1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC QUÁ TRÌNH địa CHẤT NGOẠI SINH 1

46 908 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

 Sự không đồng nhất về thành phần của đá  Màu sắc  Kích thước hạt khoáng vật trong đá  Đá bị nứt nẻ càng nhiều càng phân hóa mạnh  Do sóng biển, do nước chảy... PHONG HÓA HÓA H C Ọl

Trang 1

CÁC QUÁ TRÌNH Đ A CH T NGO I Ị Ấ Ạ

SINH

là quá trình phá hủy đá , đất và các khoáng vật chứa trong

đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Trang 2

 Quá trình phong hóa

 Vỏ phong hóa

 Hoạt động của nước và dòng chảy trên bề mặt lục địa

 Hoạt động của gió

 Băng hà , gian băng và hoạt động địa chất của chúng

Trang 3

phong hóa

phong hóa

cơ học

phong hóa hóa học

phong hóa sinh học

Trang 4

I PHONG HÓA NHI T Đ Ệ Ộ

Những yếu tố ảnh hưởng đến phong hóa nhiệt độ

 Biên độ dao động giữa các mùa trong năm, ngày và đêm.

 Sự không đồng nhất về thành phần của đá

 Màu sắc

 Kích thước hạt khoáng vật trong đá

 Đá bị nứt nẻ càng nhiều càng phân hóa mạnh

 Do sóng biển, do nước chảy

Trang 5

I PHONG HÓA C H C Ơ Ọ

 là sự thay đổi về hình dạng và kích cỡ của khoáng vật

Trang 6

B PHONG HÓA HÓA H C Ọ

là sự phân hủy các đá bằng các tác dụng hóa học của các nhân tố như oxi , khí CO2 , các axit hữu cơ phân bố

trong khí quyển thủy quyển và sinh quyển

Gồm : oxi hóa , hydrat hóa , hòa tan , thủy phân, cacbonat hóa

Trang 8

II HYDRAT HÓA

 Đây là phản ứng phong hóa gắn thêm H2O vào trong cấu trúc của chất rắn để tạo nên sản phẩm ngậm nước

 Phản ứng của Fenspat kali với nước tạo ra khoáng vật sét và silic

2KAlSi3O8 + 2 H2O + 2H+ > 2K+ + Al2Si2O5(OH)4 + 4SiO2

(khoáng vật sét)

Trang 9

 Nước vào ô mạng tinh thể khoáng vật để hình thành khoáng vật mới:

Trang 10

III HÒA TAN

Một số vật liệu rắn trong các dung dịch tự nhiên bị hòa tan

CaSO4.2H2O > Ca2+ + SO42+ + 2H2O

Trong điều kiện bình thường:

• Muối của nhóm halogen và muối sunfua dễ hòa tan

• Khoáng vật cacbonat trong nước thuần khiết thì khó hòa tan nhưng nếu có CO2 trong nước thì dễ hòa tan hơn vì

H2O + CO2 <=> HCO3 + H+ -> axit nhẹ ăn mòn cacbonat

• Các khoáng vật silicat khó hòa tan + t0 cao + 1 áp lực

nhất định thì lâu dài chúng sẽ bị hòa tan dần

Trang 11

IV TÁC D NG TH Y PHÂN Ụ Ủ

 Sự thủy phân xảy ra khi các ion H+ và OH- phân giải từ nước tự nhiên, tác dụng với các ion của khoáng vật, trao đổi điện tử với nhau đẻ tạo ra chất mới

 H+ thường thay thế các ion kim loại kiềm như: K+, Na+,

Ca2+, Mg2+

 Nếu có CO2 : H2O + CO2 > HCO3- -> H+ tăng lên thúc đẩy hiện tượng thủy phân

Trang 12

 Orthoclase bị phong hóa

 4K[AlSi3O8] + 6H2O > KOH + Al4[Si4O10] + [OH]8 + 8SiO2

 Nếu có CO2 tham gia:

