1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự việt nam

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNHSỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Người thực hiện: TRẦN MAI PHÚC HIỀN MSSV: 2053801013045 Lớp: 117-HS45.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1.Cơ sở lý luận: 1.2 Khái niệm chung: Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Nguyên tắc bình đẳng: 2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận: 2.3 Nguyên tắc thiện chí, trung thực: 2.4 Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác: 10 2.5 Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự: Chương 3: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC 3.1 Nguyên tắc pháp luật dân Trung Quốc: 12 14 14 14 3.1.1 Nguyên tắc bình đẳng: 14 3.1.2 Nguyên tắc tự nguyện: 14 3.2 Nguyên tắc xác định vị trí quy phạm pháp luật dân hệ thống pháp luật Nhật Bản: 15 3.2.1 Nguyên tắc tôn trọng tầm hiệu lực pháp lý văn bản: 15 3.2.2 Nguyên tắc ưu tiên áp dụng quy phạm theo thời điểm ban hành: 15 3.2.3 Nguyên tắc ưu tiên áp dụng quy phạm pháp luật chuyên ngành: 16 Danh mục tài liệu tham khảo: 18 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Hà Huy Phát Trong trình học tập tìm hiểu môn Những quy định chung luật dân sự, tài sản thừa kế, em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy Thầy giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện lĩnh vực dân Từ kiến thức mà thầy truyền tải, em dần trả lời thắc mắc lâu sống Thông qua tiểu luận này, em xin trình bày tìm hiểu “Các nguyên tắc pháp luật Dân Việt Nam” gửi đến thầy Do thời gian trình độ cịn hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy để em khắc phục hồn thiện thân sau Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy 2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa tính từ giành độc lập thống đến có ba luật dân Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Đó thành tựu mà lập pháp non trẻ nước Việt Nam đạt Mỗi luật đời nhằm giải yêu cầu cấp thiết đời sống dân đương thời Khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, điều kiện kinh tế - xã hội có chuyển biến, luật dân đời Đến nay, Bộ luật dân năm 2015 mang thay đổi nội dung hình thức Tuy nhiên, luật dân thời đại, ba luật dân Việt Nam tuân thủ số nguyên tắc định Có thể nói, nguyên tắc ngành luật nói chung ví xương sống người Tùy thuộc tính chất đặc thù loại quan hệ dân sự, chế định luật lại quy định nguyên tắc đặc trưng riêng thể quy định chung ghi nhận thành nguyên tắc Nguyên tắc luật dân quy tắc chung pháp luật quy định có vai trị định hướng đạo tồn quy phạm luật dân Các nguyên tắc pháp luật dân quan điểm, tư tưởng xuyên suốt mẫu mực toàn q trình xây dựng hồn pháp luật dân Để đảm bảo thống nhận thức, xây dựng áp dụng pháp luật góp phần hình thành chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân pháp nhân, nguyên tắc đưa vào thành điều luật với khoản luật ngắn gọn, súc tích, rõ ràng quy định cụ thể Điều Bộ luật dân năm 2015 Các nguyên tắc luật dân có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng luật dân sự, ngồi cịn sở để áp dụng pháp luật trường hợp quan hệ xã hội chưa có điều chỉnh pháp luật Nhận thấy tầm quan trọng nguyên tắc ấy, việc lựa chọn đề tài “Các nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam” nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích ngun tắc có luật hành Đồng thời tìm hiểu thêm nguyên tắc pháp luật dân nước khác nhằm đưa nhìn tổng quan Từ làm sở so sánh, tìm điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật dân nước Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu chủ yếu dựa Bộ luật dân 2015 Việt Nam, bên cạnh nghiên cứu Bộ luật dân Trung Quốc 2020 tham khảo Bộ luật dân Nhật Bản Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu Phân tích nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam dựa Bộ luật dân 2015 Ngồi cịn Nghiên cứu nguyên tắc pháp luật dân Trung Quốc dựa Điều quy định luật dân Trung Quốc - Bộ luật dân Trung Quốc 2020 Nghiên cứu nguyên tắc xác định vị trí quy phạm pháp luật dân hệ thống pháp luật Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp quy nạp diễn giải Phương pháp logic Kết cấu đề tài: Chương 1: Khái niệm chung nguyên tắc luật dân Việt Nam Chương 2: Các nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam Chương 3: Nguyên tắc pháp luật dân số nước 4 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1.Cơ sở lý luận: Ngày 24/11/2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua Bộ luật dân số 91/2015/QH13, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Bộ luật dân đạo luật quan trọng lĩnh vực pháp luật dân sự, luật chung hệ thống pháp luật phải điều chỉnh nhiều mối quan hệ xã hội bao gồm: quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, quyền sở hữu số quan hệ khác luật chuyên ngành quy định Các nguyên tắc luật dân ghi nhận Chương I – Phần thứ nhất: “Những quy định chung Bộ luật dân sự” Bộ luật dân năm 2015 Những nguyên tắc chung có giá trị áp dụng tất chế định, quy phạm pháp luật dân Bên cạnh cịn có tồn nguyên tắc riêng cho chế định luật dân Những nguyên tắc riêng nguyên tắc quy định phần, chế định cụ thể, nhắc lại nguyên tắc chung phần, chế định riêng biệt luật dân Khác hẳn nguyên tắc dàn trải Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005, Điều Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận thống nguyên tắc: “Bộ luật quy định nguyên tắc phản ánh đặc trưng, nguyên lý quan hệ dân sự, pháp luật dân sự.” thế, ngun tắc tn thủ pháp luật, nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, nguyên tắc hoà giải, nguyên tắc xác lập quyền, nghĩa vụ dân không quy định Bộ luật Dân hành Bộ luật quy định nguyên tắc việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Đó quy định mang quan điểm chủ đạo, quán triệt toàn nội dung Bộ luật Những nguyên tắc kế thừa phát triển nguyên tắc quy định văn pháp luật trước đồng thời thể rõ quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.2 Khái niệm chung: Nguyên tắc ngành luật khung pháp lý chung Các nguyên tắc ngành luật không quy phạm điều tiết mà phương châm đạo áp dụng pháp luật, đặc biệt áp dụng tương tự pháp luật Những nguyên tắc pháp luật tư tưởng xuyên suốt trình xây dựng, áp dụng pháp luật có tác dụng định hướng đạo cho toàn quy phạm pháp luật ngành luật đó.Việc định nguyên tắc luật dân dựa sở nguyên tắc chung luật pháp, vào đối tượng phương pháp điều chỉnh luật dân Các nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam thực chất nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật dân Việt Nam Vì nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm nên việc thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân chưa có quy định cụ thể ngun tắc pháp luật dân áp dụng Chính điều củng cố vị nguyên tắc pháp luật dân Khi nói đến nguyên tắc pháp luật dân sự, việc xác định chủ thể quan hệ dân xã hội cá nhân pháp nhân bình đẳng tham gia vào quan hệ dân Về cá nhân bao gồm quyền lợi nghĩa vụ, khơng phân biệt giàu nghèo, giới tính, ngành nghề, dân tộc, tơn giáo,… Về pháp nhân khơng phân biệt pháp nhân thương mại hay pháp nhân phi thương mại 6 Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Để đảm bảo thống nhận thức, xây dựng áp dụng pháp luật góp phần hình thành chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận loạt nguyên tắc pháp luật dân sự, có nguyên tắc xác định văn pháp luật trước đó, có nguyên tắc lần ghi nhận Tại Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định 05 nguyên tắc pháp luật dân để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân bao gồm: 2.1 Nguyên tắc bình đẳng: Khác với ngành luật khác, nguyên tắc làm nên đặc trưng ngành luật dân nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Được ví “Hiến pháp” lĩnh vực luật tư, luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm, tức quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư; Luật dân làm khung cho số ngành luật cụ thể khác Luật nhân gia đình, Luật thương mại… có xung đội quy định luật áp dụng quy định Bộ luật dân Từ thấy chất Luật dân khác hẳn với ngành luật thuộc hệ thống luật cơng khác Vì ngun tắc luật dân