1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định

61 1,4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định

Trang 1

Lời nói đầu1.Tính cần thiết của đề tài:

Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.Nhiệm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay và cungứng dịch vụ Ngân hàng cho nên kinh tế.

Cơ sở của việc đầu t cho nền kinh tế là tính khả thi và nguồn lực để thựcthi, trong đó NHTM là đơn vị chủ yếu cung cấp về vấn đề nguồn vốn, đối vớimột NHTM thì vốn tự có chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, còn lại chủ yếu là vốn huyđộng, vốn đi vay và vốn khác Trong đó vốn huy động chiếm tỷ trọng lớnnhất Do vậy huy động vốn là điều kiện đầu tiên, là yếu tố quyết định đến sựtồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờngcó rất nhiều tổ chức đợc huy động vốn đó là các NHTM, NHCP, Bu điện, Khobac Nhà nớc, Công ty Bảo hiểm…Một điều dễ thấy rằng, tốc độ vốn tăng lênMột điều dễ thấy rằng, tốc độ vốn tăng lêntrong nền kinh tế không thể bằng tốc độ tăng lên của các tổ chức huy độngvốn Do vậy, thu hút vốn là vấn đề cạnh tranh giữa các Ngân hàng, các tổ chứctín dụng Trong thực tiễn hoạt động của NHNNo & PTNT Việt Nam nóichung và NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam Định nói riêng côngtác huy động vốn đã đợc coi trọng đúng mức và đã đạt đợc kết quả nhất định.Song bên cạnh đó, còn bộc lộ một số tồn tại, do vậy cần phải đợc tiếp tụcnghiên cứu về cả phơng diện lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinhdoanh của Ngân hàng nhằm phục vụ tốt công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n-ớc.

Với những lý do trên, em xin chọn đề tài: Giải pháp tăng c“ Giải pháp tăng c ờng công táchuy động vốn tại chi nhánh NHNo &PTNT huyện Nghĩa Hng – tỉnh Nam tỉnh NamĐịnh ”.

2 Mục đích nghiên cứu:

- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn củaNHTM.

- Phân tích thực trạng nguồn vốn của chi nhánh NHNNo & PTNThuyện Nghĩa Hng

- Đa ra các giải pháp tạo bơc chuyển biển mới trong hoạt động huyđộng vốn, cải thiện cơ cấu vốn nhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng và ổn địnhnguồn vốn của chi nhánh NHNNo & PTNT huyên Nghĩa Hng.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tợng nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ huyđộng vốn của chủ chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng.

Trang 2

- Phạm vi nghiên cứu: chỉ giới hạn nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốntại chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng, những giải pháp đa ra cũnggiới hạn trong phạm vi áp dụng tại chi nhánh NHNNo & PTNT huyện NghĩaHng.

5.Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu thân bài, kết luận, đánh danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng.

1 Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó đối với nền kinh tế

1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại

ở các nớc khác nhau có các quan niệm về NHTM khác nhau, nhng nhìnchung họ đều xem NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ với nội dung chủ yếulà nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiềnnày để cho vay, đầu t và cung ứng dịch vụ tài chính cho nền kinh tế.

Trang 3

NHTM hình thành và phát triển trong một quá trình lâu dài, qua nhiềuhình thái kinh tế xã hội, nó ra đời trên cơ sở nền sản xuất lu thông hàng hoáphát triển.

Nh chúng ta đã biết, khái niệm Ngân hàng đã xuất hiện từ hơn 2000năm trớc, lúc đó mỗi Quốc gia, thậm chí mỗi địa phơng sử dụng một loại tiền,điều đó gây trở ngại cho hoạt động trao đổi và lu thông hàng hoá Để giảiquyết khắc phục trở ngại này, “ Giải pháp tăng ckhái niệm” NHTM ra đời với nghiệp vụ sơkhai là đổi loại tiền này sang loại tiền kia, sau đó là cất giữ và bảo quản tiềncho ngời gửi dới dạng tiền đúc, ngời gửi tiền sẽ đơc cấp một giấy biên nhận đểthuận tiện cho viêc lấy tiền ra Sau đó ngời ta nhận thấy rằng có thể dùng cácgiấy biên nhận làm các phơng tiện thanh toán tiện lợi hơn việc dùng tiền đúc,tiền nén Ngời cất giữ nhận thấy số tiền nhàn rỗi mà họ đang bảo quản có thểcho vay để kiếm lời

Theo thời gian, sản xuất và lu thông tiền tệ phát triển, dần hoàn thiện.Để thu hút tiền gửi trong xã hội “ Giải pháp tăng cNgân hàng sơ khai” ngoài việc trả lãi cho ng-ời gửi tiền họ còn làm trung gian thanh toán, chuyển tiền Tất cả dần trởthành nghiệp vụ chuyên môn của họ dẫn đến sự cần thiết để ra đời Ngân hàngthực thụ.

Từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII, các Ngân hàng đóng vai trò vừakinh doanh tiền tệ, vừa phát hành giấy bạc Đến cuối thế kỷ XIX, Nhà nớc canthiệp bằng cách hạn chế lợng các Ngân hàng phát hành tiền tệ vào lu thông vàcó thể nói, giai đoạn này hệ thống Ngân hàng mới thực sự ra đời Nó bao gồmNgân hàng phát hành và các NHTM.

1.2 Những hoạt động cơ bản của NHTM

1.2.1 Những hoạt động truyền thống:

Thứ nhất: Nhận tiền gửi

Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các Ngân hàng đã tìmmọi cách để huy động nguồn vốn của mình Một trong những nguồn vốn quantrọng là các khoản tiền gửi quan trọng của khách hàng – tỉnh Nam một quỹ sinh lời đ-ơc gửi tại Ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiềunăm, đôi khi đợc hởng mức lãi suất tơng đối cao.

Thứ hai: Chiết khấu thơng phiếu và cho vay Thơng mại.

Trang 4

Ngay ở thời kỳ đầu, các Ngân hàng đã chiết khấu thơng phiếu mà thựctế là cho vay đối với các thơng nhân địa phơng, những ngời bán các khoản nợ(khoản phải thu) của các khách hàng cho Ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là b-ớc chuyển tiếp từ chiết khấu thơng phiếu sang cho vay trực tiếp đối với cáckhách hàng, giúp họ co vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng vàmua sắm thiết bị sản xuất.

Thứ ba: Bảo quản vật có giá

Ngay từ thời kỳ trung cổ, các Ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lutrữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản Một điềuhấp dẫn là các giấy chứng nhận do Ngân hàng ký thác cho khách hàng (ghinhận về các tài sản đang đợc lu trữ) có thể đợc lu hành nh tiền- đó là hình thứcđầu tiên của séc và thẻ tín dụng Ngày nay nghiệp vụ bảo quản vật co giá chokhách hàng thờng do phòng “ Giải pháp tăng cBảo quản” của Ngân hàng thực hiện.

Thứ t : Tài trợ các hoạt động của Chính phủ

Trong thời kỳ trung cổ và những năm đầu cách mạng công nghiệp, huyđộng vốn để cho vay với khối lợng lớn của Ngân hàng đợc cấp giấy phépthành lập với điều kiện là họ phải mua trái phiếu Chính phủ theo một một tỷ lệnhất định trên tổng lợng tiền gửi mà Ngân hàng huy động đợc Các Ngân hàngđã cam kết cho Chính phủ Mỹ vay trong thời kỳ chiến tranh Ngân hàng Bankof North American đợc Quốc hội cho phép thành lập năm 1781, Ngân hàngnày đợc thành lập để tài trợ cho cuộc đấu tranh xoá bỏ sự đô hộ của thời kỳnội chiến, Quốc hội đã thành lập ra một Ngân hàng liên bang mới, chấp nhậncác Ngân hàng quốc gia ở mọi tiểu bang là các Ngân hàng nay phải lập quỹphục vụ chiến tranh.

Thứ năm: Cung cấp các tài khoản giao dịch.

Cuộc cách mạng ở Châu Âu và Châu Mỹ đã đánh dấu sự ra đời nhữnghoạt động và dịch vụ Ngân hàng mới Một dịch vụ mới quan trọng nhất đợcphát triển trong thời kỳ này là tài khoản tiền gửi giao dịch – tỉnh Nam một tài khoản

Trang 5

tiền gửi cho phép ngời gửi viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịchvụ Việc đa ra loại tài khoản tiền gửi mới này đợc xem là một trong những bớcđi quan trọng nhất trong công việc Ngân hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệuquả của quá trình thanh toán, làm cho các công việc kinh doanh trở lên dễdàng hơn, nhanh chóng và an toàn hơn.

