Tình hình sản xuấ t kinh doanh của Công ty 1 Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 29 - 37)

2.1.2.1. Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Từ khi thành lập cho tới nay, May Chiến Thắng đã tiến hành sản xuất theo nhiều hình thức. Sự linh hoạt trong cách nhìn nhận tình thế, cách thức tổ chức công việc đã giúp Công ty đạt đợc những thành tựu đáng kể. Sản lợng sản phẩm, giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu đều tăng cao qua các năm.

Năm 1973, số lợng sản phẩm xuất khẩu là 192.000 sản phẩm, chiếm 20% trong tổng số 959.000 sản phẩm đợc tiêu thụ, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu là 2,7 triệu đồng, chiếm 30% tổng doanh thu của toàn Công ty. Sau đó 10 năm, hoạt động sản xuất để xuất khẩu đã đợc định hình với lợng sản phẩm xuất khẩu là 931.000 sản phẩm, giá trị xuất khẩu giữ tỷ trọng 86,5% trong giá trị tổng sản l- ợng. Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ chế kinh tế, Công ty có nhiều cơ hội tìm kiếm và giao dịch với nhiều bạn hàng hơn. Năm 1990, May Chiến Thắng đã xuất khẩu trên 3 triệu sản phẩm, doanh thu xuất khẩu là 3,3 tỷ đồng và lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là 80 triệu đồng. Đến năm 1997, các chỉ tiêu tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã phản ánh một sự phát triển vợt bậc, với doanh thu đạt 38,452 tỉ đồng (trong đó 90% là doanh thu xuất khẩu), lợi nhuận đạt 441 triệu đồng và nộp ngân sách 675 triệu đồng.

Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây, chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau :

Bảng 1. Một số chỉ tiêu chủ yếu các năm 1998 - 2001

Đơn vị : triệu đồng TT Chỉ tiêu Thực hiện 1998 Tốc độ tăng (%) Thực hiện 1999 Tốc độ tăng (%) Thực hiện 2000 Tốc độ tăng (%) Thực hiện 2001 Tốc độ tăng (%) I Giá trị SXCN 37.047 4,49 42.049 13,05 46.838 11,38 48.137 2,77 Trong đó: Xuất khẩu (%) 33.602 90,7 - 0,51 41.162 97.9 22,05 45.640 97,4 10,88 46.302 96,2 1,45 II Tổng DT 43.188 12,31 57.859 33,97 65.466 13,15 70.180 7,2 Trong đó: Xuất khẩu (%) 39.211 90,8 22,71 53.066 91,7 35,33 61.775 94,4 16,41 67.800 96,6 9,7 Bán FOB (%XK) 2.901 7,4 1281, 4 5.90611,1 103,58 16.303 26,4 176,0 4 20.34030,0 24,76

III Tổng LN(% DT) 6051,4 37,01 1.042 1,4 37,01 1.042 1,8 72,23 1.489 2,27 43,00 1.640 2,34 10,14 IV Tổng số nộp NS 616 -8,74 720 16,88 854 18,61 708 -17,09 (Nguồn : CTy May Chiến Thắng - Báo cáo kết quả hoạt động SXKD các năm 1998 - 2001).

Bảng số liệu trên phản ánh tốc độ tăng trởng cụ thể của Công ty May Chiến Thắng từ năm 1998 đến năm 2001. Theo đó, nếu xét theo số lợng tuyệt đối, các giá trị năm sau đều cao hơn năm trớc, còn các chỉ số tơng đối lại cho thấy một tốc độ tăng trởng không đều. Biểu đồ dới đây sẽ cho thấy rõ hơn mức độ tăng tr- ởng và phát triển của Công ty.

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 1997 1998 1999 2000 2001 năm triệu đồng Doanh thu Giá trị SXCN Lợi nhuận

Tuy xu hớng chung của Công ty là đang phát triển, song tốc độ phát triển còn thiếu ổn định và có hiện tợng chậm lại trong năm 2000. Một điều dễ thấy qua biểu đồ là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và giá trị SXCN ngày càng lớn. Năm 1997, khoảng chênh lệch đó gần 3 tỷ đồng, sau hai năm đã lên tới 15,810 tỷ đồng (gấp khoảng 5 lần) và sẽ là 22,043 tỷ đồng trong năm 2001 (gấp 7,3 lần so với năm 1997). Có khoảng chênh lệch lớn giữa hai giá trị đó là do trong khi tốc độ tăng của giá trị SXCN thấp và đều, tổng doanh thu lại có những thay đổi khá đột ngột và tốc độ tăng trởng cao hơn hẳn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những thay đổi và sự chênh lệch rõ rệt đó, nhng có ba nguyên nhân chính sau.