phải tơn trọng bình đẳng quan hệ chủ thể với Chính thế, đại đa số luật dân hành giới tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Bộ luật dân 2015 Việt Nam không ngoại lệ Pháp luật dân gọi bình đẳng nguyên tắc hiến định thể khoản Điều 16 Hiến pháp năm 2013 với nội dung “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” ghi nhận cụ thể khoản Điều Bộ luật dân năm 2015: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản”.1 Trong quan hệ dân sự, chủ thể bình đẳng, khơng lấy lí khác biệt để đối xử khơng bình đẳng Các chủ thể bình đẳng lực pháp luật; hình thức sở hữu giao kết hợp đồng dân sự; bình đẳng để lại hưởng di sản thừa kế Bình đẳng chủ thể thể điểm sau: � Bình đẳng việc tham gia vào quan hệ dân không phụ thuộc vào giới tính địa vị xã hội khác Đây nguyên tắc hiến định ghi nhận cụ thể khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 Sự ngang dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp,…của chủ thể Các chủ thể không lấy lý khác biệt yếu tố để đối xử bất bình đẳng với Khơng chủ thể có đặc quyền, đặc lợi so với chủ thể khác quan hệ dân Pháp luật nghiêm cấm hành vi mang tính quyền lực bên bên giao dịch dân Khoản 1, Điều Bộ luật dân năm 2015 7 � Bình đẳng quyền nghĩa vụ chúng xác lập Các bên phải thực nghĩa vụ người có quyền Sự bình đẳng chủ thể nghĩa là, cá nhân có lực pháp luật dân nhau, pháp nhân có lực pháp luật dân phù hợp với mục đích hoạt động Nguyên tắc áp dụng chủ thể quan hệ dân sự, kể quan nhà nước với cá nhân quan hệ dân � Bình đẳng trách nhiệm dân Nếu bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Bản chất bình đẳng quan hệ dân phải ngang quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm xác lập, thực quan hệ dân Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử Các chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân với điều kiện có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Nói cách khác chủ thể với điều kiện lực pháp luật Nhà nước ghi nhận Pháp luật ghi nhận bình đẳng chủ thể góc độ bảo hộ để thực quyền nhân thân, tài sản chủ thể Bảo hộ hiểu Nhà nước đảm bảo cho quyền bên thực thực tiễn, chủ thể có quyền lựa chọn thực không thực quyền mình, tự ý chí chủ thể Khi chủ thể thực quyền mình, Nhà nước ghi nhận đảm bảo khơng cho chủ thể khác ngăn cản hay gây khó khăn việc thực quyền Khi chủ thể thực nghĩa vụ, Nhà nước yêu cầu tất chủ thể phải thực không thực phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý định Khơng có phân biệt điều kiện nhau, hành vi vi phạm mà lại gánh chịu trách nhiệm pháp lý Nhà nước quy định lực pháp luật cho chủ thể như thực hiện, Nhà nước bảo hộ Tuy nhiên, bình đẳng khơng có nghĩa cào bằng, ngang Trong số trường hợp, ý nghĩa xã hội vấn đề mà Bộ luật dân quy định lợi thế, ưu tiên định cho đối tượng tham gia quan hệ dân Ví dụ: Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản khơng rõ ràng bên đưa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản – khoản Điều 405 Bộ luật dân năm 2015 → Nguyên tắc bình đẳng quan hệ dân nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng pháp luật dân Đây nguyên tắc áp dụng quan hệ pháp luật dân nói chung chế định, quy phạm pháp luật dân nói riêng Đây nguyên tắc tiền đề để cụ thể hóa số luật chuyên ngành như: “Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật không phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế” 2; “Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại”3;… Điều Luật doanh nghiệp năm 2020 Điều 10 Luật Thương mại năm 2005 8 2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận: Nội dung nguyên tắc ghi nhận khoản Điều Bộ luật dân 2015: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng”.4 Đây nguyên tắc quan trọng bao trùm lên toàn quan hệ dân sự, có ý nghĩa định việc điều chỉnh quan hệ dân sự, quan hệ dân mang tính chất cá nhân Nguyên tắc phù hợp với phương pháp điều chỉnh đặc trưng pháp luật dân để chủ thể tự định, tự định đoạt ứng xử, quan hệ đồng thời nhằm nhấn mạnh tính áp dụng giao dịch dân đời sống xã hội, phần lớn quan hệ đời sống dân thực thơng qua hình