1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện tư duy phản biện cho học sinh lớp 10 trong dạy học văn nghị luận

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Tư Duy Phản Biện Cho Học Sinh Lớp 10 Trong Dạy Học Văn Nghị Luận
Tác giả Vũ Thị Diệu Phương
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành LL và PP Dạy Học Văn - Tiếng Việt
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ DIỆU PHƯƠNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ DIỆU PHƯƠNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN Ngành: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Thị Diệu Phương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban giám hiệu trường THPT Ngô Quyền Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu ln bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Diệu Phương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận 1.1.2 Tư phản biện dạy học văn nghị luận 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 10 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Nội dung dạy học văn nghị luận chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 19 1.2.2 Thực trạng rèn luyện tư phản biện chương trình dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp 10 trường phổ thông 24 1.2.3 Đánh giá thực trạng 29 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn Chương CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN 32 2.1 Yêu cầu việc rèn luyện tư phản biện dạy học văn nghị luận 32 2.1.1 Yêu cầu nội dung dạy học 32 2.1.2 Yêu cầu phương pháp 33 2.1.3 Yêu cầu giáo viên học sinh 33 2.1.4 Yêu cầu hoạt động đánh giá kết rèn luyện 35 2.2 Xây dựng câu hỏi, tập rèn luyện tư phản biện dạy học viết văn nghị luận 35 2.2.1 Dạng câu hỏi rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn ý 36 2.2.2 Dạng câu hỏi phát cách triển khai ý sai, sửa lỗi triển khai ý sai 38 2.2.3 Dạng câu hỏi đề xuât cách triển khai ý khác 40 2.2.4 Dạng câu hỏi triển khai viết đoạn văn sở đoạn văn 42 2.2.5 Dạng câu hỏi viết đoạn văn dựa câu chủ đề cho trước 43 2.2.6 Dạng câu hỏi xác định luận điểm, luận lựa chọn phương pháp lập luận cho đề cụ thể 44 2.3 Tổ chức hoạt động rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh lớp 10 văn nghị luận 45 2.3.1 Hoạt động học tập trước học 45 2.3.2 Hoạt động học tập học 47 2.3.3 Thiết kế hoạt động học tập sau lớp học 65 Kết luận chương 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 67 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 67 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Nội dung thực nghiệm 68 3.4 Hình thức thực nghiệm 68 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 87 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 87 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CĐ- ĐH : Cao đẳng - Đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh LC : Luận LĐ : Luận điểm NXB GD VN : Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi giáo dục PT dạy học theo phát triển lực Sản phẩm đào tạo người giải vấn đề thực tiễn, muốn có lực học sinh phải thành thục kĩ có tư tưởng, thái độ tốt Như việc rèn luyện tư phản biện cần thiết đáng quan tâm 1.2 Văn nghị luận có vị trí quan trọng chương trình SGK mơn ngữ văn THPT Việc học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu việc học văn nhà trường văn nghị luận thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Nó vũ khí khoa học vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn lĩnh vực đời sống xã hội hướng dẫn thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Văn nghị luận giúp học sinh biết vận dụng tổng hợp tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả diễn đạt tư logic khoa học, có lực đánh giá, lực cảm thụ thẩm mĩ… góp phần tích cực vào việc phát triển tồn diện nhân cách người Việc rèn luyện tư phản biện dạy học văn nghị luận việc làm vô cần thiết thực tế nhà trường rèn luyện kĩ tư phản biện yếu chưa quan tâm 1.3 Học sinh THPT bước vào giai đoạn hoàn thiện thể chất lẫn trí tuệ, tính cách Việc bồi dưỡng phát triển lực toàn diện cho học sinh hình thành em phẩm chất tốt đẹp điều cần thiết Trong rèn luyện tư phản biện cho học sinh đóng vai trị quan trọng để đáp ứng yêu cầu Nhưng làm để học sinh có hứng thú học để từ hội phát triển em lực, phẩm chất điều giáo viên trăn trở suy nghĩ Xuất phát từ lý chọn đề