4K[AlSi3O8] + 2CO2 > 2K2CO3 + Al4[Si4O10] + [OH]8 + 8SiO2 (dung dịch) (kaolin) ( opal)

Trong điều kiện ẩm nóng, kaolin tiếp tục bị phân giải

Al4[Si4O10] + [OH]8 + 2H2O > Al2O3.nH2O + SiO2.nH2O

(kaolin) (bauxit) (opal)

Trang 13

-• Bicacbonat tác dụng với calcit:

H+ + HCO3- + CaCO3 > Ca2+ + 2HCO3

Trang 14

-C PHONG HÓA SINH H C Ọ

 Phong hóa sinh học - vật lý

Sinh vật phá hoại đá theo phương thức cơ học rễ cây phát triển có thể gây một áp lực 10-15kg/cm3 Sinh vật lúc đào hang khoét lỗ để cư trú đồng thời cũng phá hoại đất đá

 Phong hóa sinh học - hóa học

Vi khuẩn và thực vật thường tiết ra axit hưu cơ để phá hủy

đá, hút lấy các nguyên tố cần thiết

Rễ cây cũng thường thải CO2 > thổ nhưỡng chứa nhiều

CO2 hơn trong không khí từ 10-100 lần cho các silicat dễ

bị phân giải hơn

 Hoạt động quang hợp làm tăng O2 và CO2 vào mặt đất

Trang 15

 Cần phân biệt vỏ phong hóa và đới phong hóa.

Trang 16

TÍNH PHÂN Đ I C A V PHONG HÓA Ớ Ủ Ỏ

 Tên gọi và số lượng các đới của vỏ phong hóa phụ

thuộc vào: khí hậu, địa hình, độ ẩm không khí, thành

phần thạch học của đá gốc, mạng lưới thủy văn và độ che phủ của cây cối, gương nước ngầm

 Ở nước ta, những mặt cắt của vỏ phong hóa có cấu trúc phân đới đầy đủ nhất và sắp xếp theo thứ tự từ dưới lên trên như sau:

 Đá mẹ và khoáng vật màu

 Đới saprolit (đới vỡ vụn) do phong hóa vật lý

 Đới litoma (đới sét)

 Đới laterit (baxit)

 Đới thổ nhưỡng

Trang 17

Có thể chia ra vỏ phong hóa trên các nhóm đá gốc sau

đây:

 Nhóm đá gốc là axit và đá phiến thạch anh - mica

 Mặt cắt có tính phân đới thẳng đứng điển hình Đặc

trưng của kiểu mặt cắt này là pecmatit Thạch Khoán - Phú Thọ

 Mặt cắt không phân đới rõ ràng theo phương thẳng

đứng do phá hủy kiến tạo mạnh Đặc trưng là granodiorit

và granit ở Côn Đảo

 Do đá phiến có thành phần khoáng vật và hóa học

tương tự axit nên có thể xếp cùng vào nhóm

Trang 18

 Nhóm đá gốc là andezit, bazan:

 Vỏ phong hóa laterit đá ong trên đá andezit Côn Đảo có

sự phân đới từ dưới lên trên như sau:

Trang 19

 Vỏ phong hóa trên đá bazan ở Bảo Lộc - Di Linh như sau:

• Đới sét đồng nhất tơi xốp (kaolinit, haluazit)

• Đới đất đỏ giàu Al2O3 (gipxit), Fe2O3 (gonit)

Trang 20

 Vỏ phong hóa trên đá andezit - daxit ở Côn Đảo có 2

kiểu đặc trưng:

• Có tính phân đới ngược do ảnh hưởng của yếu tố phá hủy kiến tạo Đới laterit hóa phát triển song song với đới phá hủy đất gãy và nằm dưới đới đá gốc vỡ vụn đang bị phong hóa dang dở

• Có tính phân đới thuận, bao gồm 2 đới: đới dưới -

saprolit, sét loang lổ và letarit hóa; đới trên - laterit, sét loang lổ lẫn mảnh vụn của đá andezit đã bị sét hóa

Trang 21

 Nhóm đá gốc là đá vôi

Vỏ phong hóa của đá vôi có màu đỏ gạch, độ xốp cao, gọi

là đất đỏ gạch

Phân bố tiêu biểu ở Vân Nam, Trung Quốc

Sản phẩm phong hóa của đá sét vôi và vôi sét tạo nên một vùng cao nguyên Terra - Rossa rộng lớn Đó là nguồn gốc phù sa màu đỏ đặc trưng của sông Hồng

Trang 22

PHÂN LO I V PHONG HÓA Ạ Ỏ

 Được phân loại dựa trên thành phần hóa học và thành phần khoáng vật.

 Dựa theo thành phần hóa học, Robinson đề nghị chia ra như sau:

 Vỏ feralit chủ yếu là Al2O3 và Fe2O3 Trong đó hàm lượng Al > hàm lượng Fe

 Vỏ Alferit tương tự như feralit nhưng hàm lượng Fe >= hàm lượng Al

Về sau người ta bổ sung thêm các kiểu vỏ phong hóa khác nhau:

 Vỏ ferit là vỏ tích tụ sắt do thấm đọng, mũ sắt là một dạng riêng của ferit.

 Vỏ ferosialit bao gồm 3 thành phần chính là Al, Si và Fe.

 Vỏ sialit bao gồm chủ yếu la Al và Si.

 Dựa theo thạch học có thể phân loại vỏ phong hóa ra các kiểu:

 Vỏ phong hóa vụn (saprolit)

 Vỏ phong hóa sét loang lỗ (litoma)

 Vỏ sét đồng nhất

 Vỏ letarit

Trang 23

Đ C ĐI M PHÂN Đ I THEO Đ CAO Ặ Ể Ớ Ộ

 Từ vùng đồi sang núi cao vỏ phong hóa mỏng dần và phân hóa về kiểu vỏ; chuyển từ vỏ laterit -> vỏ sét đồng nhất -> vỏ sét loang lổ -> vỏ vụn cơ học

 Theo hướng từ đồi sang núi màu sắc vỏ phong hóa thay đổi từ nâu đỏ -> vàng -> xám -> màu trắng

 Nguyên nhân của sự phân hóa trên là do vai trò của

nước ngầm và độ dốc của địa hình quyết định

Trang 24

Ý NGHĨA NGHIÊN C U V PHONG HÓA Ứ Ỏ

 Sự có mặt của vỏ phong hóa là một bằng chứng về gián đoạn trầm tích lâu dài và trầm tích phủ trên vỏ phong

hóa là trầm tích biển tiến

 Thành phần, thế nằm và trình độ phong hóa phản ành điều kiện địa lý tự nhiên khi hình thành vỏ phong hóa

Từ đó có thể khôi phục lại điều kiện cổ địa hình, cổ khí hậu

 Vỏ phong hóa thường tập trung các nguyên tố tạo nên các mỏ hoặc bản thân vỏ phong hóa là khoang sản có giá trị kinh tế như bauxit laterit, mangan, kaolin,

Trang 25

4.4.3 HO T Đ NG C A N Ạ Ộ Ủ ƯỚ C VÀ DÒNG

CH Y TRÊN B M T L C Đ A Ả Ề Ặ Ụ Ị

 Khái niệm chung:

Nước hoạt động trên lục địa là nước ngọt và nước lợ ven biển, gồm cả nước mặt và nước dưới đất

Nguồn nuôi dưỡng nước trên lục địa không bao giờ cạn là nước mưa Nước mưa từ khí quyển rơi xuống mặt đất được chia làm 2 phần:

- Một phần lớn được giữ lại hoạt động trên bề mặt gọi là nước mặt

- Phần còn lại thấm xuống và hoạt động trong lòng đất gọi là nước dưới đất

Nước hoạt động trên bề mặt được phân biệt theo 4 dạng: mương xói, suối, sông ngòi và ao hồ, đầm lầy