thức cam kết, thỏa thuận Vậy tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận gì? Là tảng để cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Tự hiểu làm thích, theo mong muốn Tự nguyện hiểu khơng bị áp đặt ý chí họ lên ý chí Nói cách khác, chủ thể thực hoàn toàn dựa mong muốn thống với mong muốn từ bên Vế nguyên tắc thể tảng để xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền dựa ý chí, mong muốn chủ thể, không bị (bao gồm Nhà nước) ép buộc hay áp đặt ý chí Các bên tham gia quan hệ dân có quyền tự cam kết, thỏa thuận phù hợp với pháp luật việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Khi cam kết, thỏa thuận, bên hoàn toàn tự nguyện, khơng áp đặt, cấm đốn hay dùng thủ đoạn nhằm buộc người cam kết, thỏa thuận trái với ý chí người đó, cam kết thỏa thuận hợp pháp pháp luật bảo hộ Các chủ thể hoàn toàn tự định có tham gia hay khơng tham gia giao dịch dân sự, có quyền thay đổi, tạm đình hay hủy bỏ việc thực cam kết, thỏa thuận xuất phát từ lợi ích phù hợp với lợi ích đối tác người thứ ba; có quyền hịa giải, tự giải tranh chấp yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Vế thứ hai nguyên tắc nhấn mạnh đến “điều cấm luật” và“đạo đức xã hội” Nghĩa là, tự do, cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội bên giao dịch dân có hiệu lực bắt buộc thực bên; trường hợp bên có thỏa thuận phải tuân theo, bên không thỏa thuận khơng thỏa thuận với tn theo quy định pháp luật Điều giúp đảm bảo an tồn pháp lý tạo mơi trường lành mạnh ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội Sự tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận chủ thể pháp luật bảo đảm cam kết, thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, cam kết, thoả thuận vi phạm điều Khoản 2, Điều Bộ luật dân năm 2015 9 cấm luật, trái đạo đức xã hội đương nhiên khơng hợp pháp, khơng có hiệu lực pháp luật chủ thể cố tình thực phải gánh chịu hậu pháp lý mang tính bất lợi Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Mọi cam kết, thỏa thuận khơng có tự nguyện bên bị tun bố vơ hiệu, song vơ hiệu tương đối Nghĩa hiệu lực giao dịch phụ thuộc vào lựa chọn tự ý chí bên thay đổi cam kết, thỏa thuận hay không So với Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 củng cố nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận Cụ thể trước đây, Bộ luật dân năm 2005 đưa hai giới hạn cho tự cam kết, tự thỏa thuận “không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Đây khái niệm rộng “pháp luật” luật, nghị định, thông tư, nghị quyết…và Bộ luật dân năm 2015 khoanh vùng điều cấm để tăng tự cam kết, tự thỏa thuận chủ thể cách thay cụm tự “điều cấm pháp luật” “điều cấm luật” Như vậy, có Bộ luật Luật (văn Quốc hội ban hành) giới hạn tự cam kết, tự thỏa thuận chủ thể Ngoài ra, cam kết, thỏa thuận hình thành sở tự hợp pháp cam kết, thỏa thuận có hiệu lực bên tham gia phải người thứ ba tôn trọng → Là ngun tắc quan trọng, có ý nghĩa vơ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân Có thể thấy, tự chủ thể nằm khuôn khổ định Sự tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội đặt lên trước hết, tự do, tự nguyện chủ thể Điều hoàn toàn hợp lý chủ thể cá thể xã hội nên đảm bảo ổn định xã hội buộc xã hội phải ổn định, tồn vận động theo trật tự định Nếu quyền, lợi ích chủ thể đặt cao tất quyền, lợi ích nêu xã hội cân đương nhiên khơng cịn ổn định Các hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, cộng đồng, quyền lợi ích họp pháp chủ thể xã hội coi hành vi bị cấm, chí trái đạo đức xã hội, Nhà nước không cho phép thực 2.3 Nguyên tắc thiện chí, trung thực: Các bên quan hệ dân suy đoán trung thực, thiện chí Nếu bên cho bên khơng trung thực, thiện chí phải có chứng cứ, khoản Điều Bộ luật dân năm 2015: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực”.5 Thiện chí hiểu thân thiện, mong muốn thực hoàn thành, thực hoàn toàn tự nguyện Trung thực hiểu tôn trọng khách quan, tôn trọng điều thực tế, không tạo dựng thông tin yếu tố gây bất lợi trình thực giao dịch dân Khoản 3, Điều Bộ luật dân năm 2015 10 Các bên phải hợp