1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác huy động vốn tại Agribank Vụ Bản

56 795 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng công tác huy động vốn tại Agribank Vụ Bản

Trang 1

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta hiệnnay về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu t các cơ sở hạ tầng không có khả năngthu hồi vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh kể cả đầu t xây dựng,vốn cố định và vốn lu động đều phải đi vay Nh vậy đòi hỏi về vốn không chỉ ngắnhạn mà còn cả vốn trung, dài hạn Nếu không có vốn thì không thể thay đổi đợc cơcấu kinh tế, không thể xây dựng đợc các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụlớn Tuy đã có những thay đổi về nhiều phơng diện, hệ thống Ngân hàng đã cónhững bớc tiến dài nhng hệ thống Ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốncủa nền kinh tế

Từ năm 1994 trở đi bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn đề vềvốn nổi lên là một yêu cầu hết sức cấp bách trong điều kiện cha có thị trờng vốn.Giải quyết nhu cầu vốn là đòi hỏi lớn đối với hệ thống ngân hàng Các ngân hàngkinh tế đang đòi hỏi ở ngân hàng là phải huy động đủ vốn tạo điều kiện cho nềnkinh tế phát triển không bị tụt hậu, đó chính là vấn đề về vốn.

Trong thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản hoạt động huyđộng vốn đã đợc coi trọng đúng mức và đã đạt đợc một số kết quả nhất định nhngbên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số tồn tại do đó cần phải nghiên cứu cả về lý luậnvà thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm phục vụ công tác công nghiệphoá- hiện đại hoá đất nớc.

2 Đối tợng nghiên cứu

- Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánhNHNo&PTNT huyện Vụ Bản để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từ đó đa racác giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của chinhánh NHNo&PTNT huyệ Vụ Bản.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Trang 2

- Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánhNHNo&PTNT huyện Vụ Bản

- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quảkinh doanh của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản từ năm 2000 đến năm 2003.

Chơng 3 : Giải pháp và kiến nghị để đẩy mạnh công tác huy động vốn tại chi

nhánh NHNo & PTNT huyện Vụ Bản.

Trang 3

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại

NHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu lànhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàlàm phơng tiện thanh toán.

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của NHTM

Ngay từ xa xa ngời ta đã biết dùng tiền làm phơng tiện thanh toán, làm trunggian trao đổi hàng hoá Thông qua tiền, việc trao đổi hàng hoá đợc tiến hành mộtcách thuận lợi, dễ dàng hơn nhiều Chính vì thế đã kích thích sản xuất, đa xã hộiloài ngời ngày càng phát triển.

Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của tiền tệ ngày càng đơc pháthuy.Thơng mại phát triển, một tầng lớp thơng nhân giàu có ra đời và họ cần cónhững nơi an toàn để gửi tiền Những ngời nhận tiền gửi chủ yếu là chủ tiệm vàng,họ nhận thấy: luôn có một lợng lớn tiền và vàng nhàn rỗi do tiền và vàng ngời tagửi vào luôn nhiều hơn tiền rút ra Mặt khác lại luôn tồn tại nhu cầu vay mợn để chitiêu, đầu t kinh doanh Và những ngời giữ hộ tài sản nghĩ đến việc sử dụng số tiềnnhàn rỗi đó để cho vay kiếm lời Và thay vì thu phí giữ hộ ngời ta trả một khoản lãicho ngời có tài sản đem gửi Bên cạnh đó ngời giữ hộ tiền cũng cho vay để thanhtoán cho một ngời nào đó bằng cách ghi nợ cho ngời vay tiền và ghi tăng tài sảncho ngời đợc thanh toán Và lúc các nghiệp vụ trên hình thành cũng là lúc ngânhàng xuất hiện.

Khoảng đầu thế kỉ thứ XV (1401) có một tổ chức trên thế giới đợc coi là mộtngân hàng thực sự theo quan niệm ngày nay đó là BAN - CA - DI Barcelona (TâyBan Nha), đây là ngân hàng đầu tiên trên thế giới Đến năm 1409 ngân hàng thứ hai

Trang 4

là Ban -co -di Valencia (TBN) và cả hai ngân hàng này đã thực hiện hầu hết cácnghiệp vụ ngân hàng nh ngày nay: nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán

Từ thế kỉ XVII, song song với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kinh tế vàthơng mại đã có những tiến bộ lớn, đồng thời ngân hàng cũng phát triển mạnh, đầutiên là ở Châu Âu, sau đó là ở Châu Mỹ rồi đến Châu á và đợc phát triển trên phạmvi toàn thế giới Các nhà sản xuất cần đến vốn để sản xuất, các thơng gia cần vốnđể thành lập các công ty thơng mại, xuất nhập khẩu chỉ có thể dựa vào ngân hàngvà chỉ có ngân hàng mới có thể cung cấp đủ vốn cho họ Do đó vị thế của ngânhàng ngày càng đợc nâng cao và ngân hàng trở thành một bộ phận không thể thiếutrong nền kinh tế.

Bớc chuyển mình lớn nhất của hệ thống ngân hàng bắt đầu từ thế kỷ XX khimà các ngân hàng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình.Các sản phẩm mới của ngân hàng ra đời đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Ngân hàng trở thành nơi cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và phong phú nhấtcho nền kinh tế.

1.1.3 Vai trò của NHTM

1.1.3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế muốnsản xuất, kinh doanh thì cần phải có vốn để đầu t mua sắm t liệu sản xuất, phơngtiện để sản xuất kinh doanh…mà nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cá nhân luônmà nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cá nhân luônluôn lớn hơn vốn tự có do đó cần phải tìm đến những nguồn vốn từ bên ngoài Mặtkhác lại có một lợng vốn nhàn rỗi do quá trình tiết kiệm, tích luỹ của cá nhân,doanh nghiệp, tổ chức khác NHTM là chủ thể đứng ra huy động các nguồn vốntạm thời nhàn rỗi đó và sử dụng nguồn vốn huy động đợc cấp vốn cho nền kinh tếthông qua hoạt động tín dụng NHTM trở thành chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốncho nền kinh tế Nhờ có hoạt động ngân hàng và đặc biệt là hoạt động tín dụng cácdoanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăngnăng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Trang 5