Thứ sáu: Cung cấp dịch vụ uỷ thác

Từ nhiều năm nay, các Ngân hàng đã thực hiện việc quản lý tài sản vàquản lý hoạt động tài chính do cá nhân và doanh nghiệp thơng mại theo đó,Ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mô vốn họ quản lý.Chức năng quản lý tài sản này đợc gọi là dịch vụ uỷ thác Hầu hết các Ngânhàng đều cung cấp cả hai loại dịch vụ uỷ thác thông thờng cho cá nhân, hộ giađình và uỷ thác thơng mại cho các doanh nghiệp.

Thông qua phòng uỷ thác cá nhân, các khách hàng có thể tiết kiệm cáckhoản tiền để cho con đi học Ngân hàng sẽ quản lý và đầu t khoản tiền đócho đến khi khách hàng cần Thậm chí phổ biến hơn, các Ngân hàng đóng vaitrò là ngời đợc uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã quađời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá trị, đầu t có hiệuquả và đảm bảo cho ngời thừa kế hợp pháp việc nhận khoản thừa kế Trongphòng Uỷ thác Thơng mại, Ngân hàng quản lý danh mục đầu t chứng khoánvà kế hoạch tiền lơng cho các Công ty kinh doanh Ngân hàng đóng vai trònh những ngời đại lý cho các Công ty, thu hồi các chứng khoán khi đến hạnbằng cách thanh toán toàn bộ cho những ngời nắm giữ chứng khoán.

1.2.2 Những dịch vụ Ngân hàng mới phát triển gần đây:

Thứ nhất: Cho vay tiêu dùng

Trong lịch sử, hầu hết các Ngân hàng không tích cực cho vay đối với cánhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói trên cóquy mô rất nhỏ với rủi ro tơng đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mứcsinh lời thấp Từ đầu thế kỷ XIX, các Ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vàotiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay Thơng mại lớn Và rồisự cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật khách hàng trung thành tiềmnăng Cho tới những năm 1923 và 1930, nhiều Ngân hàng lớn đã thành lậpnhững phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh Sau chiến tranh thế giới lần thứhai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng cómức tăng trởng nhanh nhất.

Trang 6

Thứ hai: T vấn tài chính

Các Ngân hàng từ lâu đã đợc khách hàng yêu cầu thực hiện t vấn về tàichính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu t Ngân hàng ngày nay đã cung cấp nhiềudịch vụ t vấn tài chính đa dạng, từ thuế và kế hoạch tài chính cho các kháchhàng của họ.

Thứ ba: Quản lý tiền mặt

Qua nhiều năm, các Ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịch vụ màhọ làm cho bản thân mình cũng có ích đối với khách hàng Một trong nhữngví dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lý tiền mặt, trong đó Ngân hàng quản lýviệc thu chi cho một Công ty kinh doanh và tiến hành đầu t phần thặng d tiềnmặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng cho đến khi khách hàngcần tiền mặt để thanh toán

Trong khi các Ngân hàng có khuynh hớng chuyên môn hoá vào dịch vụquản lý tiền mặt cho các tổ chức, hiện nay có một xu hớng đang gia tăng việccung cấp các dịch vụ tơng tự cho ngời tiêu dùng Sở dĩ khuynh hớng này đanglan rộng là do các Công ty môi giới chứng khoán, các tập đoàn tài chính kháccung cấp cho ngời tiêu dùng tài khoản môi giới với hàng loạt dịch vụ tài chínhliên quan.

Thứ t : Dịch vụ cho thuê thiết bị

Rất nhiều ngời tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọnmua các thiết bị máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua thiết bị phảitrả tiền thuê (mà cuối cùng đủ để trang trải chi phi mua thiết bị) đồng thờiphải chịu chi phí sửa chữa và thuế.

Thứ năm: Cho vay tài trợ dự án

Các Ngân hàng ngày nay trở lên năng động trong việc tài trợ cho chiphí xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao Do rủiro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao lên chúng thờng đợc thực hiệnqua một Công ty đầu t, là thành viên sở hữu Ngân hàng, cùng với sự tham giacủa các thể chế đầu t khác để chia sẻ rủi ro

Thứ sáu: Cung ứng các dịch vụ bảo hiểm.

Từ nhiều năm nay, các Ngân hàng đã bán Bảo hiểm tín dụng cho kháchhàng, điều đó đảm bảo cho viêc hoàn trả trong trờng hợp khách hàng vay vốn

Trang 7

bị chết hay bị tàn phế Trong khi các quy định ở Mỹ cấm Ngân hàng Thơngmại trực tiếp bán các dịch vụ bảo hiểm, nhiều Ngân hàng hy vọng có thể đa racác hợp đồng bảo hiểm cá nhân thông thờng và hợp đồng bảo hiểm tổn thất tàisản nh ô tô hay nhà cửa trong tơng lai Hiện nay, Ngân hàng thơng bảo hiểmcho khách hàng thông qua các liên doanh hoặc các thoả thuận đại lý kinhdoanh độc quyền theo đó mà một Công ty bảo hiểm đồng ý đặt tại hành langcủa Ngân hàng và Ngân hàng sẽ nhận một phần thu nhập từ các dịch vụ đó.

Thứ bảy: Cung cấp các kế hoạch hu trí.

Phòng uỷ thác của Ngân hàng rất năng động trong việc quản lý kếhoạch hu trí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho ngời lao động, đầu t vốn vàphát lơng hu cho những ngời đã nghỉ hu hoặc tàn phế Ngân hàng cũng báncác kế hoạch tiền gửi hu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi cho đến khingời sở hữu các kế hoạch này cần đến.

Thứ tám: Cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán.

Trên thị trờng tài chính hiện nay, nhiều Ngân hàng đang phấn đấu đểtrở thành một “ Giải pháp tăng cBách hoá tài chính” thực sự, phải cung cấp đủ các dịch vụ tàichính cho phép khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu tại một thời điểm Đây làmột trong những lý do chính khiến các Ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụmôi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, tráiphiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến ngời khinh doanhchứng khoán Trong một vài trờng hợp họ mua lại một Công ty môi giới đanghoạt động hoặc thành lập các liên doanh với các Công ty môi giới.

Thứ chín: Cung cấp dịch vụ quỹ tơng hỗ và trợ cấp

Do Ngân hàng cung cấp các tài khoản tiền gửi truyền thống với lãi suấtquá thấp, nhiều khách hàng đã hớng tới việc sử dụng cái gọi là sản phẩm đầut đặc biệt là các tài khoản của quỹ hỗ trợ và hợp đồng trợ cấp, những loại hìnhcung cấp triển vọng thu nhập cao hơn tài khoản tiền gửi nhng kèm theo rủi rolớn hơn Hợp đồng trợ cấp bao gồm các kế hoạch tiết kiệm dài hạn cam kếtthanh toán một khoản tiền mặt hàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngàynhất định trong tơng lai (chẳng hạn nh ngày nghỉ hu) Ngợc lại quỹ tơng hỗbao gồm các chơng trình đầu t đợc quản lý một cách chuyên nghiệp nhằm vàoviệc mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phù hợp với mục tiêu củaquỹ (Ví dụ: tối đa hoá thu nhập hay đạt đợc sự tăng giá trị vốn).

Trang 8

Thứ m ời: Cung cấp dịch vụ Ngân hàng đầu t và Ngân hàng bán buôn.

Ngân hàng ngày nay đang theo chân các tổ chức tài chính hàng đầutrong việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng, đầu t và dịch vụ Ngân hang bán buôncho các tập đoàn lớn Những dịch vụ này bao gồm xác định mục tiêu hợp nhất,tài trợ mua Công ty, mua bán chứng khoán cho khách hàng (ví dụ: Bảo lãnhphát hành chứng khoán) cung cấp công cụ Marketing chiến lợc, các dịch vụhạn chế rủi ro để bảo vệ khách hàng Các Ngân hàng cũng dẫn sâu vào thị tr-ờng bảo đảm, hỗ trợ các khoản nợ do Chính phủ và Công ty phát hành đểnhững khách hàng này có thể vay vốn với chi phí thấp nhất từ thị trờng tự dohay từ các tổ chức cho vay khác.