tác, giúp đỡ để tạo lập thực quyền nghĩa vụ dân Mỗi bên không quan tâm đến quyền lợi ích mà cịn phải quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, Nhà nước xã hội So với Bộ luật dân năm 2005, nguyên tắc thiện chí, trung thực củng cố Bởi lẽ Bộ luật dân năm 2005, thiện chí trung thực áp dụng cho “xác lập, thực hiện” quyền nghĩa vụ dân Bộ luật dân năm 2015, thấy nguyên tắc áp dụng cho giai đoạn “chấm dứt” quyền nghĩa vụ dân Trong quan hệ pháp luật dân sự, có nhiều quan hệ mà nghĩa vụ người tương ứng với quyền người khác, nên, cần bên có nghĩa vụ thực đầy đủ, đảm bảo lợi ích cho bên có quyền Chính thế, q trình thực quyền, nghĩa vụ mình, cần chủ thể nỗ lực thực tốt hành vi để đem lại lợi ích tối đa cho bên mang quyền tạo nên lý tưởng quan hệ dân Ngồi địi hỏi bên phải tìm biện pháp cần thiết để khắc phục hạn chế thiệt hại Trong trình xây dựng pháp luật, nguyên tắc thiện chí, trung thực cụ thể hóa nhiều quy định pháp luật dân Ví dụ, người có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ, Bộ luật dân năm 2015 khẳng định “bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình” (Điều 362 Bộ luật dân năm 2015) quy định thể nguyên tắc thiện chí mối quan hệ người có quyền người có nghĩa vụ giai đoạn nghĩa vụ không thực Tương tự, theo Điều 127 Bộ luật dân năm 2015, “khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu” Quy định dạng cụ thể hóa nguyên tắc trung thực giao dịch dân → Ngun tắc thiện chí, trung thực khơng phải nguyên tắc mà ghi nhận pháp luật dân từ lâu Nguyên tắc tương thích với nguyên tắc bình đẳng chủ thể chủ thể có địa vị pháp lý ngang đương nhiên, thiện chí, trung thực chủ thể góp phần tạo nên hiệu việc thực nghĩa vụ bên 2.4 Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác: Nguyên tắc luật Việt Nam quyền nghĩa vụ dân phải xác lập, thực mối tương quan với lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác, quy định khoản Điều Bộ luật dân 2015: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác”.6 Lợi ích quốc gia, dân tộc khái niệm có nội hàm rộng, bao hàm đó: Khoản 4, Điều Bộ luật dân năm 2015 11 “Tất tạo thành điều kiện cần thiết cho trường tồn cộng đồng với tư cách quốc gia dân tộc có chủ quyền, thống nhất, độc lập, lãnh thổ tồn vẹn; phát triển lên mặt quốc gia dân tộc theo hướng làm cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ngày phong phú, tốt đẹp hơn; cho nâng cao không ngừng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế, vị trí, vai trị, uy tín quốc tế quốc gia dân tộc Các dân tộc giới coi lợi ích dân tộc Tổ quốc độc lập, thong nhất, giàu mạnh, lãnh thổ toàn vẹn (bao gồm vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa), nhân dân làm chủ Tổ quốc mình”.7 Tuỳ vào hồn cảnh cụ thể mà có quan niệm khác lợi ích dân tộc lợi ích quốc gia Lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc nhân tố tự nhiên cộng đồng sở hữu như: đất đai, sông hồ, biển đảo, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện xã hội, truyền thống dân tộc,…Lợi ích dân tộc tùy vào hồn cảnh cụ thể mà có quan niệm khác Tuy nhiên, lợi ích dân tộc mà đáng, chân ln bổ trợ cho giúp cho việc bảo vệ lợi ích thêm vững Lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân xâm phạm trật tự quản lý hành chính, kỷ cương xã hội vi phạm pháp chế bị coi vi phạm nguyên tắc Lợi ích cơng cộng thường hiểu lợi ích chung dành cho người xã hội, lợi ích dành cho nhiều người hưởng khơng có phân biệt người hưởng với Tức người hưởng lợi ích công cộng theo nhu cầu chủ thể Quyền, lợi ích hợp pháp người khác hiểu lợi ích, xử mà pháp luật ghi nhận cho phép chủ thể thực Việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần chủ thể tham gia vào quan hệ Tuy nhiên, việc thực hành vi dân tiến hành tuỳ tiện mà phải thực khuôn khổ, giới hạn định Quyền chủ thể bị giới hạn quyền chủ thể khác, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Khi chủ thể thực quyền nghĩa vụ dân mà gây thiệt hại cho chủ thể khác phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ thể bị hại Đây nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam, nguyên