1.1.3.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trờng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp chụisự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế nh: quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị tr ờng, thoảmãn nhu cầu thị trờng về mọi phơng diện không chỉ: giá cả, khối lợng, chất lợngmà còn đòi hỏi thoả mãn trên phơng diện thời gian, địa điểm Để có thể đáp ứng tốtnhất nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lợng laođộng, củng cố và hoàn thiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế mà còn phảikhông ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi vàsử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Nhữnghoạt động này đòi hỏi phải có một lợng vốn đầu t lớn, nhiều khi vợt quá khả năngcủa doanh nghiệp Do đó để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp đến ngân hàngđể xin vay vốn để thoả mãn nhu cầu đầu t của mình.Thông qua hoạt động cấp tíndụng cho doanh nghiệp ngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thị trờng Nguồnvốn tín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọngtrong việc nâng cao chất lợng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đápứng nhu cầu của thị trờng và từ đó tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trongcạnh tranh

1.1.3.3 NHTM là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ thực sự là công cụ để nhà nớcđiều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Thông qua hoạt dộng thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống, NHTM đã gópphần mở rộng khối lợng tiền cung ứng cho lu thông Thông qua việc cấp tín dụngcho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập hợp và phânphối vốn trên thị trờng, điều khiển chúng một cách hiệu quả và thực thi vai trò điềutiết gián tiếp vĩ mô Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng luôn đợc sử dụng nhmột công cụ quan trọng để nhà nớc điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế.

Khi nhà nớc muốn phát triển một nghành hay một vùng kinh tế nào đó thìcùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn đợcsử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách u đãi trong đầut, sử dụng vốn nh : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc

Trang 6

qua hệ thống NHTM Nhà nớc cấp vốn u đãi cho các lĩnh vực nhất định.Khi nềnkinh tế tăng trởng quá mức nhà nớc thông qua NHTƯ thực hiện chính sách tiền tệnh: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền từ đó giảm khả năng cấptín dụng cho nền kinh tế để nền kinh tế phát triển ổn định vững chắc.

Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM thờmg đạt hiệuquả trong thời gian ngắn nên thờng đợc nhà nớc sử dụng

1.1.3.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.

Trong nền kinh tế thị trờng ,khi các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày càngđợc mở rộng thì nhu cầu giao lu kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trên thế giớingày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phất triển kinh tế ở các quốc gia luôngắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nênsự phát triển đó.Vì vậy jnền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nềntài chính quốc tế và NHTM với các hoạt động của mình đã đóng góp vai trò vôcùng quan trọng trong sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ nh thanh toán, nghiệpvụ hối đoái và các nghiệp vụ khác NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoạithơng phát triển Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệtín dụng với các NHTM nớc ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tàichính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

NHTM ra đời và ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất lu thônghàng hoá phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến sự hoạt động củaNHTM Với vai trò quan trọng của mình NHTM trở thanh một bộ phận quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân.

1.1.4 Chức năng của NHTNM

1.1.4.1 Chức năng trung gian tài chính

Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM NHTM nhận tiền gửi và chovay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu t.

Những chủ thể d thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu t bằng cách mua cáccông cụ tài chính sơ cấp nh: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc chính phủthông qua thị trờng tài chính Nhng thị trờng tài chính trực tiếp đôi khi không đemlại hiệu quả cao nhất cho ngời đầu t vì: khó tìm kiếm thông tin, chi phí tìm kiếmthông tin lớn, chất lợng thông tin không cao, chi phí giao dịch lớn và phải có sự

Trang 7

trùng khớp về nhu cầu giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn về số lợng, thời hạn chính vì thế NHTM với t cách là một trung gian tài chính đứng ra nhận tiền gửi tiếtkiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lợng và thời hạn phong phú và đa dạngđáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ điều kiện vay vốn Với mạng lớigiao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạtđộng ngày càng phong phú chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực NHTM đã thực sựgiải quyết đợc những hạn chế của thị trờng tài chính trực tiếp, góp phần nâng caohiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trờng.

1.1.4.2 Chức năng tạo tiền

Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM Chức năngnày đợc thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt độngđầu t của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt trong quá trình thực hiệnchính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền.Từ một lợng tiền cơ sở do NHTƯ phát hành qua hệ thốngNHTM sẽ đợc tăng lêngấp bội khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế Khối lợng tiền qua hệ thống ngânhàng đợc tính theo công thức :

1.1.4.3 Chức năng cung cấp và quản lý các phơng tiện thanh toán

Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lợng tiềntrong lu thông và cung cấp cho những ngời đầu t những chứng khoán có tính lỏngcao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu t nắm giữ nhữngchứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành.

Trang 8

Các NHTM còn cung cấp một danh mục phơng tiện thanh toán rất đa dạngvà phong phú : sec chuyển tiền, sec chuyển khoản, thẻ tín dụng sự xuất hiện củacác phơng tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng giaodịch thơng mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phí thấp.

1.1.4.4 NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính

Ngoài các dịch vụ truyền thống là huy động và cho vay, NHTM ngày naycòn cung cấp một danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụ thanh toán,dịch vụ môi giới, bảo lãnh t vấn bảo hiểm

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân hàngcũng phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng cha bao giờ các dịch vụtài chính ngân hàng lại phát triển nh bây giờ, tỷ trọng thu nhập từ thu phí dịch vụ ởcác ngân hàng hiện đại có thể chiếm tới 40-50% tổng thu nhập của ngân hàng.Đồng thời việc phát triển các dịch vụ này cũng làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăngchu chuyển vốn trong nền kinh tế, làm giảm lợng tiền mặt trong lu thông do đó tiếtkiệm đợc chi phí in ấn kiểm đếm tiền.

Ngày nay trong điều kiện cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng việc đara các dịch vụ mới làm tăng tiện ích cho khách hàng là một yếu tố để cạnhtranh.Chính vì vậy mà các Ngân hàng ngày nay rất tích cực đầu t trang bị cơ sở vậtchất, áp dụng công nghệ tin học, khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình Nếucác NHTM có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về dịch vụ, tạo đợc uy tínvới khách hàng thì đây cũng là một biện pháp, yếu tố để tăng khả năng huy độngvốn.