1.3 Vai trò của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế

Ngân hàng Thơng mại có hoạt động gần gũi nhất với tầng lớp nhân dânvà nền kinh tế, thậm chí, ngời ta sử dụng cụm từ “ Giải pháp tăng cNgân hàng hoá” để chỉ sựphổ cập của nghiệp vụ Ngân hàng càng đi sâu vào mọi ngõ ngách của nềnkinh tế và đời sống con ngời Mọi công dân đều chịu sự tác động của Ngânhàng, dù họ là khách hàng gửi tiền, ngời đi vay hay đơn giản là ngời lao độngtrong một doanh nghiệp có quan hệ với Ngân hàng.

ít có chế định tài chính nào tác động đến đời sống xã hội, con ngờimạnh mẽ bằng Ngân hàng và hoạt động của nó Nhiều ngời cho rằng, thiếuhoạt động của Ngân hàng thì nền kinh tế thế giới không thể đợc nh ngày hômnay, hay luận điểm “ Giải pháp tăng cNgân hàng là cái bóng của nền kinh tế” là hoàn toànđúng.

Thứ nhất: Vai trò huy động vốn

Nhận tiền gửi nhàn rỗi của dân c và của các tổ chức kinh tế trong xãhội.

Thứ hai: Vai trò trung gian tín dụng

Ngân hàng chuyển các khoản tiền tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đìnhthành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và cá nhân vay vốn đểđầu t vào nhà cửa, thiết bị và các tài sản khác.

Thứ ba: Vai trò trung gian thanh toán

Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán việc mua hàng hoá và dịchvụ (bằng cách phát hành và và bù trừ séc, cung cấp mạng lới thanh toán, kếtnối các quỹ và phân phối tiền giấy và tiền đúc).

Trang 9

Thứ t : Vai trò ngời bảo lãnh

Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất khả năng thanhtoán (chẳng hạn phát hành th tín dụng).

Thứ năm: Vai trò đại lý

Thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặcchuộc lại chứng khoán (thờng đợc thực hiện tại phòng uỷ thác).

Thứ sáu: Vai trò thực hiện chính sách

Thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ, góp phần điều tiết sựtăng trởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội.

Thứ bảy: Vai trò là cầu nối nền kinh tế trong nớc và nền kinh tế thế

2.2 Vai trò của công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanhcủa NHTM

Nh chúng ta đã biết NHTM là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vựctiến tệ, mà suy cho cùng sản phẩm cuả Ngân hàng cung cấp là tiền tệ hoặcbiểu hiện dới trạng thái tiền tệ “ Giải pháp tăng cCái” mà thuật ngữ kinh tế gọi là vốn.

Trong NHTM thì vốn huy động chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổngnguồn vốn của Ngân hàng Nó chi phối toàn bộ hoạt động và quyết định đốivới việc thực hiện chức năng của NHTM ý thức đợc vai trò của vốn và côngtác huy động vốn trong Ngân hàng Vào ngày 23/3/1994, Thống đốc NHNNCao Sỹ Kiêm có bài: “ Giải pháp tăng cNgân hàng với chiến lợc huy động vốn trong năm 1994và những năm tiếp theo” và ngày 15/2- 15/4/1997, NHNN Việt Nam phối hợpvới NHTM Hàn Quốc tổ chức cuộc thi viết về đề tài “ Giải pháp tăng cNgân hàng Việt Nam vớiviệc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc” Trên quymô rộng lớn để tìm các giải pháp huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng.

Trang 10

Sở dĩ cuộc thi đó đợc diễn ra là do công tác huy động vốn có những vaitrò sau:

Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

Có thể nói huy động vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh củaNgân hàng Ngoài vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) thì Ngân hàng phải th-ờng xuyên chăm lo phát triển tăng trởng nguồn vốn của mình Vốn huy độngchiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, hay nóicách khác, mọi hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc vào công tác huy độngvốn Một cách giải thích khác Ngân hàng là một trung gian tài chính là nơi kếtnối giữa cầu vốn và cung vốn Ngân hàng tiếp cận với cung vốn chủ yếu quanghiệp vụ tín dụng, tiếp cận với cầu vốn chủ yếu qua nghiệp vụ huy động vốn.Vốn phản ánh năng lực chủ yếu quyết định khả năng kinh doanh Ngân hàngkhông có vấn đề thì không thể tồn tại đợc do đặc thù của ngành Ngân hàng làchức năng huy động vốn của nền kinh tế – tỉnh Nam Ngân hàng trờng vốn là Ngânhàng có nhiều thế mạnh trong hoạt động kinh doanh.

Vốn là nền tảng quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạtđộng khác của Ngân hàng

Vốn của các Ngân hàng Thơng mại quyết định đến việc mở rộng haythu hẹp khối lợng tín dụng và nghiệp vụ kinh doanh khác Thông thờng thìtrong một nền kinh tế, ngời dân có thói quen đầu t gián tiếp qua Ngân hàng,hay vốn trong Ngân hàng Thơng mại chủ yếu là vốn huy động dới mọi hìnhthức để phục vụ cho hoạt động nhu cầu vốn rất lớn mà Ngân hàng Thơng mạikhông huy động đợc thì không thể đáp ứng đợc nhu cầu cho vay Nếu Ngânhàng Thơng mại đó có khả năng vốn dồi dào thì chắc chắn sẽ có đủ điều kiệnmở rộng thị trờng tín dụng và dịch vụ Ngân hàng Điều đó khẳng định rõ tầmquan trọng của vốn cũng nh công tác huy động vốn trong hoạt động kinhdoanh Ngân hàng.

Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thơng mại

Thực tế chứng minh: Quy mô, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuậthiện đại của Ngân hàng Thơng mại là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn vàcác công tác huy động vốn làm cho vốn của Ngân hàng đợc đảm bảo là điềukiện thuật lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với cácthành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lợng tín dụng, chủ động về thời

Trang 11

hàng Doanh số hoật động của NHTM nhờ đó đợc tăng lên và Ngân hàng cónhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh, đồng thời huy động vốn tốt làm choNgân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trờngkhông chỉ đơn thuần là cho vay, mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liênkết, kinh doanh dịch vụ thuê mua Chính các hình thức này góp phần phântán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và Ngân hàng Thơng mại lớn sẽ thu hútđợc khách hàng lớn, có uy tín, kinh doanh có hiệu quả: Một vũ khí cạnh tranhlợi hại nhất trong kinh doanh nói chung và kinh doanh Ngân hàng nói riêng.

2.3 Cơ cấu vốn của Ngân hàng Thơng mại

Tuỳ thuộc vào nguồn hinh thành và yêu cầu quản lý, ngời ta chia vốncủa Ngân hàng thành các loại vốn khác nhau Về cơ bản, vốn của Ngân hànggồm:

-Vốn tự có-Vốn huy động -Vốn đi vay-Vốn khác

2.3.1 Vốn tự có:

Vốn tự có là vốn thuộc sở hữu của NHTM Vốn chiếm tỷ trọng khônglớn (khoảng 8%) trong tổng nguồn vốn, nhng là điều kiện pháp lý bắt buộc khithành lập Ngân hàng.

Do tính chất ổn định của nó nên Ngân hàng có thể sử dụng vào mụcđích khác nh trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, đầu t, góp vốn liêndoanh Vốn tự có là căn cứ quyết định khả năng và khối lợng huy động vốn,đợc dùng để duy trì khả năng thanh toán khi Ngân hàng gặp rủi ro Sự tăng tr-ởng của nguồn vốn này quyết định đến năng lực và phát triển của NHTM.

Vốn tự có của NHTM bao gồm 2 bộ phận: Vốn tự có cơ bản, vốn tự cóbổ sung.

- Vốn tự có cơ bản: Đó là vốn điều lệ và đợc ghi trong điều lệ thành lậpcủa Ngân hàng theo quyết định tối thiểu phải bằng vốn pháp định.

- Vốn tự có bổ sung : Đợc hình thành trong quá trình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng (Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt dựphòng bù đắp rủi ro, lợi nhuận không chia, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng )

Trang 12

Vốn tự có chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàngThơng mại, nhng là điều kiện pháp lý bắt buộc khi mới thành lập Ngân hàng.