tắc không quy định khoản Điều Bộ luật dân 2015 mà cịn cụ thể hóa phần khác Bộ luật dân Nguyên tắc giới hạn mà nhà làm luật đặt cho chủ thể tự chủ thể quan hệ pháp luật dân Các chủ thể hồn tồn có quyền tự phải tự khn khổ để đảm bảo lợi ích, bảo toàn, phát triển cho dân tộc, lợi ích đám đơng lợi ích, quyền hợp pháp chủ thể khác Chỉ cần không xâm phạm giới Từ điển mở (website: lyluanchinhtri.vn) 12 hạn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bảo vệ bảo hộ thực thực tiễn → Ở chừng mực đó, nguyên tắc bổ sung cho nội dung liên quan đến giới hạn tự cam kết, thỏa thuận việc bổ sung cần thiết Nguyên tắc cụ thể hóa nhiều quy định pháp luật dân Chẳng hạn, A chấp tài sản cho B cách hợp pháp A lại chuyển nhượng tài sản cho C Đối với hoàn cảnh này, nguyên tắc không cho phép A C tiến hành chuyển nhượng ảnh hưởng tới lợi ích B thực tế khoản Điều 320 Bộ luật dân năm 2015 cụ thể hóa nguyên tắc với nội dung bên chấp (A) “không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp” Tương tự vậy, theo khoản Điều 124 Bộ luật dân năm 2015, “trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu” Đây quy định cụ thể hóa nguyên tắc nêu 2.5 Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự: Khi nghĩa vụ dân xác lập hợp pháp bên phải tự nguyện thực quyền nghĩa vụ Trong trường hợp bên vi phạm gây thiệt hại cho bên phải chịu trách nhiệm hậu hành vi vi phạm gây Việc gánh chịu hậu pháp lý trường hợp gọi trách nhiệm dân - biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng người vi phạm nghĩa vụ Nếu trách nhiệm dân phát sinh mà không tự nguyện thực bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật Trách nhiệm dân chế định quan trọng Bộ luật dân sự, nguyên tắc nguyên tắc cuối nguyên tắc pháp luật dân ghi nhận cụ thể khoản Điều Bộ luật dân 2015: “Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự”.8 Nguyên tắc chủ yếu áp dụng quan hệ nghĩa vụ người có quyền người có nghĩa vụ, người bị thiệt hại người có hành vi trái pháp luật Khi thực quyền mình, chủ thể ý thức việc thực nghiêm túc nghĩa vụ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên số trường hợp, chủ thể lỗi vô ý cố ý dẫn đến không thực khơng thực nghĩa vụ dẫn đến hệ định mang tính bất lợi Vì quan hệ dân quan hệ bình đẳng địa vị pháp lý, tự do, tự nguyện nên đương nhiên, gây thiệt hại cho người khác, chủ thể quan hệ dân phải chịu trách nhiệm Như vậy, trách nhiệm dân hiểu dạng trách nhiệm pháp lý mang tính bất lợi cho chủ thể sau chủ thể thực nghĩa vụ khơng không thực Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý trước tiên trách nhiệm người vi phạm người bị vi phạm Người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ họ quyền Khoản 5, Điều Bộ luật dân năm 2015 13 nghĩa vụ phát sinh từ hợp pháp Nếu không thực nghĩa vụ, họ phải tự chịu trách nhiệm bị cưỡng chế thi hành nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại Nội dung nguyên tắc cịn thể trường hợp bên có nghĩa vụ không thực công việc mà lại thực cơng việc phải chịu trách nhiệm khơi phục lại tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại Khi quy định nguyên tắc tự chịu trách nhiệm thể rõ quan điểm Nhà nước việc, tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, lợi ích hợp pháp chủ thể hưởng hậu bất lợi hành vi khơng hợp pháp gây chủ thể phải tự chịu trách nhiệm → Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa, giáo dục bên nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân mà cam kết nghĩa vụ dân pháp luật quy định Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ phát sinh trách nhiệm dân Trong Bộ luật dân 2015 có quy định biện pháp chịu trách nhiệm dân với đặc điểm chủ yếu mang tính chất đền bù tài sản 14 Chương 3: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC 3.1 Nguyên tắc pháp luật dân Trung Quốc: Nguyên tắc nguyên tắc pháp luật dân sự, hành vi dân công lý dân Các nguyên tắc pháp luật dân biểu tập trung tính chất đặc điểm sở kinh tế, định mức hành vi phổ biến đánh giá giá trị định mức dân Trong pháp luật dân Trung Quốc, có nguyên tắc sau: nguyên