1.2 vốn trong kinh doanh ngân hàng.1.2.1 Khái niệm về vốn

Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động vàtạo lập để đầu t cho vay và đá ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng

Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạmthời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửi vào

Trang 9

Ngân hàng với các mục đích khác nhau Nói cách khác khách hàng chuyển quyềnsử dụng tiền tệ cho ngân hàng và Ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi vàNgân hàng đã thc hiện vai trò tập trung và phân phối vốn làm tăng nhanh quá trìnhluân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tếphát triển đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và pháttriển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

1.1.1 Vốn là cơ sở dể ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinhdoanh cũng cần có vốn, vốn quyết định đến khả năng kinh doanh của doanhnghiệp Đối với NHTM vốn là đói tợng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ sở để ngânhàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Nếu thiếu vốn NHTM không thể thựchiện các hoạt động kinh doanh Vì thế những ngân hàng có vốn lớn sẽ có thế mạnhtrong kinh doanh Vốn là điểm xuất phát đầu tiên trong hoạt động kinh doanh củaNHTM.

1.2.2.2 Vốn quyết định quy mô của hoạt dộng tín dụng và các hoạt động kháccủa NHTM

Ngoài vai trò là cơ sở để ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh, vốncòn quyết định đến việc mở rộng hoặc thu hẹp khối lợng tín dụng và các hoạt độngkhác của NHTM.

Vốn tự có của ngân hàng ngoài viẹc sử dùng để mua sắm TSCĐ, trang thiếtbị, góp vốn liên doanh Vốn tự có của ngân hàng là căn cứ để giới hạn các hoạtđộng kinh doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt động tín dụng Việc quy định tỷ lệ chovay, tỷ lệ huy động vốn trên vốn tự có của NHTƯ thể hiện vai trò quản lý, điều tiếtthị trờng của nhà nớc, để đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng và đảm bảo quyềnvà lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền

Những quy định về mức cho vay, mức huy động trên Vốn tự có nh: - Mức cho vay một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có - Mức vốn huy động không đợc vợt quá 20 lần vốn tự có

Trang 10

- Mua cổ phần hoặc góp vốn liên doanh không đợc vợt quá 50% vốn tự cóQua những quy định của NHTƯ đối với NHTM ta thấy vốn tự có quyết định đếnkhả năng cấp tín dụng, huy động vốn của NHTM vì thế những NHTM có vốn tự cólớn thì quy mô tín dụng càng lớn và ngợc lại Không những vốn tự có ảnh hởng đếnhoạt động kinh doanh mà vốn huy động cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tíndụng và hoạt động khác Vốn tự có rất quan trọng nhng chỉ chiếm một phần rất nhỏtrong tổng nguồn vốn, vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nguồn vốn chủyếu để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh do đó ngân hàng nào cónguồn vốn huy động càng lớn thì khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế và các hoạtđộng khác càng đợc mở rộng.

1.2.2.3 Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàngtrên thị trờng

Một NHTM có thể thu hút đợc đông đảo khách hàng đến gửi tiền và sử dụngcác dịch vụ của ngân hàng đó khi ngân hàng đó có uy tín trên thị trờng Uy tín củangân hàng trớc hết thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng khi họyêu cầu Khả năng thanh toán của ngân hàng thông thờng tỷ lệ thuận với khối lợngvốn mà ngân hàng đó có Nếu có lớn vốn năng lực thanh toán của ngân hàng đợcnâng cao, do đó uy tín của ngân hàng đợc nâng cao từ đó sẽ thu hút đợc nhiềukhách hàng và nâng cao đợc vị thế của ngân hàng trên thị trờng.

1.2.2.4 Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh củangân hàng.

Với mỗi ngân hàng quy mô, trình độ công nghệ hiện đại là tiền đề để thuhút vốn Đồng thời khả năng về vốn lớn là cơ sở để ngân hàng mở rộng khối lợngtín dụng và có thể quyết định cả mức lãi suất cho vay Do đó có tiềm lực về vốn lớnngân hàng có thể giảm mức lãi suất cho vay từ đó tạo cho ngân hàng u thế trongcạnh tranh, và giúp ngân hàng có tiềm lực trong việc mở rộng các hình thức liêndoanh, liên kết, cho thuê, mua bán nợ, kinh doanh chứng khoán

KL: Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.Do đó ngân hàng phải luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn vốn một cách ổnđịnh cả về vốn huy động và vốn tự có

Trang 11

1.2.3 Kết cấu vốn của NHTM

1.2.3.1 Vốn tự có

Vốn tự có là giá trị thực có của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ và một số tàisản nợ khác của ngân hàng theo quy định của NHNN Vốn tự có chiếm tỷ trọng rấtnhỏ nhng có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của NHTM.

1.2.3.2 Vốn huy động

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động đợc từ hainguồn chủ yếu là:

- Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình

- Tiền gửi của tổ chức kinh tế và doanh nghiệp

Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng sử dụng để kinh doanh của ngân hàng vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM.

Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả cao, ngân hàng phải huy động đủ vốn đápứng cho nhu cầu sử dụng vốn làm sao để huy động đợc nguồn vốn phù hợp với chiphí thấp nhất, tỷ trọng các nguồn vốn phải hợp lý từ đó nâng cao đợc sức cạnhtranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

1.2.3.3 Vốn đi vay

Vốn đi vay là nguồn vốn đợc hình thành do ngân hàng đi vay các tổ chức tíndụng khác hoặc NHTƯ:

Trang 12

a) Vay các TCTD khác: Trong trờng hợp vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu

thanh khoản NHTM có thể đi vay các TCTD khác để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.Đây là nguồn vốn có tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, NHTM chỉ sử dụngnguồn vốn này khi thực sự cần thiết vì nó có chi phí cao hơn vốn huy động rấtnhiều.

b) Vay NHTƯ: NHTƯ cho NHTM vay dới hình thức tái cấp vốn, vay thanh toán,

vay ngắn hạn bổ xung NHTƯ có cho NHTM vay hay không phụ thuộc vào:

- Chính sách tiền tệ mà NHTƯ đang theo đuổi: Nếu NHTƯ muốn mở rộngmức cung tiền để thúc đẩy kinh tế phát triển thì NHTƯ sẽ đáp ứng nhu cầu vay củaNHTM một cách dễ dàng và ngợc lại.

- Hạn mức tín dụng của NHTM đợc NHTƯ cấp đã đợc sử dụng hết cha:thông thờng NHTƯ cấp cho mỗi ngân hàng một hạn mức tín dụng và NHTM đợcphép vay trong hạn mức này.

Đây là nguồn vốn có chi phí rất cao do đó NHTM chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết.

1.2.3.4 Vốn khác

Ngoài các nguồn vốn chủ yếu trên NHTM còn có các nguồn vốn khác cũngkhông kém phần quan trọng nh: vốn trong thanh toán, nguồn vốn uỷ thác đầu t- NHTM có thể sử dụng các nguồn vốn này để kinh doanh trong khoảng thời gianvà điều kiện nhất định.