Thứ nhất là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực. Ngoài việc nhiều nớc trong khu vực cắt giảm nhập khẩu các mặt hàng nói chung và hàng may mặc nói riêng, việc giá trị đồng tiền của các nớc này giảm đáng kể so với đồng tiền Việt Nam đã gây ảnh hởng không nhỏ tới việc Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh với các đối tác nớc ngoài, do các khoản chi phí ở Việt Nam đã đắt tơng đối nhất là so với các nớc trong khối ASEAN. Vì lý do đó, đến năm 1997, 1998, Công ty May Chiến Thắng đã mất sức tiêu thụ ở khá nhiều thị trờng trên thế giới, doanh thu lớn hơn giá trị SXCN nhng không đáng kể. Sang năm 1999, các bạn hàng cũ đã quay lại đặt một lợng lớn hàng gia công, đồng thời

Công ty ký đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng FOB mà trị giá của hàng này cao hơn rất nhiều so với trị giá giá công. Nhờ đó, doanh thu năm 1999 đã tăng lên 33,97% so với năm 1998, tơng đơng với 14,671 tỷ đồng, khi mà giá trị SXCN chỉ tăng 13,05% ; đồng thời, lợi nhuận thu đợc trong năm này so với năm 1998 đã tăng gần 2 lần - Đây là một thành tựu lớn của Công ty, không chỉ ở vấn đề tiết kiệm chi phí để có đợc lợi nhuận cao, mà còn chứng tỏ khả năng sản xuất kinh doanh của mình với các bạn hàng và các thị trờng nớc ngoài, chứng tỏ sự tín nhiệm của các bạn hàng truyền thống và sự tin tởng của các bạn hàng mới.

Thứ hai, tỷ trọng hàng xuất khẩu trong tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ, nhất là hàng bán FOB, đã có nhiều biến đổi từ năm 1997 cho tới nay. Giá trị hàng xuất khẩu trong giá trị SXCN và tổng doanh thu đang chiếm tỷ trọng lớn dần, cho thấy Công ty ngày càng tập trung đầu t cho sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu vì sản phẩm đợc tiêu thụ ở nớc ngoài luôn đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc tiêu thụ sản phẩm trong nớc. Riêng với sản phẩm bán FOB, năm 1997 là năm đầu tiên Công ty đi vào sản xuất và kinh doanh loại hình sản phẩm này, nên công việc còn mang tính thử nghiệm, sản xuất ít sản phẩm và doanh thu thấp. Sang năm 1998, lợng hàng FOB đợc sản xuất và tiêu thụ nhiều hơn, mức tăng doanh thu từ hàng FOB của năm 1998 so với năm 1997 đã là 1281,4% (tăng gấp 13,8 lần), sau đó giữ tốc độ tăng cao và khá ổn định. Điều đó không chỉ cho thấy sự mạnh dạn của Công ty trong việc tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế ở mức độ cao hơn, mà còn thể hiện khả năng tìm kiếm, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng và các thị trờng mới, đảm bảo chất lợng quốc tế của sản phẩm. Tính tự chủ của Công ty cũng dần đợc khẳng định, bởi vì để sản xuất sản phẩm bán FOB, Công ty phải tự tìm nguồn nguyên phụ liệu và thị trờng tiêu thụ, tự sáng tạo các kiểu dáng cho sản phẩm mà vẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng quốc tế của sản phẩm... Vì việc mở rộng sang hình thức xuất khẩu này đem lại cho Công ty khá nhiều thuận lợi nên trong các năm sau, tỷ lệ giá trị hàng FOB liên tục đ ợc nâng cao - đó là, Công ty có thể thu thêm nhiều lợi nhuận, ngoài việc nâng cao thu nhập cho CBCNV, còn để tăng tốc độ quay vòng vốn, tái đầu t nâng cao trình độ quản lý và sản xuất của ngời lao động, nâng cấp hệ thống nhà xởng, công nghệ...; hơn nữa là củng cố khả năng hoạt động độc lập, tránh phụ thuộc vào các đối tác đặt hàng gia công về nguồn NPL, tiến độ sản xuất, giao nhận hàng và tiêu thụ, qua đó tạo điều kiện để Công ty dần chuyển đổi hình thức sản xuất từ gia công sang xuất khẩu trực tiếp.

Thứ ba, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng, Công ty còn nhận uỷ thác xuất khẩu từ một số xí nghiệp, doanh nghiệp nhỏ không có đủ điều kiện tham gia trực tiếp vào thị trờng - điều này lý giải phần nào cho vấn đề tỷ trọng hàng xuất khẩu trong giá trị SXCN lại cao hơn tỷ trọng trong tổng doanh thu.