tắc bình đẳng; nguyên tắc tự nguyện; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc trung thực Các nguyên tắc pháp luật dân phản ánh tính chất đời sống dân sự, đặc biệt điều kiện xã hội nói chung quy định từ Điều đến Điều Bộ luật Dân Trung Quốc năm 2020 3.1.1 Nguyên tắc bình đẳng: Theo Điều Bộ luật dân Trung Quốc năm 2020: “Mọi người pháp luật dân bình đẳng địa vị pháp lý tiến hành hoạt động dân sự”.9 Nghĩa bên có vị bình đẳng hoạt động dân Bất kỳ người có quyền lợi hợp pháp bình đẳng quan hệ pháp luật dân sự, quyền lợi người bảo vệ Bình đẳng pháp luật dân sự, đề cập đến danh tính chủ thể bình đẳng Tính bình đẳng đặc quyền, điều kiện tự nhiên hay tình hình xã hội, người đối xử Cái gọi nguyên tắc bình đẳng, cịn gọi ngun tắc bình đẳng tình trạng pháp lý Bộ luật Dân nhấn mạnh đến khả pháp lý tất bên, bên áp đặt ý chí vào người khác nhằm mục đích phải có điều kiện Ngun tắc bình đẳng phản ánh đặc điểm thiết yếu quan hệ pháp luật dân mối quan hệ pháp luật dân Nó đề cập đến chủ thể hưởng bình đẳng, kể với tư cách pháp nhân Ngun tắc bình đẳng thể tính thiết yếu kinh tế thị trường yêu cầu vốn có pháp luật dân Nguyên tắc áp dụng rộng rãi xã hội đại như: sống, lao động sản xuất, lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng 3.1.2 Nguyên tắc tự nguyện: Nguyên tắc tự nguyện ghi nhận Điều Bộ luật dân Trung Quốc năm 2020 quy định rằng: “Khi tiến hành hoạt động dân sự, pháp luật dân theo nguyên tắc tự nguyện phải tạo ra, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân theo ý chí mình”.10 Trong pháp luật dân sự, tự nguyện tiêu chí hoạt động dân Bản chất nguyên tắc tự nguyện bên tham gia quan hệ dân tự nguyện tham gia vào hoạt động dân mà không chịu ép buộc (kể Nhà nước khơng can thiệp vào ý chí tự bên), chủ thể hồn tồn tơn trọng lựa chọn bên Nguyên tắc tự nguyện Điều Bộ luật dân Trung Quốc năm 2020 10 Điều Bộ luật Trung Quốc năm 2020 15 điều kiện tiên dẫn đến tồn thực nguyên tắc bình đẳng Độc lập, tự ý chí cách để bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia vào hoạt động dân Các bên tự định tham gia theo mong muốn hoạt động dân sự, nội dung tham gia Vì họ phải tự chịu trách nhiệm cho hành vi mình, bao gồm trách nhiệm hành vi bồi thường thiệt hại gây Nguyên tắc tự nguyện áp dụng vào kinh tế thị trường Trên phiên tòa, bên lựa chọn luật sư bào chữa, điều hộ luật pháp hạn chế can thiệp nhà nước chủ thể khác Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc nhấn mạnh công xã hội, tập trung vào đạo đức, bảo vệ lợi ích quốc gia lợi ích công cộng 3.2 Nguyên tắc xác định vị trí quy phạm pháp luật dân hệ thống pháp luật Nhật Bản: Bằng kinh nghiệm lập pháp lĩnh vực dân 100 năm, Nhật Bản xây dựng chấp nhận 03 nguyên tắc để xác định vị trí quy phạm pháp luật dân 3.2.1 Nguyên tắc tôn trọng tầm hiệu lực pháp lý văn bản: “Khi xảy tình trạng quan hệ dân sự, lại có quy phạm hai văn pháp luật trở lên điều chỉnh với nội dung khác nhau, quy phạm văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao ưu tiên áp dụng” Có thể nói, việc áp dụng nguyên tắc điều dễ hiểu lẽ không, hệ thống pháp luật bị phá vỡ tính thống thêm vào đó, phá vỡ tính thống quyền lực nhà nước, phá vỡ tập trung quyền lực vào quyền trung ương, khuyến khích cát cứ, phân đoạn thị trường, lãnh thổ 3.2.2 Nguyên tắc ưu tiên áp dụng quy phạm theo thời điểm ban hành: “Khi quan hệ điều chỉnh hai quy phạm pháp luật có nội dung khác hai văn pháp luật có tầm hiệu lực pháp lý ngang ưu tiên áp dụng quy phạm ban hành sau” Một nội dung quan trọng nguyên tắc việc cấm áp dụng hiệu lực hồi tố Chỉ trường hợp hãn hữu, pháp luật Nhật Bản thừa nhận việc áp dụng hiệu lực hồi tố lẽ việc áp dụng hiệu lực hồi tố khiến cho người phải gánh chịu hậu pháp lý hành vi gây nên mà người biết được, lường cân nhắc, chọn lựa cách xử cho 3.2.3 Nguyên tắc ưu tiên áp dụng quy phạm pháp luật chuyên ngành: Nguyên tắc quan trọng áp dụng quan hệ pháp luật điều chỉnh quy phạm đạo luật chung đạo luật chuyên ngành Các quy phạm pháp luật dân coi quy phạm luật chung, Bộ luật Dân coi đạo luật chung, quy phạm 16 điều chỉnh quan