Từ những năm 1920 trở về trớc các nhà kinh doanh Ngân hàng và cácnhà quản lý Ngân hàng ít quan tâm đến quy mô vốn tự có của NHTM, nhngthực tế trên thế giới, số lợng các Ngân hàng phá sản đạt con số kỷ lục đã dẫnđến các cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng, trong những năm 1920 cókhoảng 600 Ngân hàng bị phá sản, từ những năm 1930 – tỉnh Nam 1933 trung bìnhmỗi năm có khoảng 2000 Ngân hàng bị phá sản Sự phá sản của các Ngânhàng do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân quan trọng là vốntự có của NHTM là quá nhỏ và có sự suy giảm mạnh cụ thể ở Châu Âu vàChâu Mỹ đầu thế kỷ XIX hệ số vốn tự có/ tổng tài sản ở mức trung bình là50% đến cuối thế kỷ XIX giảm xuống còn 30% và tiếp tục giảm, trong thế kỷXX chỉ còn dới 10% Sự suy giảm tỷ lệ vốn tự có của NHTM thực chất là sựtăng trởng nhanh của nền kinh tế các nớc đòi hỏi tăng khối lợng tín dụngtrong khi tốc độ tăng vốn của các NHTM lại không tơng xứng Điều quantrọng hơn là các nhà quản trị Ngân hàng lại muốn duy trì lợi tức cổ phần caocho các cổ đông, buộc họ phải giảm tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản Do vậy, cácnhà quản lý Ngân hàng đã đa ra quy chế tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản Do vậy,các nhà quản lý Ngân hàng đã đa ra quy chế quản lý vốn tự có thông qua cáchệ số nhằm hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hệ thống Ngân hàng và bảovệ quyền lợi của khách hàng.

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau,Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyên sở hữu và có trách

Trang 13

nhiệm hoàn trả cả gốc lẫn lãi khị đến hạn (tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi kháchhàng có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn).

Vốn huy động chiệm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của mộtNHTM Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh củaNgân hàng.

Vốn huy động bao gồm:

- Huy động tiền gửi:

+ Tiền gửi khách hàng+ Tiền gửi tiết kiệm

- Huy động qua phát hành các công cụ nợ:

+ Phát hành kỳ phiếu+ Phát hành trái phiếu

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi

2.3.3 Vốn đi vay:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, đôi khi các Ngân hàng lâm vàotình trạng tạm thời thiếu vốn khả dụng Có nghĩa là, khi đó Ngân hàng đã sửdụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn cho hoạt động Giải pháp thờngđợc các Ngân hàng sử dụng trong trờng hợp này là đi vay.

Vốn đi vay đợc hình thành trên cơ sở quan hệ vay mợn giữa NHTM vớiNHTW hoặc giữa NHTM với nhau hay với các tổ chức tín dụng khác.

Các NHTM có thể vay vốn của nhau thông qua thị trơng liên Ngân hànghoặc vay vốn của các TCTD trong và ngoài nớc theo lãi suất thoả thuận và cóthể tín chấp.

Trong trờng hợp vốn vay trên vẫn không tiếp tục đáp ứng đủ nhu cầu sửdụng thì các NHTM sẽ sử dụng biện pháp cứu cánh cuối cùng là vay NHTW.

Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTW đợcchia thành các loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay táicấp vốn.

- Vay vốn ngắn hạn bổ sung: Là hình thức các NHTM xin vay để bổsung vốn ngắn hạn của mình Trong hình thức vay này, các NHTM chỉ đợcvay khi còn hạn mức tín dụng và trong hạn mức tín dụng đã thoả thuận.

Trang 14

- Vốn vay để thanh toán: các NHTM vay NHTW nhằm thực hiện cáccông tác thanh toán giữa Ngân hàng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trongthanh toán (thời hạn vay loại này thờng ngắn).

- Tái cấp vốn: NHTW cho NHTM vay trên cơ sở chứng từ có giá Cácchứng từ này phải là các chứng từ có chất lợng, tức phải thoả mãn những điềukiện hợp lệ, đảm bảo an toàn Tái cấp vốn bao gồm hai hình thức:

+ Cho vay tái chiết khấu: NHTW nhận các chứng từ có giá mà cácNHTM đã chiết khấu trớc đáy để thực hiện các nghiệp vụ giống nh cácNHTM đã làm Tuy nhiên, việc ho vay tái chiết khấu đối với NHTM đã đợcgiới hạn trong mức cho phép (hạn mức tái chiết khấu).

+ Cho vay có đảm bảo: Là hình thức các NHTM đem các giấy tờ có

giá đến NHTW để làm đảm bảo xin vay vốn Căn cứ trên tổng mệnh giá cácchứng từ có giá làm đảm bảo, NHTW sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tuỳ theosự quản lý của Nhà nớc.

Vốn vay NHTW là quan hệ trực tiếp giữa NHTM với NHTW sử dụngcông cụ thị trờng mở, mua bán các trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, hệ thốngNHTM phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của NHTW.

Trong quá trình làm kinh doanh thanh toán, NHTM tạo ra đợc mộtkhoản vốn trong thanh toán: Vốn trên tài khoản mở tín dụng, tài khoản tiềngửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong toả do Ngân hàng chấpnhận hối phiếu thơng mại Các khoản tiền tạm thời đợc trích khỏi tài khoảnnày nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng nên đợc coi là tiền nhàn rỗi.

Thông qua nghiệp vụ đại lý, NHTM cũng thu hút đợc một khối lợngvốn đáng kể trong quá trình thu, chi hộ khách hàng hay cho dự án đầu t.

Vốn uỷ thác đầu t: Là nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu t của Nhà nớc, củatổ các chức cá nhân trong nớc và Quốc tế đầu t vốn một cách gián tiếp vào nền

Trang 15

dự án có mục tiêu riêng Ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian hởngphí Đây là nguồn mà qua đó Ngân hàng dùng để đáp ứng cho nền kinh tế vànó có một đặc trng hấp dẫn là rất rẻ hoặc không mất phí Do vậy hiện naynguồn vốn này luôn đợc các Ngân hàng quan tâm, tìm kiếm và khai thác.

Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hàngtrên thơng trờng.

Để tồn tại và ngày càng phát triển đòi hỏi Ngân hàng phải coi trọng uytín và uy tín là điều quan trọng nhất, uy tín phải thể hiện ở khả năng thanhtoán, chi trả mọi nơi, mọi lúc, theo nhu cầu của khách hàng Khả năng thanhtoán của Ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của Ngân hàng càng lớn, vốncủa Ngân hàng càng lớn thì Ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quymô càng mở rộng, đáp ứng khả năng thanh toán chi trả của khách hàng nhằmgiữ chữ tín và nâng cao thanh thế trên thơng trờng càng tạo thế vững mạnh choNgân hàng.

2.4 Các hình thức huy động vốn của NHTM

ý thức đợc vai trò quan trọng của công tác huy động vốn các Ngânhàng Thơng mại đã ngày càng tập trung nhiều hơn và việc hoàn thiện các hìnhthức huy động vốn Thông thờng các Ngân hàng huy động vốn dới các hìnhthức sau:

Thứ nhất: Nhận tiền gửi

Là số tiền của khách hàng là các tổ chức, cá nhân, tổ chức tín dụngkhác trong và ngoài nớc gửi vào Ngân hàng và đợc Ngân hàng cung cấp chotài khoản tiền gửi.

* Tiền gửi không kỳ hạn (hay còn gọi là tiền gửi thanh toán)

Là loại tiền gửi do khách hàng gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích giaodịch thanh toán, chi trả cho các hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ và cácchi phí phát sinh trong kinh doanh một cách an toàn và thuận lợi Loại tiền gửinày không có sự thoả thuận về rút tiền, khách hàng có thể sử dụng tiền vào bấtcứ khi nào họ có nhu cầu Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc khôngtrả lãi Đối với Ngân hàng, đây là một khoản nợ mà Ngân hàng luôn phải chủđộng trả cho khách hàng vào bất cứ lúc nào Tuy nhiên trong mỗi Ngân hàng,do có sự không khớp nhịp giữa xuất và nhập nên mỗi tài khoản tiền gửi thanh

Trang 16

toán làm cho nhập lớn hơn xuất, tạo nên tồn trên tài khoản mà Ngân hàng đợcphép sử dụng một phần làm vốn kinh doanh.

Đây là nguồn vốn huy động có chi phí rất thấp đem lại lợi nhuận caocho Ngân hàng ở các nớc phát triển, loại tiền gửi này thờng không đợc hởnglãi, nhng bù lại khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ Ngân hàng một cáchmiễn phí ở nớc ta khách hàng có thể đợc sử dụng các dịch vụ Ngân hàng mộtcách miễn phí, ở nớc ta khách hàng đợc đáp ứng một lãi suất nhất định.

* Tiền gửi có kỳ hạn:

Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng vềthời hạn rút tiền Khách hàng sử dụng loại tiền gửi có kỳ hạn để tích luỹ, đểquy đổi lấy tài sản của họ Có nghĩa là họ gửi tiền nhằm mục đích hởng lãihoặc chi tiêu trong tơng lai Đặc tính chung của loại tiền gửi này là hởng mứclãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán và mức lãi suất này tỷ lệ thuận vớithời hạn gửi và ngời gửi tiền không đợc phát hành séc hoặc sử dụng các dịchvụ Ngân hàng từ tiền gửi này.