1.3 huy động vốn của nhtm

1.3.1 Các hình thức huy động vốn của NHTM

1.3.1.1 Tiền gửi của khách hàng

1.3.1.1.1 Tiền gửi của tổ chức kinh tế

a) Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàngnhng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luôn đảm bảo yêucầu này.

Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và hởng cácdịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạncủa tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao và nguồn vốn này có

Trang 13

tính ổn định tơng đối cao vì bao giờ các tổ chức kinh tế cũng duy trì ít nhất ở mộtsố d nhất định Đối với nguồn vốn này ngân hàng chỉ phải trả lãi thấp nhng chi phíphi lãi rất cao Đó là chi phí mua và vận hành ATM, chi phí phục vụ

b) Tiền gửi có kỳ hạn : là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mà có sựthoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng không đợc rút trớc hạn.

Đây là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời làchủ yếu và ngân hàng phải trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳ hạn Đây là nguồnvốn có tính ổn định rất cao nhng thờng có thời hạn ngắn vì đây là những khoản tiềntạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nguồnvốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

1.3.1.1.2 Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đìnha) Tiền gửi không kỳ hạn

Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn là chủ yếu và hởngcác dịch vụ của ngân hàng Đối với nguồn vốn này chi phí trả lãi ngân hàng bỏ rakhông đáng kể nhng chi phí trả lãi rất cao ở các nớc phát triển thì tỷ trọng nguồnvốn này rất cao nhng các nớc đang phát triển thì tỷ trọng này lại rất thấp do ngờidân cha có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Nguồn vốn từ tiền gửikhông kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổn thấp do nhu cầu tiêu dùng của cánhân, hộ gia đình không ổn định, khi cần khách hàng có thể rút tiền ra bất cứ lúcnào do đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn một khoản tiền để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng.

b) Tiền gửi có kỳ hạn

Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu Tiềngửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốnhuy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay Nguồn vốn này có tínhổn định cao nhất và ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồn vốn này.

1.3.1.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá

Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếutố không thể thiếu đợc Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy độngđến lãi suất cho vay Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luônluôn tìm các biện pháp để có thể huy động đợc đủ nguồn vốn phục vụ chonhu cầu sử dụng vốn của mình Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ

Trang 14

truyền thống để huy động vốn mà còn đa ra các các công cụ mới có hiệuquả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn của mìnhvà kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng đã ra đời Kỳ phiếu và trái phiếu là giấy tờcó giá xác nhận khoản nợ của ngân hàng với ngời nắm giữ Kỳ phiếu đợcphát hành thờng xuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6 12 tháng Trái phiếu thờngcó kỳ hạn lớn hơn 1 năm.

Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có u thế: giúp ngân hàng huy động đợcđúng số lợng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngânhàng Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tơng đối cao do ngân hàng phải trả lãicao hơn các hình thức huy động truyền thống

1.3.1.3 Huy động vốn qua đi vay

a) Vay TCTD khác

Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể vay TCTD khác thông qua thị ờng tiền tệ liên ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này thờng cao và thời gian sửdụng thờng ngắn Các ngân hàng cho nhau vay dới các hình thức: vay qua đêm, vaykỳ hạn, hợp đồng gia hạn.

tr-b) Vay NHTƯ

NHTƯ cho NHTM vay dới hình thức chiết khấu giáy tờ có giá Mục đíchcho vay của NHTƯ với NHTM là: thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảo an toàn hệthống ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chínhsách tiền tệ của NHTƯ: giả sử khi NHTƯ muốn tăng mức cung ứng tiền thì NHTƯsẽ giảm mức lãi suất chiết khấu từ đó sẽ kích thích các NHTM vay NHTƯ nhiềuhơn do đó tăng khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển vàngợc lại.

1.3.2 Các yéu tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động

1.3.2.1 Nhân tố khách quan.

a) Môi trờng chính trị - pháp luật

Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽcủa pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngân hàng đợc

Trang 15

điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật Môi trờng pháp lý đem lạicho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức Ví dụ nh việc dỡ bỏ các hạn chếvề huy động vốn tièn gửi nội tệ sẽ mở đờng cho các ngân hàng nớc ngoài phát triểncác sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ và các sản phẩm về cho vay nội tệ.

Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luật dânsự, luật NHTƯ, các quy định của chính phủ Do đó hoạt động huy động vốn củangân hàng cũng bị ảnh hởng bởi chính sách pháp luật của nhà nớc, chính sách củaNHTƯ nh: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng Sự thay đổi của nhữngchính sách này sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn và chất lợng nguồn củaNHTM.

b) Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hởng đến khả năng thunhập, chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và gửi tiền của dân c và ảnh hởng rấtlớn đến hoạt động huy động của ngân hàng

Sự thay đổi của các yếu tố: tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thu nhậpbình quân đầu ngời thay đổi, chính sách đầu t, tiết kiệm của chính phủ sẽ ảnh h-ởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân c và từ đó ảnh hởng đến khả năngthu hút vốn của NHTM Ví dụ khi thu nhập bình quân đầu ngời tăng thì tiêu dùngvà tiết kiệm tăng và ngời dân gửi tiền vào ngân hàng tăng và ngợc lại.

c) Môi trờng dân số

Môi trờng dân số là yếu tố rất quan trọng bởi nó không chỉ tạo thành nhu cầuvà kết cấu nhu cầu của dân c về sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà còn là căn cứ đểhình thành hệ thống phân phối của ngân hàng Đồng thời môi trờng dân số là cơ sởđể xây dựng và điều chỉnh hoạt động huy động vốn của ngân hàng Môi tr ờng dânsố ảnh hởng rất lớn đến hoạt động vốn của ngân hàng do đó ngân hàng phải nghiêncứu kỹ lỡng môi trờng kinh tế trớc khi đa ra chiến lợc huy động vốn để có hể huyđộng đợc nguồn vốn phù hợp với nhu cầu của ngân hàng về chất lợng, số lợng vàthời hạn

d) Môi trờng địa lý

Môi trờng địa lý đợc xác định bởi quy định của quốc tế để hình thành quốcgia và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện, xã, thành phố,nông thôn tuỳ từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặt nhiều hay ít điểmhuy động vốn và quyết định chiến lợc huy động ở mỗi khu vực vì mỗi khu vực cósố dân và các điều kiện khác nhau.

e) Môi trờng công nghệ

Trang 16

Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xã hội.Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động chụi sự tác động mạnh mẽ củacông nghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rời khỏi sự phát triểncủa công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin.