Trang 26

HO T Đ NG Đ A CH T C A M Ạ Ộ Ị Ấ Ủ ƯƠ NG XÓI

 Quá trình tạo núi là quá trình ép trồi của đất đá trên vỏ Trái Đất Các pha tạo núi đã kiến lập nên các kiểu địa hình lồi lõm, chỗ cao chỗ thấp

 Theo nguyên tắc thông thường, nước mưa đổ xuống

hoặc tuyết tan sẽ thu về các địa hình trũng, có quy mô khác nhau tạo nên các dòng chảy tạm thời gọi là mương xói và dòng chảy thường xuyên gọi là khe suối

 Quy luật hoạt động của mương xói theo nguyên tắc xói mòn giật lùi từ sườn lên đỉnh núi

 Kết quả là trắc diện của dòng chảy sẽ đạt tới trắc diện cân bằng và gốc xói mòn là điểm cắt nhau của 2 trắc

diện trước và sau khi xói mòn

Trang 27

 Tuy nhiên, cách so sánh này chỉ giác về hình thái, còn xét

về cội nguồn phát sinh và phát triển thì ngược lại.

 Việt Nam có rất nhiều sông ngòi lớn, nhỏ khác nhau nhưng dòng sông nào cũng bắt đầu từ các đứt gãy kiến tạo.

 Đời sống hoạt động của một con sông cũng tương tự như đời sống của một con người Nghĩa là con sông cũng có

tuổi trẻ, tuổi trưởng thành và tuổi chết đi.

Trang 28

 Có 3 thời kì hoạt động cơ bản trong suốt đời sống của một con sông:

Thời kì trẻ: là thời kì lòng sông có trắc diện dốc, đáy sông gồ ghề, thượng nguồn có nhiều ghềnh thác Vì vậy động năng của dòng nước rất mạnh

Thời kì sông trưởng thành: sông chuyển từ đào sâu lòng sang xâm thực ngang Sông bắt đầu uốn khúc và hình thành đồng bằng bồi tích rộng lớn hơn

Thời kì sông già: là thời kỳ kết thúc một chu kỳ hoạt động của sông Lúc này trắc diện dọc của lòng sông khá cân bằng

 Đặc trưng hình dáng của sông giá là uốn khúc quanh

co trên đồng bằng do chính nó tạo ra

Trang 29

CÁC B C TH M SÔNG VÀ CHU KỲ Ậ Ề

TR M TÍCH Ầ

 Mỗi thềm sông là một bậc địa hình tương đối bằng phẳng do sông tạo ra cao hơn bãi bồi và không bao giờ bị lụt Có 3 dạng:

thành tạo trầm tích Thềm mài mòn thường phát triển ở khu vực sông miền núi.

trình tích tụ trầm tích vào mùa lũ nước dâng Thường phát triển

ở khu vực ven rìa các đồng bằng hiện đại.

gốc và tích tụ trầm tích xảy ra đồng thời trong các thời kỳ nước

lũ dâng cao.

Trang 30

 Tuổi thềm của sông:các thềm sông thường tạo thành các bậc thang từ thấp đến cao Thềm càng cao thì tuổi càng già Trẻ nhất là bãi bồi sông.

 Cơ chế tạo thành thềm và chu kỳ trầm tích do có 2 quá trình kiến tạo xảy ra có chu kỳ và ngượ chiều nhau:

 Quá trình nâng lên của vùng thượng nguồn và hai bên rìa đồng bằng

 Quá trình sụt lún và tách giãn của vùng hạ lưu

Các thềm sông ở vùng thượng nguồn chủ yếu là thềm

mài mòn

Trang 31

S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N Ự Ể

CÁC Đ NG B NG C A VI T NAM Ồ Ằ Ủ Ệ

1 Đồng bằng Bắc Bộ

 Những đặc điểm chung của đồng bằng Bắc Bộ:

 Phân tích tướng đá - chu kỳ là phương pháp luận chủ đạo để nghiên cứu đặc điểm trầm tích và quy luật phân bố

 Hiện nay, địa tầng Đệ tứ của đồng bằng sông Hồng đã xuất hiện nhiều sơ đồ phân chia phụ thuộc vào mức độ nghiên cứu và quan điểm khac nhau

Trang 32

Chu kỳ thứ nhất: trầm tích Pleistocen sớm Tương ứng với chu kỳ này là các thành tạo hạt thô lót đáy của đồng bằng Cần lưu ý cùng trong một nhịp trầm tích nhưng bề dày sẽ thay đổi rất nhanh theo không gian và không loại trừ việc chuyển tướng trong cùng một tuổi vẫn có sự chênh lệch nhau về tuổi một cách tương đối do phân dị địa hình đáy và làm khuyết đi các trầm tích hạt mịn phủ trên do bào mòn của lòng sông chu

kỳ sau.

Trang 33

Chu kỳ thứ 2: trầm tích Pleistocen - muộn.

 Có 2 đặc trưng:

 Tập vụn thô phía dưới thuộc tướng aluvi - proluvi và aluvi miền núi ứng với pha biển lùi của băng hà Mindel

 Tập trầm tích hạt minjphias trên gồm sét bột bột sét lẫn cát tướng vịnh biển, bãi bồi hồ mòng ngựa và các trầm tích cát bột tướng aluvi, aluvi - delta

Trang 34

Chu kỳ thứ 3: trầm tích Pleistocen muộn phần sớm.

 Hàm lượng cuội chiếm: 60%, cát 30%, bột sét 10%

nằm phủ trên bề mặt laterit hóa tầng Hà Nội tương ứng với pha biển lùi Riss

 Là sản phẩm của đợt biển tiến rộng lớn trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam được gọi là biển tiến Vĩnh Phúc

Trang 35

Chu kỳ thứ 4: trầm tích Pleistcen muộn - Holocen sớm giữa.

Phân biệt 2 phức hệ tướng quan trọng là:

 Các tướng bột sét pha tướng bãi bồi, cát lòng sông được lòng tạo trong giai đoạn biển lùi.

 Tướng sét than bùn (dưới) và tương ứng với băng hà W2 sét xám xanh vùng vịnh(trộn) phân bố khắp đồng bằng và tướng cát - bột dạng val và bar của vũng vịnh phân bố ở khu vực Hải Phòng được thành tạo vào chu kỳ biến tiến Holocen sớm - giữa.

thành tạo trong giai đoạn này là kết quả của các quá trình hoạt động của biển lùi và quá trình bành trướng thành tạo aluvi.

Trang 36

2 Đồng bằng sông Mã

 Sông Mã và sông Chu đã bồi đắp nên một châu thổ rộng lớn hơi nghiêng về phía biển, đỉnh ở Bái Thượng, đáy ở

đường nối Nga Sơn với Lạch Bang.

 Lịch sử phát triển châu thổ sông Mã khá trùng hợp với châu thổ sông Hồng về các chu kỳ trầm tích và tính chất vật liệu của mỗi chu kỳ.

 Trầm tích thuộc chu kỳ thứ nhất (Pleisstocen sớm).

 Trầm tích thuộc chu kỳ thứ 2 (Pleisstocen giữa - muộn)

 Trầm tích thuộc chu kỳ thứ 3 (Pleistocen phần sớm)

 Trầm tích thuộc chu kỳ thứ 4 (Pleistocen muôn phần muộn - Holocen sớm - giữa)

 Trầm tích thuộc chu kỳ thứ 5 (Holocen muộn)

Trang 37

 Đặc điểm trầm tích và quy luật phân bố tương tự đồng bằng sông Hồng, thực chất là phân tích thạch học

tướng đá (lithofacies) theo không gian và thời gian

Trang 38

4 Các đồng bằng ven biển miền Trung

Nhín từ góc độ trầm tích và địa mạo các đồng ven biển miền Trung (từ Nghệ An đến Tuy Hòa) có lịch sử hình thành và cơ chế tiến hóa giống nhau Có thể nêu ra một đặc điểm chung như sau:

 Các đồng bằng là kết quả lấp đầy các vũng vịnh qua 5 chu kỳ biển tiến và biển thoái nhờ mối qua hệ tương tác sông - biển và biển - sông.