Tiền gửi có kỳ hạn về nguyên tắc đợc rút ra khi đáo hạn, nhng trên thựctế cạnh tranh, các NHTM chấp nhận việc khách hàng có nhu cầu rút tiền trớckỳ hạn cho hởng lãi suất bằng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.

Tiền gửi này là nguồn vốn tơng đối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụngphần lớn nguồn tiền vào kinh doanh, chính vì vậy các Ngân hàng Thơng mạiluôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi này băng cách áp dụng nhiều kỳ hạnlãi suất khác nhau với mức lãi suất linh hoạt cùng với nhiều chính sách kháchhàng để thu hút tối đa nguồn vốn.

Thứ hai: Nhận tiền gửi tiết kiệm

Là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tầng lớp c dân Về bản chấtđây là thu nhập của cá nhân, ngời lao động do cha có nhu cầu sử dụng ngaycho tiêu dùng Họ gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cáchan toàn và tạo thêm thu nhập từ số tiền đó Ngời gửi tiền tiết kiệm không đợcsử dụng séc và các dịch vụ Ngân hàng từ số tiền này.

Có hai loại tiền gửi tiết kiệm:

* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Trang 17

Là khoản tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào, Ngân hàng trả lãi theo sốbình quân hàng tháng với lãi suất tơng ứng, số tiền lãi đợc nhập vào gốc hàngtháng hoặc quý.

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về tiền gửi rút tiền giữa khách hàng,Ngân hàng có mức lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Nếuđến hạn, ngời gửi không có nhu cầu sử dụng thì Ngân hàng tự động nhập lãivào gốc và tiếp tục cho hởng lãi kỳ tiếp theo với gốc mới Khách hàng có nhucầu lĩnh ra trớc hạn có thể đợc hởng lãi suất không kỳ hạn.

Thứ ba: Phát hành giấy tờ có giá.

Để huy động vốn với khối lợng lớn theo nhu cầu kinh doanh của từngthời kỳ NHTM còn có thể phát hành giấy tờ có giá Thực chất nghiệp vụ nàylà Ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá trongđó kỳ phiếu là loại phiếu nợ ngắn hạn, trái phiếu là nợ trung và dài hạn Hailoại phiếu nợ trên đợc Ngân hàng phát hành từng đợt với mục đích và số lợngcụ thể và đợc sự chấp thuận của NHTW.

Trái phiếu Ngân hàng là một công cụ nợ dài hạn của Ngân hàng, vớicam kết thanh toán gốc vào ngày đáo hạn và thanh toán lãi vào theo thoảthuận Trái phiếu dùng để huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho nhữngkế hoạch phát triển kinh doanh có quy mô lớn và dài hạn

Trái phiếu gồm nhiều loại: Có ghi tên, không ghi tên, trả lãi trớc, trả lãisau, có thể chuyên nhợng và thừa kế Các loại trái phiếu có một số đặc trnglà có sự xác định về mệnh giá (tức giá ghi trên trái phiếu), ngày đáo hạn (tứcthời hạn thanh toán gốc) lãi suất công bố khi phát hành.

Nh vậy, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng là những hình thức huy động rấttiện lợi, tuỳ theo tính cân đối nguồn vốn và cho vay từng thời kỳ, với mức lãisuất đủ hấp dẫn Ngân hàng không những chủ động thu gom một lợng vốn cầnthiết đáp ứng nhu cầu vốn trong một thời gian ngắn mà còn có thể kiềm chếlạm phát góp phần phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán một cáchhữu hiệu nhất.

Trang 18

2.5 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thơng mại

2.5.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn của NHTM:

Hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảmbảo thực hiện công tác huy động vốn có kết quả cao so với chi phí nhỏ nhất.Có nghĩa là đối với mặt lợng, hiệu quả huy động vốn biểu hiện ở kết quả thuđợc (số lợng, kết cấu ) và chi phí bỏ ra, còn đối với mặt chất nó phản ánhnăng lực và trình độ quản lý của Ngân hàng.

Đối với một NHTM thì hiệu quả huy động vốn có mối quan hệ biệnchứng với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nghĩa là huy động vốn tốtlàm nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, và hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng có hiệu quả là cơ sỏ thuận lợi để huy động vốn Hai mốiquan hệ này hỗ trợ cho nhau cùng phát triển.

2.5.2 ý nghĩa nghiên cứu hiệu quả huy động vốn:

Khi nghiên cứu hiệu quả huy động vốn chúng ta đề cập đến cả về mặtchất và lợng của hiệu quả huy động vốn Đó là kết quả thu đợc số lợng, kếtcấu và chi phí bỏ ra, năng lực, trình độ quản lý của Ngân hàng, từ đó chúng tabiết đợc:

- Quy mô nguồn vốn huy động có đủ lớn để tài trợ cho danh mục đadạng không ngừng tăng trởng không?

- Cơ cấu nguồn vốn có phủ hợp với cơ cấu sử dụng vốn không?- Tỷ trọng giữa các nguồn vốn?

- Nguồn vốn tăng trởng có ổn định không?- Nguồn vốn có chi phí hợp lý không?- Nguồn vốn có đa dạng loại trên không?

Những chỉ tiêu trên đánh giá năng lực và trình độ quản lý của Ngânhàng và rút ra đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong kinh doanh Ngân hàngđể phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tìm ra đợc các biện pháp nhằm huyđộng vốn có hiệu quả và góp phần cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

2.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM:3.3.1 Sự gia tăng và tính ổn định của huy động vốn.

- Khối lợng và cơ cấu hiện tại.

Trang 19

Không thể nói đến hiệu quả huy động vốn cao nếu việc huy động vốnkhông đáp ứng nổi nhu cầu về khối lợng vốn cho kế hoạch, khối lợng vốn phảiđạt một quy mô nhất định theo kế hoạch hoạt động của Ngân hàng Đồng thờicơ cấu vốn cần hợp lý, thể hiện giữa vốn huy động ngắn hạn với dài hạn, giữanội tệ với ngoại tệ.

- Sự tăng trởng vốn huy động về số lợng và thời gian.

Vốn huy động phải có sụ tăng trởng về số lợng để có thể thoả mãn cácnhu cầu về khối lợng vốn tín dụng, thanh toán cũng nh các hoạt động kinhdoanh khác ngày càng gia tăng của Ngân hàng Đồng thời vốn huy động phảicó sụ ổn định về mặt thời gian Nếu Ngân hàng đó huy động đợc một khối l-ợng vốn lớn nhng không ổn định, thì thờng xuyên có khả năng một dòng tiềnlớn bị rút ra Ngân hàng luôn phải đối đầu với vấn đề thanh toán thì lợng vốnlớn cho vay và đầu t sẽ không lớn, nh vậy hiệu quả huy động vốn sẽ là khôngcao, ngợc lại nếu nguồn vốn huy động ổn định Ngân hàng sẽ yên tâm sủ dụngphần lớn số vốn đó vào hoạt động kinh doanh.

- Xu hớng biến đổi cơ cấu theo hớng tích cực.

Sự biến đổi về cơ cấu vốn sẽ ảnh hởng đến cơ cấu cho vay, đầu t vàkéo theo sự thay đổi trong lợi nhuận, rủi ro của hoạt động kinh doanh Xu h-ớng biến đổi cơ cấu vốn huy động phải đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng trong t-ơng lai về cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay nội tệ và ngoại tệ.

3.3.2 Khả năng điều hành lãi suất và tiết kiệm chi phí huy động.

- Lãi suất huy động.

Lãi suất luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của tất cả các chủ thể kinhtế Ngời gửi tiền muốn một lãi suất cao, ngời vay lại muốn có lãi suất thấp Làtrung gian đóng vai trò câu nối giữa hai đối tợng trên, Ngân hàng phải tìmcách đa dạng hoá lợi ích của các bên, trong đó điều quan trọng là phải đảmbảo lợi ích của Ngân hàng Vì vậy trong huy động vốn, mỗi Ngân hàng đều cốgắng áp dụng mọi biện pháp có thể nhằm tìm kiếm đợc những nguồn vốn caochi phí huy động vốn bình quân là nhỏ nhất và sử dụng số vốn đó để cho vayvới một lãi suất đợc chấp nhận trên thị trờng Chi phí huy động thờng đợcđánh giá chủ yếu bởi mức lãi suất huy động từng nguồn, lãi suất huy độngbình quân tính bằng bình quân gia quyền của lãi suất các nguồn theo từngnguồn, chênh lệch đầu vào và đầu ra Các nguồn huy động của Ngân hàng có

Trang 20

mức lãi suất, kỳ hạn, quy mô khác nhau Mà trong thực tế, khi cho vay khôngphân biệt rạch ròi là từ nguồn nào Do đó, Ngân hàng phải tính mức lãi suấtbình quân đầu ra và đầu vào là dơng.