Công nghệ có ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nó manglại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhng cũng mang lại hàng loạt những thách thứcmới Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách thứcphân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới nhờ có công nghệ mà hoạtđộng huy động vốn đợc cải tiến, phất triển, rút ngắn thời gian giao dịch và thựchiện nghiệp vụ chính xác giúp ngân hàng có khả năng thu hút đợc nhiều vốn,nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngân hàng.

g) Môi trờng văn hoá xã hội

Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạo nênbản sắc của các dân tộc nh: tập quán, thói quen, tâm lý Đối với ngân hàng hoạtđộng huy động vốn là hoạt động chịu nhiều ảnh hởng của môi trờng văn hoá Cụthể ở các nớc phát triển ngời dân có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để hởngnhững tiện ích trong thanh toán, hởng lãi và trong tiềm thức họ ngân hàng là mộtphần không thể thiếu đợc , là một phàn tất yếu của nền kinh tế Do vậy ngân hànggặp không mấy khó khăn trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân c và tổ chứckinh tế Ngợc lại ở những nớc đang phát triển nh Việt Nam việc huy độn vốn củangân hàng gặp rất nhiều khó khăn vì ngời dân Việt Nam hiện nay vẫn cha quen sửdụng các dịch vụ ngân hàng Mặt khác ngân hàng cha thực sự tạo đợc lòng tin đốivới ngời dân sáu hàng loạt sự kiện đã xảy ra nh: đổi tiền 1985-1986, tỷ lệ lạm phát600-700% làm nhiề ngời dân mất trắng, sự sụp đổ của 7500 quỹ tín dụng nhân dânvà hàng loạt sự kiên khác có liên quan đến ngân hàng : Dệt Nam Định, Minh phụngEPCO làm cho các ngân hàng bị thiệt hại lớn.Ngân hàng cha chú trọng đến côngtác marketing, tiếp thị, quảng cáo ngời dân còn thiếu hiểu biết về chủ trơngchính sách của nhà nớc, hoạt động của ngân hàng vì vậy cho đến nay vẫn còn tìnhtrạng có tiền nhng không muốn gửi ngân hàng vì không biết phải làm những thủ tụcnào, ngời dân ngại mất thời gian do thủ tục rờm rà

1.3.2.2 Nhân tố chủ quan

a) Chiến lợc kimh doanh của ngân hàng

Trang 17

Ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh phù hợp.Trong chiến lợc kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹpquy mô huy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, lãisuất huy động Nếu chiến lợc kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khai thác đợcnguồn vốn đáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao.

b) Chính sách lãi suất cạnh tranh

Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động và lãisuất cạnh tranh cho vay là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việc duy trìlãi suất cạnh tranh huy động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất thị trờng đang ởmức tơng đối cao Các NHTM không chỉ cạnh tranh giành vốn với nhau mà còncạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm và ngời phát hành các công cụ khác nhau trênthị trờng vốn Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ, dù cho sự khác biệt tơng đốinhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy những ngời tiết kiệm và đầu t chuyển vốn từ côngcụ mà họ đang có sang tiết kiệm và đầu t hoặc từ một tổ chức tiết kiệm này sang tổchức tiết kiệm khác.

c) Chính sách khách hàng

Trong công tác khách hàng, ngân hàng thờng chia khách hàng ra làm nhiềunhóm để có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thờngxuyên, có số d tiền gửi lớn, gây đợc tín nhiệm với ngân hàng thì ngân hàng sẽ cóchính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất

d) Các hình thức huy động vốn của ngân hàng

Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hởng lớn đến hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đa dạng,phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớnbấy nhiêu Điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý của các tầnglớp dân c Mức độ đa dạng của các hình thức huy động càng cao thì càng dễ dàngđáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của dân c và họ đều tìm thấy cho mình một hìnhthức gỉ tiền phù hợp mà lại an toàn Do vậy các NHTM thờng cân nhắc rất kỹ trớckhi đa vào hình thức huy động mới.

e) Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng

Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn các ngânhàng khác Trong đièu kiện kinh tế thị trờng các ngân hàng phải phấn đấu nâng caochất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàngvà tăng thu nhập của ngân hàng Khác với cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về dịch

Trang 18

vụ ngân hàng không có giới hạn do vậy đây chính là điểm mạnh để các ngân hàngvơn lên trong cạnh tranh.

g) Chính sách phục vụ, quảng cáo

Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ nh ngày nay khó có thể duy trì sự khácbiệt về sản phẩm và giá cả nên chiến lợc phục vụ và quảng cáo trở thành yếu tố vôcùng quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thân thiện, chu dáo làđiều kiện để thu hút khách hàng , chiến lợc quảng cáo phù hợp sẽ giúp ngân hàngcó nhiều khách hàng mới Do đó để có uy tín trên thị trờng, giữ vững mối quan hệvới khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng mới ngân hàng phảikhông ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, có chiến lợc quảng cáo hợp lý để đểnhiều ngời biết đến ngân hàng và sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung ứng.

1.3.3 Cách xác định nguồn vốn huy động

Để công tác huy động vốn ngày càng có hiệu quả cao đòi hỏi lãnh đạo ngânhàng phải có chiến lợc huy động vốn đúng đắn: có nghĩa là: lãi suất huy động hợplý để kích thích khách hàng gửi tiền, đồng thời cũng phải xác định chính xác kỳhạn cảu các nguồn tiền đó Thực hiện tốt các yêu cầu trên nguồn vốn huy động sẽđợc sử dụng có hiệu quả cao hơn, đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng.

1.3.3.1 Xác định chi phí nguồn tiền

Chi phí nguồn tiền là khoản lãi phải trả cho nguồn tiền đó và chi phí đợc đolờng qua lãi suất gồm:

- Lãi suất danh nghĩa: đây là mức lãi suất ngời tiền quan tâm nhất Ví dụ lãisuất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0.35%/1 tháng thì lãi suất danh nghĩa là 0.35%

- Lãi suất thực tế:là mức lãi suất ngân hàng phải tính toán chính xác xem chiphí thực tế bỏ ra để có nguồn tiền đó, tránh tình trạng thua lỗ do chi phí huy độngthực tế của nguồn tiền đó quá cao ttrong khi lãi suất cho vay không bù đắp đợc.Tuynhiên chi phí thực còn phụ thuộc vào phơng thức trả lãi: số lần trả lãi trong một kỳ ,tỷ lệ dự trữ bắt buộc số lần trả lãi trong một kỳ càng nhiều , tỷ lệ dự trữ bắt buộccàng cao thì chi phí thực tế càng lớn.