hệ chủ thể bình đẳng địa vị pháp lý lĩnh vực kinh tế, xã hội có tính đặc thù như: thương mại, bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng, dịch vụ,… coi quy phạm luật chuyên ngành Để làm điều này, vấn đề xác định đâu luật chuyên ngành, đâu luật chung trở nên có ý nghĩa Pháp luật Nhật Bản coi đối tượng điều chỉnh đạo luật tiêu chí để phân định đạo luật đạo luật chuyên ngành đạo luật chung Song mặt kỹ thuật lập pháp, đạo luật coi đạo luật chuyên ngành phải có điều khoản quy định rõ ràng đạo luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng so với đạo luật chung Do Bộ luật Dân có đối tợng điều chỉnh hầu hết quan hệ lợi ích chủ thể bình đẳng địa vị pháp lý nên Bộ luật Dân coi đạo luật chung Các quy phạm Bộ luật Dân coi quy phạm pháp luật chung Còn đạo luật thương mại đạo luật khác chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm,… điều chỉnh phận với nhiều điểm đặc thù hệ thống quan hệ xã hội chủ thể bình đẳng với địa vị pháp lý nên đạo luật coi đạo luật chuyên ngành Quy phạm pháp luật đạo luật coi đạo luật chuyên ngành Trong trường hợp có khác việc điều chỉnh quan hệ quy phạm đạo luật chuyên ngành kể ưu tiên áp dụng so với quy phạm tồn Bộ luật Dân 17 KẾT LUẬN Bộ luật dân năm 2015 quy định nguyên tắc phản ảnh đặc trưng, nguyên lý quan hệ dân sự, pháp luật dân Quan hệ dân điều chỉnh quy định rõ chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân Các mối quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm, pháp luật dân bảo vệ sở nguyên tắc đặc trưng pháp luật dân Thể nguyên tắc chung điều chỉnh quan hệ xã hội nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm chủ thể Các quy định chung ghi nhận thành nguyên tắc chế định cụ thể, áp dụng cho riêng chế định mà khơng áp dụng cho chế định khác Chủ thể quan hệ dân có quyền nghĩa vụ ngang q trình xác lập, thực giải tranh chấp, phân biệt quan hệ dân nhân thân tài sản Tự ý chí lựa chọn hướng xác lập quan hệ dân cụ thể tự nguyện, không bị đe dọa, cưỡng ép xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa truyền thống đạo đức quan hệ xã hội quan hệ pháp luật phải thiện chí, trung thực, khơng gian dối thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết Trong pháp luật dân trách nhiệm tài sản trách nhiệm chủ thể trước chủ thể khác có hành vi vi phạm nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu khắc phục hậu xấu hành vi vi phạm gây Bên cạnh việc phân tích nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam, nghiên cứu, phân tích nguyên tắc pháp luật Trung Quốc dựa Bộ luật Trung Quốc năm 2020 Đồng thời tìm hiểu nguyên tắc xác định vị trí quy phạm pháp luật dân hệ thống pháp luật Nhật Bản Một số nguyên tắc như: tôn trọng tầm hiệu lực pháp lý văn bản; ưu tiên áp dụng quy phạm theo thời điểm ban hành hay ưu tiên áp dụng quy phạm pháp luật chuyên ngành 18 Danh mục tài liệu tham khảo: Trường Đại học luật Hà Nội “Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 1”, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội - 2018 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh “Giáo trình Những quy định chung Luật dân sự” (Tái lần 1, có sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Bộ luật dân năm 2015 Luật doanh nghiệp năm 2020 Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật dân Trung Quốc năm 2020 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo.html?start=15 ... 3: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC 3.1 Nguyên tắc pháp luật dân Trung Quốc: Nguyên tắc nguyên tắc pháp luật dân sự, hành vi dân công lý dân Các nguyên tắc pháp luật dân. .. chung nguyên tắc luật dân Việt Nam Chương 2: Các nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam Chương 3: Nguyên tắc pháp luật dân số nước 4 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. .. CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 .Cơ sở lý luận: 1.2 Khái niệm chung: Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Nguyên tắc bình đẳng: 2.2 Nguyên tắc tự do,

Ngày đăng: 12/04/2022, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w