Mặt khác, cũng có một mức chi phí bình quân sự đa dạng hoá trong lãisuất cho phù hợp với mỗi hình thức huy động vốn là cần thiết Sự đa dạng hoálãi suất làm tăng tính hiệu quả của chính sách lãi suất mà Ngân hàng đa ra.Nếu đa ra chính sách lãi suất thời hạn hình thức phù hợp, Ngân hàng sẽ tiếtkiệm đợc chi phí và hoàn thành kế hoạch huy động nguồn vốn

- Chi phí khác

Bên cạnh chi phí chính là trả lãi suất huy động thì trong quá trìn huyđộng vốn Ngân hàng còn phải chịu một số chi phí khác nh chi phí tiền lơngcho cán bộ huy động vốn, chi phí in ấn phát hành, chi phí cơ sở vật chất, chiphí giao dịch, quảng cáo

Nếu Ngân hàng giảm chi phí huy động bằng cách hạ lãi suất thì việchuy động vốn sẽ rất khó khăn vì không canh tranh đợc với các Ngân hàngkhác Do đó Ngân hàng cần phải giảm thiểu chi phí khác.

- Mức độ thuận tiện an toàn cho khách hàng đợc đánh giá qua các thủtục gửi tiền, rút tiền, các dịch vụ kèm theo của Ngân hàng tiết kiệm đợc thờigian và chi phí cho khách hàng

- Thời gian để huy động một số lợng vốn nhất định.

- Một số chỉ tiêu khác nh số lợng vốn bị rút ra trớc kỳ hạn, kỳ hạn thựctế của nguồn vốn

Trên đây là một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả công tác huyđộng vốn Tuy nhiên, sử dụng một số chỉ tiêu thì không thể phản ánh đầy đủ

Trang 21

đợc, mà cần phải kết hợp nhiều chỉ tiêu thì mới đánh giá đúng và thực chấthiệu quả công tác huy động vốn tại một NHTM.

4 Những nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn của NHTM

Xuất phát từ việc phân tích quá trình cạnh tranh huy động tiền gửi trênthị trờng, trên cơ sở tìm ra khâu yếu nhất trong quá trình huy động tiền gửivào Ngân hàng thông thờng có những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng huyđộng vốn sau:

4.1 Nhân tố chủ quan (đứng trên giác độ Ngân hàng).

- Về mặt uy tín của Ngân hàng.

Uy tín của Ngân hàng = An toàn + bảo toàn + thuận tiện + đơn giảnVề mặt uy tín tức lòng tin của ngời dân đối với Ngân hàng Tuy rằng,Ngân hàng không có đợc uy tín đối với gửi cao nh hệ thống kho bạc Nhà nớc,nhng rõ ràng hệ thống Ngân hàng vẫn đợc ngời gửi tin hơn rất nhiều so vớicác cá nhân, tổ chức huy động vốn ngoài Ngân hàng Bằng chứng là số lợngngời gửi và số tiền huy động đớc qua các năm đều tăng mạnh Trong hệ thốngNgân hàng thì các NHTM quốc doanh có uy tín hơn Tuy nhiên một sốNHTM ngoài quốc doanh trong những năm gần đây đã nâng cao đợc uy tíncủa mình trên thị trờng Thực tế là số lợng huy động tiền gửi trong hai nămqua đã tăng khá mạnh Với những cố gắng chung của ngành Ngân hàng, thìviệc nâng cao hình ảnh của mình trên thơng trờng và trong con mắt ngời dânngày càng đợc các nhà quản trị Ngân hàng coi trọng và từng bớc hoàn thiện.

- Khâu dịch vụ, phục vụ khách hàng.

Ngay nay, ngành Ngân hàng đã không ngừng đổi mới toàn diện cáckhâu dịch vụ khách hàng Phải nói rằng trong mấy năm qua ngành Ngân hàngđã có sự “ Giải pháp tăng cthay da đổi thịt”., từ việc xây dựng và hiện đại hoá trụ sở làm việc,hiện đại hoá trang thiết bị, đổi mới công nghệ thông tin thanh toán điện tử vàxây dựng, đổi mới phong cách phục vụ văn minh lịch sự, đổi mới và đào tạolại đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ để phục vụ khách hàng ngày một tốthơn Ta phải thừa nhận rằng đây là điểm mạnh nhất của hê thống Ngân hàngtrong cơ chế kinh doanh hiện nay Tuy rằng, dịch vụ phục vụ khách hàng củaNgân hàng còn phải tiếp tục đổi mới và ngày một hoàn thiện để có thể đápứng đợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, thấy rõ trong cơ chế thị trờngcạnh tranh giữa các Ngân hàng rất quyết liệt nên quá trình đổi mới và hoànthiện các biện pháp dịch vụ phục vụ ngời gửi sẽ phát triển nhanh chóng Đó là

Trang 22

một tất yếu Điều này đợc lý giải nếu Ngân hàng này không phục vụ kháchhàng tốt sẽ mất khách và dần bị đào thải trên thị trờng Ngân hàng Chính vìnhững lý do này nên các Ngân hàng hiện đại không thể không coi trọng côngtác dịch vụ khách hàng ngày càng khó tính trên thơng trờng.

- Khâu quảng cáo, khuyến mại cũng nh hậu mại.

Các NHTM hiên nay đã từng bớc thay đổi, học hỏi và ứng dụng nghệthuật thông tin quảng cáo, khuyến mại Tuy rằng, việc đầu t cho công tác nàycòn hạn chế, nhng có thể nói rằng đây cũng là mặt mạnh của ngành Ngânhàng trong việc cạnh tranh để huy động tiền gửi Thông tin quảng cáo, tiếp thịkhuyến mại, hậu mại rõ ràng đợc phát triển mạnh mẽ trong cơ chế thị trờng.Và tuỳ vào thời hạn của sản phẩm để các nhà quản trị Ngân hàng chọn thờiđiểm, thời gian sử dụng chiến lợc quảng cáo khuyến mại cũng nh hậu mại saocho phù hợp.

- Về vấn đề lãi suất huy động.

Các chính sách về lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch vụ đợccoi là giá cả của các sản phẩm và dịch vụ tài chính Ngân hàng sử dụng hệthống lãi suất tiền gửi nh một công cụ quan trọng trong việc huy động tiền gửivà thay đổi quy mô nguồn vốn Hiện nay, lãi suất huy động tiền gửi của Ngânhàng thơng mại có phần nhích hơn hệ thống kho bạc và thấp hơn Ngân hàngCổ phần còn với thị trờng tự do ngoài Ngân hàng thì còn thấp hơn nhiều Chỉcó một cách giải thích là mức lãi suất của Ngân hàng hiện nay thấp hơn mứclãi suất của thị trờng tiền tệ mà nó phải có Một lợng tiền lớn của dân đợc huyđộng không qua Ngân hàng với lãi suất cao hơn lãi suất Ngân hàng Thực tếđã nhận định này nếu ta so sánh tiềm năng có trong dân và số tiền thực tế màNgân hàng đã huy động đợc Điều đó đã đợc khắc phục bằng chế độ tự do hoálãi suất song mức chệnh lệch giữa lãi suất Ngân hàng và lãi suất ở thị trờng tựdo vẫn lớn nên gây bất lợi cho Ngân hàng trong việc huy động vốn.

- Quy mô tự có.

Vốn tự có là nguồn vốn có thể đóng vai trò làm cái đệm chống đỡ sự sụtgiảm giá trị tài sản của NHTM, nó đảm bảo lòng tin của khách hàng, cong đốivới Ngân hàng cũng là yếu tố quyết định giới hạn tối đa của quy mô nguồnvốn Theo quy định, Ngân hàng đợc phép huy động vốn tối đa không quá 20lần vốn điều lệ.

Trang 23

4.2 Nhân tố khách quan (ngoài Ngân hàng)

- Môi trờng kinh doanh

- Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn củaNHTM riêng luôn gắn với môi trờng kinh doanh đặc biệt là môi trờng kinh tếpháp lý.