- Lãi suất bình quân: ngân hàng huy động rất nhiều nguồn tiền với các mứclãi suất, kỳ hạn khác nhau, quy mô khác nhau mà thực tế cho vay không phân biệtrạch ròi từ nguồn nào do đó ngân hàng phải tính toán lãi suất bình quân để làm cơsở xác định lãi suất cho vay để đảm bảo lợi nhuận tổng thể cho ngân hàng.

Trang 19

NHNo&PTNT huyện Vụ Bản là chi nhánh NHTM quốc doanh duy nhất trênđịa bàn huyện có mạng lới ngân hàng cấp 4 đợc phân bố rộng khắp huyện với chứcnăng kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên mặt trận nông nghiệp và nông thôn và các

Trang 20

thành phần kinh ttế khác trong huyện NHNo&PTNT huyện Vụ Bản đã và đang giữvai trò chủ đạo trên thị trờng tài chính, tín dụng ở nông thôn.

Từ một chi hánh có rất nhiều khó khăn từ khi mới thành lập : thiếu vốn, chiphí kinh doanh cao, cơ sở vật chất, công nghệ lạc hậu Nhng nhờ kiên trì khắcphục khó khăn, quyết tâm đổi mới cùng với sự giúp đỡ của các cấp uỷ đảng, chínhquyền địa phơng, sự quan tâm của NHNo&PTNT tỉnh Nam Định, chi nhánh VụBản không những đã khẳng định đợc mình mà còn vơn lên tong cơ chế thị trờngthực sự là một chi nhánh làm ăn có hiệu quả cao

Nhờ hoạt động có hiệu quả, uy tín của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản ngàycàng đợc nâng cao và trở thành ngời bạn không thể thiếu của nhà nông.

-Ban lãnh đạo gồm 3 đồng chí: giám đốc chỉ đạo chung trực tiếp phụ trách tổchức cán bộ , thi đua , khen thởng, kỷluật, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và2 phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.

-Thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chinhánh Ngân hàng Vụ Bản có cơ cấu các phàng ban nh sau:

+ Ngân hàng trung tâm chia làm 3 phòng: - Phòng kế toán- ngân quỹ

- Phòng hành chính - Phòng tín dụng

+Chi nhánh ngân hàng cấp 4 chia làm 2 phòng: - Phòng kế toán ngân quỹ

- Phòng tín dụng

2.1.3 Đặc điểm hoạt động của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản

Vụ Bản là huyện đồng bằng chiêm trũng của đồng bằng châu thổ sông Hồng

Trang 21

Thuộc phía tây bắc của tỉnh Nam Định, có gần 32000 họ với dân số 125000 ngờicó 18 xã, thị trấn, canh tác trên diện tích đất nông nghiệp trên 8000 ha bình quân1.76sào/ ngời Là huyên thuần nông, ngời dân ở đây chủ yếu là ngề trồng lúa, chănnuôi và một số nghề khác Đảng và chính quyền địa phơng xác định đây là huyệnnông nghiệp mũi nhọn cho nên tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng caonăng suất cây trồng tạo thế đi vững chắc cho địa phơng.

NHNo&PTNT huyện Vụ Bản là ngân hàng cấp 3 trong hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ trong địa bàn vàphục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế địa phơng Vớinhững đặc điểm về kinh tế và xã hội nêu trên NHNo&PTNT huyện Vụ Bản cónhiều cơ hội để phát triển xong cũng gặp rất nhiều khó khăn, thử thách.

2.1.3.1 Thuận lợi

- Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định giúp cho ngời dâncó cơ hội đầu t, có cơ hội phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận để ngân hàng mởrộng hoạt động cho vay và huy động vốn.

- Chính sách của Đảng, Nhà nớc về cho vay hộ nông dân, ng dân đã đợc đổimới, quy định ngời vay đến 10.000.000 đồng không phải thế chấp tài sản đã tạođiều kiện cho ngời dân vay vốn ngân hàng.

- Dới sự lãnh đạo của NHNo&PTNT tỉnh, huyện uỷ, UBND huyện Vụ Bảnđể tiếp tục thực hiện quyết định 67/TTg của thủ tớng chính phủ, NHNo huyện VụBản đã phối hợp với các xã triển khai sâu rộng chủ trơng của Đảng và Nhà nớc vềvay vốn ngân hàng, tổ chức họp dân và thành lập đợc 224 tổ vay vốn nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho việc giải ngân và đôn đốc hu nợ đến hạn, giảm nợ quá hạn, thulãi.

- Sau nhiều năm đợc mùa, giá cả ổn định nhân dân đã phấn khởi và chủ độngvay vốn ngân hàng.

- Lãi suất cho vay phù hợp đã khuyến khích ngời dân mạnh dạn vay vốn đầut vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề.

- Phong cách tiếp khách của ngân hàng đã đợc đổi mới làm cho ngời đân gầngũi hơn với ngân hàng hơn kể cả ngời vay tiền và ngời gửi tiền

Trang 22

- Là chi nhánh ngân hàng thơng mại quốc doanh duy nhất nênNHNo&PTNT Vụ Bản không phải cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địabàn

2.1.3.2 Khó khăn

- Là một huyện thuần nông, kinh tế có phát triển xong chủ yếu là tự sản, tựtiêu, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ Cụ thể nh hiện nay ứ đọng khá nhiều vì vậyviệc đầu t cho ngời nông dân vay vốn cũng gặp không ít khó khăn.

- Địa bàn nhỏ, diện tích đất tự nhiên có hạn, dân số ít, nghành nghề khôngphát triển nên thị trờng cho vay và huy động vốn bị hạn chế.

- Thiên tai, bệnh dịch thờng xuyên xảy ra tuy chỉ ở mức cục bộ nhng cũnggây khó khăn cho việc thu nợ và làm phát sinh nợ quá hạn.