Khoản doanh thu từ một hợp đồng nhận uỷ thác tuy không cao, song một số lợng hợp đồng lớn sẽ đa lại cho Công ty lợng doanh thu đáng kể.

Theo số liệu của bảng 1, tổng lợi nhuận cũng đang tăng dần lên qua các năm tuy tốc độ tăng có xu hớng giảm dần. Tuy nhiên, số lợng tuyệt đối của tổng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại phản ánh một mức lợi nhuận thấp và tốc độ tăng chậm chạp. Tổng lợi nhuận cho tới năm 2000 và kế hoạch năm 2001 vẫn cha lớn hơn 3% tổng doanh thu cùng năm. Bảng số dới đây phản ánh phần nào nguyên nhân dẫn tới mức lợi nhuận thấp của Công ty.

Bảng 2. Cơ cấu và tỷ lệ của các loại chi phí so với tổng DT của Công ty (1999 - 2001) Năm 1998 1999 2000 2001 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Tổng doanh thu 43.188 100 57.859 100 65.466 100 70.180 100 Chi phí cơ bản 28.200 65, 3 40.331 69, 7 48.555 74,2 51185 72. 9 Chi phí bán hàng 4.660 10, 8 5.696 9,8 4.280 6,5 6120 8.7 Chi phí quản lý DN 8.458 19, 6 9.532 16, 5 9.574 14,6 9590 13. 6 Các chi phí khác 649 1,5 538 1,0 714 1,1 745 1.2 Nộp ngân sách 616 1,4 720 1,2 854 1,3 900 2.3 Lợi nhuận 605 1,4 1.042 1,8 1.489 2,3 .1640 1.3

(Nguồn : Cty May Chiến Thắng - Báo cáo kết quả hoạt động KD năm 1998 - 2001)

So với tổng doanh thu, các khoản chi phí chiếm một tỷ lệ cao - chi phí cơ bản đợc hình thành từ các khoản mục chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung..., nên tổng mức chi phí này thờng cao hơn 65% doanh thu, thậm chí bằng 74% doanh thu năm 2000, và thêm một số chi phí khá lớn khác. Sau mỗi đợt sản xuất kinh doanh, Công ty dù có thu về một lợng doanh thu lớn, nhng phải bù đắp gần hết các khoản chi phí, chính vì vậy mà lợi nhuận đạt đợc ở các năm (1998 - 2001) thờng không cao dù cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đợc hởng nhiều u đãi của Nhà nớc (thể hiện một phần qua tổng số nộp ngân sách rất nhỏ so với tổng doanh thu).

Mức lợi nhuận đã có những biểu hiện tăng lên qua các năm. Năm 2001, tổng lợi nhuận của Công ty là 1,640 tỷ đồng, tăng gấp 1,1 lần so với năm 2000và gấp1,5 lần năm 1999. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao dần (0,014 năm 1998 đến 0,018 năm 1999 đến 0,023 năm 2000 va` 0,024 năm 2001) có nghĩa chi phí sản xuất kinh doanh càng giảm, điều đó cho thấy khả năng kết hợp, điếu phối các yếu tố đầu vào và cách thức tổ chức công việc của Công ty có hiệu quả hơn. Vấn đề nâng cao lợi nhuận thực sự là một yếu tố quan trọng trong quá trình SXKD của Công ty, bởi nó tạo nên một vòng xoáy của tính hiệu quả - lợi nhuận hàng năm cao sẽ tạo thêm nhiều điều kiện để hoàn thiện khả năng kết hợp và định h - ớng tiêu dùng các yếu tố đầu vào hợp lý, nhờ đó, sản phẩm làm ra cần ít chi phí

hơn, giảm tối thiểu các chi phí bất thờng (sửa chữa sản phẩm h hỏng), chất lợng sản phẩm dần nâng cao và nh vậy lại thu hút khách hàng nhiều hơn, doanh thu tăng cao trong khi chi phí có xu hớng giảm sẽ tạo nên nhiều lợi nhuận...