Việc huy động vốn và sử dụng vốn của NHTM bị các chỉ tiêu kinh tế,tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, thu nhập của ngời lao động, tốc độ luânchuyển vốn, tình trạng thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát tác động trực tiếp.

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chiu tác động bởi nhiều cơquan quản lý nh: Chính phủ, NHTW Sự thay đổi chính sách của Nhà nớc,NHTW về tài chính tiền tệ, lãi suất, sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhcũng nh khả năng thu hút nguồn vốn của NHTM Sự ổn định về chính trị hayvề chính sách ngoại giao cũng tác động đến quan hệ nguồn vốn của Ngânhàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.

- Sự phân bố dân c, thu nhập của ngời dân là một nguồn lực tiêm tàngcó khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM.

- Môi trờng văn hoá cũng nh tập quán, thói quen sử dụng tiền của dânảnh hởng nhiều đến quyết định kinh tế của ngời có thu nhập về tiêu dùng vàtiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các tổ chức tín dụng hayquyết định chỉ số tiền nhàn rỗi của họ đầu t vào bất động sản, động sản ,chứng khoán

- Tốc độ phát triển công nghệ cũng ảnh hởng tích cực đến hoạt độngkinh doanh noi chung và hoạt động huy động vốn noi riêng của Ngân hàng.Trong những năm gần đây, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, đã xuất hiệnnhững sản phẩm dịch vụ mới liên quan đến hoạt động huy động vốn củaNHTM nh: dịch vụ Ngân hàng tại nhà (Home banking), máy rút tiền tự động(ATM), hệ thống thanh toán điện tử, Phone banking.

- Yếu tố cạnh tranh trên thị trờng tài chính.

Hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày càng có sự tham gia của nhiềuloại hình Ngân hang mới và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng Do đó, cạnhtranh có xu hớng gia tăng mạnh, làm giảm đi sự khác biệt của NHTM với cátổ chức tài chính phi Ngân hàng Khách hàng có tiền nhàn rỗi có thể đầu t trựctiếp vào mua chứng khoán của chính phủ và Công ty cổ phần Xu hớng cạnh

Trang 24

tranh trong ngành Ngân hàng càng gia tăng do các yếu tố nh thay đổi chínhsach tài chính – tỉnh Nam tiền tệ, đổi mới tài chính của doanh nghiệp kinh doanh tiềntệ, xu hớng chứng khoán hoá.

Cạnh tranh về tiền gửi diễn ra dới nhiều hình thức Các Ngân hàng cóthể áp dụng những điều kiện giông nhau cho tât cả các khach hàng gửi tiền Vìlý do này các sản phẩn dịch vụ liên quan đến tiền gửi đợc mở rộng và đợc phổbiến nhanh chóng Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi Ngân hàng có thểhuy động tiền gửi có kỳ hạn, thậm chí còn cung cấp các tài khoản không kỳhan.

Kết luận :

Chúng ta đã nghiên cứu các thành phần, cơ cấu nguồn vốn đối với hoạtđộng kinh doanh của NHTM, các phơng thức tạo lập vốn và các nhân tố ảnhhởng đến chất lợng huy động vốn Những nội dung này làm sáng tỏ lý luậnliên quan đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng, giúp chúng ta có mộtcơ sở lý luận rõ ràng để đi sâu phân tích thực trạng nguồn vốn của NHTM nóichung và của chi nhánh NHNNo&PTNT huyện Nghĩa Hng nói riêng.

Trang 25

Chơng II

Thực trạng của công tác huy động vốnTạI chi nhánh NHNo&PTNT huyện nghĩa h-

1 Khái quát tình hình chung của chi nhánh ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn huyện nghĩa hng

1.1 Đặc điểm tình hình Tự nhiên và Kinh tế - Xã hội của địa phơng

Huyện Nghĩa Hng, tỉnh Nam Định là dải đất dài đợc hình thành bởi sựbồi đắp hai con sông: sông Đáy và sông Ninh Cơ Với vị trí địa lý và điều kiệntự nhiên khá đặc biệt tạo cho xã hội huyện Nghĩa Hng có những đặc thù riêng:Đồng bào công giáo chiếm một bộ phận không nhỏ trong tổng dân c, trình độdân trí còn hạn chế so với tình hình chung của tỉnh Nam Định Toàn huyện có345 thôn xóm, dân số 201.461 ngời.

Hiện tại, thành phần kinh tế t nhân chiếm vai trò chủ đạo, khu vực kinhtế quốc doanh không đáng kể, các doanh nghiệp nhà nớc hầu nh đã giải thểhoặc ngng hoạt động Một số đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động cầmchừng, cha có hiệu quả Kinh tế các hợp tác xã nông nghiệp cũng trong tìnhtrạng chung với kinh tế quốc doanh, tuy đã và đang chuyển đổi nhng hoạtđộng kém hiệu quả phần lớn là làm các dịch vụ uỷ thác của các chơng trìnhkinh tế nhà nớc Một số công ty TNHH và các hợp tác xã đánh cá mới củng cốlại cha thể hiện đợc vai trò cũng nh uy tín của mình trên địa bàn toàn huyện.

Dân số của huyện tơng đối đông trong đó độ tuổi lao động là: 102nghìn ngời, phần lớn làm nghề thuần nông, tầng lớp này chiếm 69% tổng dânsố toàn huyện Ngoài nghề nông còn một số nghành nghề khác cũng đã vàđang phát triển nh: nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản chiếm 7%, vận tải đờng sôngvà phà sông biển Ngoài các nghề có tiềm năng phát triển nh trên còn một sốnghề truyền thống cũng đang dần đợc khôi phục nh sản xuất nón lá, dệt chiếu,làm muối, thơng mại dịch vụ, công nghiệp xây dựng

1.2 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng đợc thành lập từ những năm 1988trên cơ sở chuyển hình thức từ Ngân hàng nhà nớc sang NHTM.

Trang 26

Từ năm 1988-1991: Giai đoạn đầu mới thành lập đối tợng phục vụ chủyếu của NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng là các doanh nghiệp Nhà nớc vàcác tổ chức kinh tế tập thể Trong quá trình chuyển đổi cơ chế các đơn vị kinhtế này không thích ứng đợc với tình hình mới, kinh doanh gặp khó khăn, thualỗ kéo dài dẫn đến giải thể.

Từ năm 1991 đến nay, khách hàng quan hệ tiền gửi tiền vay chủ yếu làhộ sản xuất, t nhân cá thể và một số Công ty TNHH trên địa bàn

1.2.2 Cơ cấu tổ chức:

Xuất phát từ địa điểm, địa lý hành chính và tình hình kinh tế xã hội củađịa phơng NHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng có cơ cấu mạng lới tổ chức nhsau:

Tổng số cán bộ công nhân viên là 48 ngời Ngân Hàng huyện có trụ sởở thị trấn Liễu Đề phục vụ giao dịch với khách hàng 3 xã trung tâm huyện

Có 3 chi nhánh Ngân Hàng cấp 3 thuộc Ngân hàng huyện:- NH cấp 3 Thắng Thợng: gồm 8 cán bộ

Phục vụ giao dịch với nhân dân 6 xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa Thịnh, NghĩaMinh, Hoàng Nam, Nghĩa Châu và Nghĩa Thái

* Ban lãnh đạo: Giám Đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động của chi

nhánh và 4 Phó Giám Đốc trong đó 1 Phó Giám Đốc thờng trực tại trung tâmhuyện, 3 Phó Giám Đốc trực tiếp kiêm nhiệm Giám Đốc Ngân Hàng cấp 3:

- Xây dựng chơng trình, kế hoạch và điều hành hoạt đông kinh doanhcủa chi nhánh theo sự chỉ đạo của NHNO&PTNT Nam Định, Cấp uỷ và Chínhquyền cơ sở.

- Kịp thời phổ biến và kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách, thông

Trang 27

- Chăm lo bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp cụ và đời sống của cán bộnhân viên trong chi nhánh.

* Phòng kinh doanh: gồm 5 ngời có nhiệm vụ chính là huy động vốn từ

dân cự và tổ chức kinh tế, cho vay đối với nền kinh tế, ngoài ra còn có nhiệmvụ:

 Xây dựng chiến lợc khách hàng, đề xuất chính sách và có kế hoạch từngbớc mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp, hộ sản xuất trên địa bàn.

 Tiếp nhận, thẩm định và trực tiếp cho vay các dự án, chơng trình vayvốn của doanh nghiệp theo quy định

 Thờng xuyên kiểm tra, phân tích hoạt động sản xuất của các doanhnghiệp vay vốn, phân loai nợ để tìm biện pháp bảo đảm thu hồi nợ đúnghạn

 Thông tin phòng ngừa rủi ro.