- Giá cả thực phẩm, nông sản thấp, ứ đọng nhiều không bán đợc làm ảnh ởng đến sản xuất kinh doanh của dân khiến họ không giám mạnh dạn vay vốn mởrộng nghành nghề

h Ngời dân cha có thói quen gửi tiền vào ngân hàng, món vay nhỏ, lẻ tẻ làmcho chi phí giao dịch cao

2.2 Tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản2.2 1 Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng Vụ Bản luôn xác định chức năng của ngân hàng thơng mại là đivay để cho vay vì thế ngân hàng Vụ Bản luôn coi trọng công tác huy động vốn vàcoi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động củamình Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủyếu là nguồn vốn huy động tại địa phơng, bằng các hình thức huy động phong phúphù hợp với mọi tầng lớp dân c, mở rộng mạng lới huy động nh : thành lập cácngân hàng cấp 4, đổi mới phong cách làm việc tạo uy tín và sự tin cậy của kháchhàng.

Đối với Vụ Bản là một huyện có dân số ít, kinh tế còn chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp, đời sống nhân dân cha khá giả Song bản chất ngời dân Vụ Bản là cầncù, chịu khó, tiết kiệm Mặt khác ở nớc ta trong những năm gần đây đồng tiền khá

Trang 23

ổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên nhân cơ bản góp phần vào sự thành côngcủa kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản, năm sau cao hơn nămtrớc, tạo lập đợc nguồn vốn ổn định phục vụ cho quá trình tái đầu t nền kinh tế địaphơng Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên những năm vừa qua ngân hàng VụBản luôn đáp ứng đủ nhu câù vốn cho hoạt động của mình Kết quả huy động vốnnhững năm gần đây nh sau:

3 Phát hành giấy tờ có giá

Nhìn vào biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tụctăng qua các năm Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 26163 triệu đồng tơng đơngvới 85.5%, năm 2002 tăng 6055 triệu đồng so với năm 2001 tơng đơng với 10.6%,năm 2003 tăng so với năm 2002 là 16165 triệu đồng tơng đơng với 25.6%.

Có đợc kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân hàngđã xác định đợc tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ chức, triển khainhiều biện pháp huy động vốn nh : tuyên truyền, quảng cáo để nhân dân biết, khaithác đợc những điều kiện thuận lợi, tiềm năng d thừa trong dân, trng bày các biểnquảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các ngân hàng khu vực, ở một số tuyếnđờng xã tập trung đông dân c, huy động qua tổ vay vốn, vận động mọi ngời thamgia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quen tiết kiệm trong nhân dân, tạo điều kiệncho mọi công dân có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giao dịchqua ngân hàng Có thể nói công tác huy động vốn trong những năm gần đây đạt đ-ợc kết quả đáng khích lệ góp phần vào ổn định lu thông tièn tệ trên địa bàn, tạo lậpđợc đủ nguồn vốn đáp ứng mở rộng đầu t cho các thàng phần kinh tế trên địa bànvà tăng ttrởng tín dụng

Trang 24

2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ngân hàng Vụ Bản đặc biệtcoi trọng công tác sử dụng vốn vì đây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận chongân hàng Mặt khác nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúcđẩy hoạt động huy động vốn Do bám sát định hớng phát triển kinh tế địa phơng,định hớng kinh doanh của nghành Ngân hàng Vụ Bản đã đa ra chính sách hợp lýnhằm tăng d nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế địaphơng phát triển.

Là một huyện nông nghiệp cho nên công tác tín dụng chủ yếu là cho vay hộsản xuất Những năm trớc cho vay trực tiếp kinh tế hộ năm sau tăng trởng cao hơnnăm trớc nhng chủ yếu là thực hiện cho vay từ phía khách hàng Từ khi có quyếtđịnh 67/TTg của thủ tớng chính phủ về một số chính sách tín dụng đối với nôngnghiệp và nông thôn, đợc sự chỉ đạo của Ngân hàng tỉnh Ngân hàng Vụ Bản đãthực hiện triển khai có hiệu quả việc cho vay theo tổ, nhóm tới mọi hộ nhân dântrong huyện biết và tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc về thủ tục, hồ sơ tạo điềukiện cho khách hàng đợc vay vốn nhanh chóng, thuận lợi Những kết quả đạt đợcvề công tác sử dụng vốn những năm qua nh sau:

-Doanh số cho vay: 101687 trđ- Doanh số thu nợ : 34285

- D nợ cuối năm : 67402 trđ tăng so với năm 2002 là 9984 =17.5%

Trong đó: + D nợ hộ sản xuất: 93552.04 trđ=92%

Trang 25

+ Cho vay tiêu dùng: 8134.96 trđ= 8% + Nợ quá hạn: 202.206 trđ =0.3%

Năm 2003 hoạt động tín dụng tiếp tục phát triển cả về quy mô, doanh số chovay và doanh số thu nợ, d nợ đều tăng hàng tháng Vòng quay vốn tín dụng đạt 0.9vòng, đây là kết quả phản ánh hiệu quả đầu t vốn cho vay và thu hồi vốn kịp thời,đúng thời hạn, quan hệ tín dụng lành mạnh Nợ quá hạn ở tỷ lệ thấp các món nợquá hạn phát sinh đợc sử lý kịp thời Có đợc kết quả trên là do ngân hàng Vụ Bảnđẫ đa ra và áp dụng triệt để các biện pháp:

- Ngân hàng kết hợp với hội phụ nữ , hội nông dân, hội cựu chiến binh thànhlập các tổ vay vốn đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất để nắm bắt đợcnhu cầu của họ và để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó.

- Tiến hành phân loại khách hàng, phân tích chất lợng tín dụng, xử lý rủi ro ,nâng cao chất lợng tín dụng

2.3 thực trạng công tác huy động vốn tại Nhno&ptnthuyện vụ bản.

2.3.1 Những kết quả đạt đợc.

2.3.1.1 Kết quả đạt đợc về các loại nguồn vốn

Đối với NHTM, nguồn vốn huy động tại địa phơng là nguồn vốn quan trọngnhất và luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn Việc các NHTMđảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút đ-ợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc,vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM đợc ổn định và đạt đợc hiệu quả cao.

Không giống các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế hoạt độngcủa NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động Nguồn vốn tự có tuy rất quantrọng nhng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu t vào cơ sở vật chất, tạo uytín với khách hàng Ngài ra các NHTM còn có một số nguồn vốn khác nh : vốn đivay, vốn trong thanh toán, vốn uỷ thác đầu t những nguồn vốn này cũng chỉchiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

Trang 26

Nhận thức đợc điều này ngân hàng No&PTNT huyện Vụ Bản đã tập trungmọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên trong nhữngnăm gần đây vốn huy động dã tăng lên cả về số lợng và chất lợng.