Tuy nhiên, một vấn đề thể hiện khá rõ qua các bảng số liệu và đồ thị là tỷ lệ tăng trởng của các chỉ tiêu đợc tính trong năm 2001 đều giảm thấp so với tỷ lệ các năm trớc. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự chững lại trong quá trình phát triển này là do cơ sở may của Công ty ở địa điểm 8B Lê Trực đã tách riêng thành công ty May cổ phần, mà tỷ lệ đóng góp của cơ sở này vào May Chiến Thắng hàng năm là khoảng 20%. Việc tách cơ sở tuy không ảnh hởng quá lớn đến mối quan hệ với các bạn hàng, song Ban lãnh đạo của Công ty phải cân nhắc, sắp xếp và điều chỉnh lại bộ máy quản lý, sản xuất... gây ảnh hởng tới quy trình và quy mô sản xuất chung, giảm lợng công việc nhận từ các đơn vị có nhu cầu đặt hàng. Ngoài ra, đây là những số liệu ớc tính dựa trên năng lực sản xuất của các năm tr- ớc, nên cha hội tụ đủ các vấn đề ảnh hởng thực sự đến tốc độ tăng giảm của Công ty.

Những phân tích về các chỉ tiêu cơ bản trên nhằm làm rõ nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng của Công ty trong thời gian qua. Ngoài ra, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn thể hiện qua mức sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm. Nhng do mức tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa còn thấp, nên các phân tích sau sẽ tập trung vào tình hình sản xuất và xuất khẩu một số mặt hàng chính.

Tuỳ theo nhu cầu đặt hàng, nhu cầu tiêu dùng và năng lực sản xuất, Công ty sản xuất các mặt hàng nh áo jacket, áo măng tô, áo sơ mi, găng tay da, quần thể thao, quần áo bảo hộ lao động, quần áo trẻ em, khăn tay trẻ em, thảm len,... đặc biệt là mặt hàng độc quyền váy áo cho phụ nữ mang thai sản xuất trên công nghệ của Gennie’s Fashion (Đài Loan). Bảng số liệu sau sẽ trình bày cụ thể cơ cấu sản phẩm một số mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty trong thời gian qua, từ đó phản ánh tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng

Biểu 3: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty (1998-2000)

Sản l- ợng (SP) Kim ngạch XK (USD) Sản l- ợng (SP) Kim ngạch XK (USD) Sản l- ợng (SP) Kim ngạch XK (USD) I Các sản phẩm may 3.336.814 3.844.929 4.218.501 1 áo jacket các loại 636.206 2.206.033 592.605 2.325.944 581.222 2.975.514 2 áo váy các loại 186.175 343.262 201.625 277.523 187.232 258.242 3 Quần các loại 21.614 8.100 67.382 54.752 46.503 40.276 4 Sơmi các loại 18.641 45.676 156.331 229.255 122.270 130.630 5 Khăn tay trẻ em 1.451.900 78.265 1.590.940 83.215 2.284.085 110.804 6 Các SP may khác 8.808 12.640 1.200 2.117 38.344 106.033 7 Găng tay 1.933.760 557.738 2.447.148 725.327 1.796.869 502.622 8 Mác LOGO 3.350.000 85.100 5.646.000 146.796 3.630.000 94.380 II Các sản phẩm khác 288.172 198.871 340.657 9 Thảm len (m2) 1.494 36.927 2.593 75.976 8.027 262.937 10 Sản phẩm thêu in 251.245 122.895 77.720

(Nguồn: Công ty May Chiến Thắng - Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ các năm 1998 - 2000)

Hoạt động sản xuất chủ yếu của Công ty hiện nay vẫn là thực hiện gia công sản phẩm may mặc theo các đơn đặt hàng, lợng hàng bán FOB chỉ chiếm 10%, nên chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu đợc trình bày ở bảng 3 thực chất là trị giá gia công của sản phẩm (có cộng thêm 20% kim ngạch xuất khẩu là giá trị của hàng FOB).

Theo bảng, các sản phẩm khăn tay, găng tay, mác Logo đợc sản xuất và xuất khẩu với số lợng lớn, vì đây là những sản phẩm đợc sản xuất theo những thiết kế đơn giản và yêu cầu về chất lợng sản phẩm không quá cao, hơn nữa sức tiêu thụ của thị trờng lại lớn. Trong số các sản phẩm đó, găng tay là mặt hàng mới, đợc độc quyền sản xuất theo dây chuyền công nghệ của hãng Hadong (Hàn Quốc), đi vào hoạt động năm 1994). Nhờ đó, việc sản xuất đợc đơn giản hoá, sản phẩm có chất lợng thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế, nên đợc tiêu thụ rộng rãi ở một số thị trờng trên thế giới (Canada, Hà Lan, Anh, Pháp, CHLB Đức, Singapore...). Tuy nhiên, cơ cấu sản lợng cha phản ánh chính xác tầm quan trọng của các sản phẩm, vì giá trị của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phức tạp của các chi tiết. So với các sản phẩm có sản lợng cao nhất, sản phẩm áo jacket có giá trị lớn hơn hẳn. Kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm này chiếm hơn 55% tổng kim ngạch

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w