 Lập báo cáo theo định kỳ và theo yêu cầu của lãnh đạo chi nhánh. Thực hiện các nhiêm vụ khác đợc lãnh đạo chi nhánh giao.

* Phòng kế toán – tỉnh Nam ngân quỹ: Gồm 6 ngời có nhiệm vụ thực hiệnhạch toán, theo dõi các quỹ tiết kiệm và:

 Là đầu mối giao dịch với khách hàng về các dich vụ thanh toán, thu, chitrả tiết kiệm, thu, chi tiền mặt bảo đảm an toàn, chính xác, kịp thời, quản lývà lu trữ hồ sơ chứng từ.

 Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ, chính sách và tuân thủnguyên tác, chế độ, thủ tục kế toán theo quy định của ngành và của Nhà nớc.

 Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ chế độ kho quỹ theo quy định củangành.

 Lập báo cáo theo định kỳ về các mặt công tác kế toán thống kê, ngânquỹ, cân đối

* Tổ bảo vệ: 3 có nhiệm vụ bảo đảm an toàn tuyệt đối về tài sản đặc biệt là

an toàn kho quỹ của chi nhánh

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN&PTNThuyện Nghĩa Hng

NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng với nghiệp vụ truyền thống là huyđộng vốn, tức là làm nhiêm vụ vay tiền của các tầng lớp dân c, của các tổ chứckinh tế trong xã hội và cho vay hoặc điều chuyển vốn lên Ngân hàng cấp trên

Trang 28

với mục đích hởng phí Đấy là công việc của một trung gian tài chính, đóngvai trò là trung gian giữa ngời có vốn và ngời cần vốn.

Ngoài nghiệp vụ chính trên, Ngân hàng thơng mại nói chung và chínhnhánh NHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng nói riêng đã đẩy mạnh các nghiệp vụnh thanh toán, chuyển tiền…Một điều dễ thấy rằng, tốc độ vốn tăng lên Quán triệt chỉ tiêu định hớng của Ban lãnh đạoNHNO&PTNT Nam Định và thực hiện phơng châm của chi nhánhNHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng khách hàng là bán hàng Nên kết quả đạt đ-ợc trong 3 năm qua nh sau:

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh năm 2002 – tỉnh Nam 2004

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm hoạt động kinh doanh đ ợc sựchỉ đạo chặt chẽ và sự giúp đỡ của NHNO&PTNT cấp trên với sự cố gắng,phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân đã hoàn thành đợc nhiệm vụ đợcgiao.

Trang 29

2 Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNO&PTNThuyện Nghĩa Hng

2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2002 -2004

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNNo&PTNT huyện Nghĩa Hng)

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng khá vàliên tục qua các năm

 Năm 2002 đạt 56,380 tỷ, tăng 13,8% (+ 6,688 tỷ) so với năm 2001 Năm 2003 đạt 91,170 tỷ, tăng 38,16%(34,790 tỷ) so với năm 2002 Năm 2004 đạt 129,588 tỷ, tăng 29,6% (+ 38,346 tỷ) so với năm 2003

Tiền gửi tiết kiệm năm 2003 là 34.565 triệu đồng, tăng 123,57%(+19,105 tỷ) so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 37.91% tổng nguồn vốn Năm2004 đạt 57,321 tỷ tăng 65,8% (+22,756 tỷ) so với năm 2003, chiếm tỷ trọng44,23% tổng nguồn vốn.

Kỳ phiếu năm 2003 là 27,242 tỷ, tăng 24,14% đạt (5,298 tỷ) so với năm2002, chiếm tỷ trọng 29,88% tổng nguồn vốn Và năm 2004 đạt 35,262 tỷtăng 29,44% (+ 8,020 tỷ) so với năm 2003, chiếm tỷ trọng 27,21% tổng nguồnvốn.

Sau đây phân tích các hình thức huy động vốn để có chiến lợc thíchhợp, nhằm phát huy tối đa khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế cũng nh của dân c trong xã hội.

Trang 30

2.1.1 Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động:

Qua biểu ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNNo & PTNThuyện Nghĩa Hng liên tục tăng trởng qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc.Cụ thể:

 Năm 2002: Tổng nguồn vốn huy động là: 56,380 tỷ đồng Năm 2003: Tổng nguồn vốn huy động là: 91,170 tỷ đồng

Năm 2004: Tổng nguồn vốn huy động là:129,588 tỷ đồng

Biểu đồ 2 1: Tổng nguồn vốn huy động năm2002-2004

2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốnnói riêng chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng luôn duy trì và pháttriển sự ổn định cũng nh tốc độ tăng trởng hợp lý Hợp lý ở đây muốn nói đếnquy mô tăng trởng của nguồn vốn huy động dựa trên nền tảng đảm bảo tínhphù hợp với kế hoạch sử dụng vốn.

Nhìn chung, chi nhánh đã phấn đấu đạt đợc tính hợp lý về cơ cấu nguồnvốn kinh doanh, điều đó đợc thể hiện qua tỷ trọng của các nguồn vốn và phântheo tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, phát hành GTCG.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động năm2002- 2004

02 04 06 08 01 0 01 2 01 4 0

Năm2 0 0 22 0 0 32 0 0 4

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm hoạt động kinh doanh đợc sự chỉ đạo chặt chẽ và sự giúp đỡ của NHNO&PTNT cấp trên với sự cố gắng, phấn  đấu của toàn thể cán bộ công nhân đã hoàn thành đợc nhiệm vụ đợc giao. - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
ua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm hoạt động kinh doanh đợc sự chỉ đạo chặt chẽ và sự giúp đỡ của NHNO&PTNT cấp trên với sự cố gắng, phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân đã hoàn thành đợc nhiệm vụ đợc giao (Trang 33)
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2002-2004 - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2002-2004 (Trang 34)
Sau đây phân tích các hình thức huy độngvốn để có chiến lợc thích hợp, nhằm phát huy tối đa khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp thuộc mọi  thành phần kinh tế cũng nh của dân c trong xã hội. - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
au đây phân tích các hình thức huy độngvốn để có chiến lợc thích hợp, nhằm phát huy tối đa khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng nh của dân c trong xã hội (Trang 35)
Hình thức tiền gửi của các tổ chức kinh tế bao gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
Hình th ức tiền gửi của các tổ chức kinh tế bao gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn (Trang 36)
Bảng 2.3: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm2002 2004 – - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
Bảng 2.3 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm2002 2004 – (Trang 37)
Là hình thức huy độngvốn đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến và có số lợng khách hàng lớn, do thủ tục gửi đơn giản, thuận tiện với nhiều loại kỳ hạn phù  hợp với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, để dành của dân c cha sử dụng cho  tiêu dùng, họ gửi vào Ngân  - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
h ình thức huy độngvốn đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến và có số lợng khách hàng lớn, do thủ tục gửi đơn giản, thuận tiện với nhiều loại kỳ hạn phù hợp với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, để dành của dân c cha sử dụng cho tiêu dùng, họ gửi vào Ngân (Trang 38)
Qua bảng số liệu ta thấy: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có chiều hớng giảm còn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12T , tiền gửi tiết  kiệm có kỳ hạn > 12 T  - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
ua bảng số liệu ta thấy: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có chiều hớng giảm còn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12T , tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn > 12 T (Trang 39)
Đạt kết quả này phải nói đến công tác nguồn vốn đã có những hình thức, phơng thức, có cơ chế, lãi suất huy động vốn thích hợp trên cơ sở chi nhánh đã  thờng xuyên bám sát thị trờng và có điều chỉnh kịp thời, linh hoạt để giữ vững  và phát triển nguồn vốn. - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
t kết quả này phải nói đến công tác nguồn vốn đã có những hình thức, phơng thức, có cơ chế, lãi suất huy động vốn thích hợp trên cơ sở chi nhánh đã thờng xuyên bám sát thị trờng và có điều chỉnh kịp thời, linh hoạt để giữ vững và phát triển nguồn vốn (Trang 40)
Bảng 2.5: Huy động kỳ phiếu Ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2002- 2004 - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
Bảng 2.5 Huy động kỳ phiếu Ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2002- 2004 (Trang 41)
Bảng 2.6: nguồn vốn và sử dụng vốn năm2002 2004 – - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Agribank Nghĩa Hưng Nam định
Bảng 2.6 nguồn vốn và sử dụng vốn năm2002 2004 – (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w