Các hình thức huy động chủ yếu đợc áp dụng tại Ngân hàng Vụ Bản trongthời gian qua là:

- Nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế - Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c - Phát hành giấy tờ có giá

Trong những năm qua Ngân hàng huyện Vụ Bản luôn luôn chú trọng ápdụng các biện pháp nhằm tăng trởng vốn huy động nh: Mở rộng mạng lới, tuyêntruyền, quảng cáo, tạo mọi điều kiện cho khách hàng, linh hoạt điều chỉnh lãi suấttrong phạm vi cho phép chính nhờ tăng cờng công tác huy động vốn nên trongnhững năm qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh luôn phát triển khá ổn định Năm 2001 tổng nguồn vốn đạt 70542 trđ tăng 14124 trđ so với năm 2000= 17.8% Năm 2002 tổng nguồn vốn đạt 80648 trđ tăng 10106 trđ so với năm 2001=14.3% Năm 2003 tổng nguồn vốn đạt 95634 trđ tăng 14986trđ so với năm 2002 =18.6% Và tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn các năm là:

- Năm 2000 nguồn vốn huy động chiếm 83% tổng nguồn vốn.- Năm 2001 nguồn vốn huy động chiếm 81% tổng nguồn vốn.- Năm 2002 nguồn vốn huy động chiếm 84% tổng nguồn vốn.- Năm 2003 nguồn vốn huy động chiếm 85.5% tổng nguồn vốn.

Nhờ duy trì đợc tỷ trọng cao của vốn huy động trong tổng nguồn vốn giúpngân hàng Vụ Bản luôn luôn chủ động trong công tác sử dụng vốn, đáp ứng đợc tốtnhất nhu cầu vốn của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Để đánh giá chính xác về kết quả huy động vốn của ngân hàng Vụ Bản trongnhững năm gần đây chúng ta xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động.

33.163.73.2

Trang 27

Tổng 30684 100 56874 100 62929 100 79544 100Nhìn vào biểu 3 ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng Vụ Bảngồm: tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân c và phát hành giấy tờ có giá.Trong đó nguồn tiền gửi của dân c luôn chiếm tỷ trọng cao nhất Trong nguồn tiềngửi của dân c nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn (95%), đây là nguồn vốnquan trọng, có tính ổn định cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quátrình sử dụng vốn Ngân hàng cần duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn này và khôngngừng phát triển nguồn vốn này về số tuyệt đối.

Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế luôn chiếm một vị chí quan trọng trongtổng nguồn vốn vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho ngân hànggiảm chi phí và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Trong những năm gần đây tỷtrọng của nguồn vốn này lại có xu hớng giảm mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối.Ngân hàng cần chú ý tăng tỷ trọng của nguồn vốn này.

Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng Vụ Bản chiếm tỷtrọng rất nhỏ mặc dù đây là nguồn vốn có chi phí cao nhng nó là nguồn vốn màngân hàng có thể chủ động về lãi suất, số lợng, thời hạn, ngân hàng có thể sử dụngnguồn vốn này cho đầu t trung và dài hạn Vì vậy ngân hàng nên chú trọng pháttriển nguồn vốn này để có thể chủ động trong đầu t trung và dài hạn, đáp ứng nhucầu vốn trung, dài hạn tại địa phơng

Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng chúng ta đi xem xét kỹtừng thành phần của vốn huy động:

a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là khoản tièn các tổ chức kinh tế gửi vàongân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụvà vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh tếgửi tiền vào ngân hàng với mục đích là an toàn và hởng các dịch vụ mà ngân hàngcung ứng Tiền gửi của tỏ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn Đối vớicác NHTM do thời gian và khối lợng các khoản thanh toán không giống nhau là doluôn có những khoản tiền vào và ra ngân hàng nên luôn tồn tại một khoản tiền ổnđịnh và ngân hàng có thể sử dụng cho các doanh nghiệp thiếu vốn vay trong ngắnhạn Nh vậy các ngân hàng có thể bù đắp đợc các chi phí bỏ ra khi thực hiện quảnlý các tài khoản của khách hàng Và việc nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế giúpngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng từ đó mở rộng quan hệ tín dụng với cácdoanh nghiệp và tổ chức kinh tế.

Trang 28

Trong những năm gần đây, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôntăng Điều đó cho thấy ngân hàng ngày càng có nhiều quan hệ với các tổ chức kinhtế, mở ra cho ngân hàng nguồn huy động dồi dào trong tơng lai.

1 Huy động vốn từ tổ chức kinh tế 5914 22769 23085 233362 So sánh thời điểm sau với thời

điểm trớc- Số tuyệt đối- Số tơng đối

325114.1%Nhìn vào biểu 4 ta thấy nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong nhữngnăm gần đây tăng đáng kể Năm 2000 nguồn vốn này chỉ có 5914 trđ nhng đếnnăm 2001 nguồn vốn này đã tăng lên gần gấp 3 lần đạt 22769 trđ Nguyên nhân làdo cuối năm 2000 đầu năm 2001 có nhiều doanh ngiệp mới đợc thành lập và đặtquan hệ với ngân hàng Từ năm 2001 nguồn vốn này tăng chậm và khá ổn định.Năm 2001 đạt 23508 trđ tăng 316 trđ đạt 1.4% Năm 2003 đạt 26336 tăng 3251 trđtơng đơng với 14.1% Qua số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn từ tổ chức kinh tếtrong những năm gần đây tăng không ổn định

Trong nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn.Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhng không ổn định, nếu ngân hàng có kế hoạchsử dụng chính xác sẽ giúp ngân hàng cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận.

Có đợc kết quả trên là do Ngân hàng Vụ Bản đã rất cố gắng trong công việcthu hút nguồn vốn này Điều này cho ta thấy ngân hàng đã xây dựng kế hoạch huyđộng vốn và chính sách khách hàng rất đúng đắn, luôn tạo điều kiện cho ngân hàngtrong quá trình thanh toán Mặc dù trong những năm qua số vốn của tổ chức kinh tếcó phát triển nhng vẫn cha cao Ngân hàng cần chú ý hơn nữa đến chiến lợc kháchhàng, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng vừa ổn định tiềntệ quốc gia, vừa an toàn, thuận lợi cho khách hàng và tăng doanh thu cho ngânhàng Do đó ngân hàng cần có các biện pháp hữu hiệu và thiết thực hơn để thu húttiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả cao hơn.

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng, biểu - Thực trạng công tác huy động vốn tại Agribank Vụ Bản
anh mục các bảng, biểu (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w