 Vũng vịnh được hình thành từ đầu Đệ tứ cùng với sự xuất hiện cùng với các đê cát cổ ven bờ và bị lấp cạn để biến thành đồng bằng sông - biển hoặc biển - sông cùng với sự lớn dần và bành trướng các cồn cát.

 Sự bồi đắp của đồng bằng lagoon.

 Các đồng bằng được hoàn thiện trong giai đoạn biển lùi Holocen muộn.

Trang 40

2 Cấu trúc vỉa nước:

Gồm 2 đới:

nước bị giữ lại ở lớp trên nhưng không lấp đầy hoàn toàn không gian rỗng của đất đá Không gian rỗng còn lại là không khí, vì vậy gọi là đơi không khí.

Đới không khí có thể chia làm 3 phụ đới : phụ đới nước thổ nhưỡng, phụ đới không gian và phụ đới mao dẫn.

không gian rỗng Bề mặt giới hạn giữa đới thông khí và đới bão hòa gọi là mực nước ngầm (mực thủy tĩnh) Mực nước ngầm

thường không thẳng thường có khuynh hướng đồng dạng với địa hình

Chúng ta có thể làm thay đổi hình dạng bề mặt mạch nước ngầm bằng cách tạo miền thoát nhân tạo

Trang 41

4.4.4 HO T Đ NG C A GIÓ Ạ Ộ Ủ

Gió là yếu tố động lưc chủ yếu trong việc kiến lập lên các

sa mạc cát, hoàn thổ và cồn cát ven biển Gió có thể thổi mòn các vách núi có thành phần đất đá bở rời, đánh

bóng bề mặt các vách đá và tảng đá trên sườn núi, bên

vệ đường và đá gốc nhô lên trên các sa mạc mênh

mông gió cát

Sa mạc phân bố ở các vùng trung tâm lục địa nên thiếu

mưa, độ ẩm không khí quá thấp hoặc do các dãy núi cao ngăn cản các luồn gió mag mưa tới

Trang 42

 hoàng thổ là trầm tích do gió, các hạt bụi có kích thước từ 0,1

->0,01mm rất phổ biến ở hoa bắc (Trung Quốc), Uran(Liên Bang

Nga),

 Hoàng thổ có màu vàng, cấu tạo khối và xốp Đặc trưng của hoàng thổ là chứa hầm lượng CaCO3 rất cao.

 Hoàng thổ chắc chắn được tạo thành do gió.

 Các cồn cát do gió Đặc điểm chung của các đụn ven biển miền

Trung (Việt Nam) là cát Thạch anh(chiếm trên 90%) có độ mài tròn, chọn lọc tốt, có nguồn gốc từ đê cát ven bờ biển cổ

Trang 43

4.4.5 BĂNG HÀ, GIAN BĂNG VÀ HO T Ạ

Đ NG Đ A CH T C A CHÚNG Ộ Ị Ấ Ủ

1 Khái niệm chung :

các lục địa ở miền bắc cực và nam cực trong các chu kì khí hậu trái đất lạnh giá Trong giai đoạn này, nước biển ở bắc cực và nam cực cũng bị đóng băng với 1 S rộng lớn và có bề mặt dày đáng kể quá trình đó làm hạ thấm mực nước biển đại dương thế giới

núi và trên lục địa tan chảy thành sông băng Đồng thời , các khối băng của biển bắc cực và nam cực cũng bị tan ra và xuất hiện vô số các tảng băng trôi lềnh bềnh trên biển Quá trình đó làm mực nước biển đại dương thế giới tăng cao

Ngày đăng: 18/12/2016, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w