tài “Rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp 10 dạy học văn nghị luận” với mong Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn muốn tìm hướng đi, giải pháp dù nhỏ để việc dạy ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng đạt hiệu cao đáp ứng mục tiêu giáo dục nhu cầu xã hội Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học văn nghị luận trường phổ thông Văn nghị luận có từ lâu đời nội dung đề cập từ lâu chương trình SGK Văn nghị luận thể loại văn phần làm văn mơn Ngữ Văn nên từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả Giáo trình làm văn (tập 1), NXBGD (1989) tác giả Đình Cao - Lê A, nghiên cứu vấn đề văn nghị luận văn học việc rèn luyện phương pháp kĩ làm văn nghị luận Trong sâu nghiên cứu phương pháp kĩ làm văn nghị luận văn học Đó kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn, viết câu, dùng từ Trong phần tác giả bàn luận tỉ mỉ cụ thể kĩ phân tích đề sau nêu tầm quan trọng việc phân tích đề, tác giả hướng dẫn người đọc tìm hiểu kết cấu, đề cuối giới thiệu thao tác cần tiến hành phân tích đề Ở phần kĩ viết đoạn văn tác giả trình bày kiến thức dàn ý, bổ ích phương pháp làm dàn ý Tương tự sang phần kĩ viết đoạn văn tác giả trình bày khái niệm, kiểu mơ hình cấu trúc đoạn văn đặc biệt q trình viết đoạn văn Có thể nói với cách trình bày khoa học, rõ ràng cộng với kiến thức sâu rộng kĩ làm văn nghị luận, giáo trình hai tác giả thực tài liệu quý giá, bổ ích giáo viên học sinh trình dạy học làm văn nghị luận văn học Trong Làm văn-Từ lý thuyết đến thực hành, NXB GD, Hà Nội (1997) tác giả Đỗ Ngọc Thống khảo sát tài liệu đề cập đến việc rèn luyện kĩ làm văn tác giả như: Lê A, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Trần Thanh Đạm… Qua khảo sát, tác giả thống kê 28 kĩ làm văn đề cập đến tài liệu Trong có số kĩ tài liệu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN download by : skknchat@gmail.com http://lrc.tnu.edu.vn V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh ) Bài * Hoạt động khởi động: (3 phút) GV kiểm tra kiến thức cũ HS: Thế văn nghị luận? HS: Trả lời GV: dẫn dắt vào Đích văn nghị luận thuyết phục người nghe, người đọc Muốn vậy, văn nghị luận phải có hệ thống lập luận chặt chẽ, sắc sảo Bài học hôm nay, tìm hiểu vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Khái niệm lập luận văn * Hoạt động hình thành kiến nghị luận thức GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn - Lập luận: Thuyết phục giặc Minh từ bỏ ý chí xâm lược: “Nay ơng khơng SGK trả lời câu hỏi * Mục đích lập luận nằm câu hiểu thời thế, lại dối trá” tức “kẻ thất phu hèn kém” “cùng nói việc văn nào? binh được” HS: Đọc suy nghĩ trả lời - Lí lẽ: + Người dùng binh giỏi chỗ GV: Để đạt mục đích tác giả biết xét thời + Được thời, biến làm dùng lý lẽ nào? cịn, hóa nhỏ thành lớn HS: Suy nghĩ trả lời + Mất thời không thế… trở bàn tay mà - Khái niệm: Lập luận đưa lý lẽ, GV: (Từ phân tích trên) Em chứng nhằm dẫn dắt người đọc cho biết lập luận gì? (nghe) đến kết luận mà người viết (nói) cần đạt tới download by : skknchat@gmail.com II Cách xây dựng lập luận Xác định luận điểm GV: Muốn xây dựng lập luận, - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, người viết phải tiến hành theo quan điểm văn nghị luận bước nào? - Bài văn "Chữ ta" tác giả phê phán GV: Luận điểm gì? lạm dụng tiếng nước ngồi nước ta Hs đọc trả lời câu hỏi - Bài văn có luận điểm: Câu 1: Bài văn "Chữ ta" bàn vấn đề gì? + Bảng hiệu, quảng cáo tiếng Anh nước ta lấn lướt tiếng Việt Câu 2: Bài văn có luận + Báo chí nước ta đưa tiếng nước điểm? Đó luận điểm nào? vào nhiều chiếm trang, HS: Suy nghĩ trả lời thông tin, gây thiệt thịi cho người đọc Tìm luận - Luận lí lẽ chứng thuyết phục dùng để thuyết minh cho luận điểm - Các luận lập luận Nguyễn Trãi là: Luận GV: Luận gì? + Được thời, -> biến thành còn; nhỏ thành lớn GV: Chia lớp thành nhóm + Mất thời, khơng -> mạnh thành Thời gian thảo luận là: phút yếu; yếu thành nguy trở bàn tay Yêu cầu: - Luận cho luận điểm văn "Chữ ta": + Nhóm 1, 2: Em luận + Cách sử dụng chữ nước đoạn văn trích "Lại dụ Vương lĩnh vực quảng cáo Xơ Un Thông" - Nguyễn Trãi (SGK - 109) + Cách sử dụng chữ nước ngồi + Nhóm 3, 4: Hãy lĩnh vực quảng cáo Việt Nam download by : skknchat@gmail.com luận cứ, luận chứng văn " Chữ ta"- Hữu Thọ (SGK - 110) + Cách sử dụng chữ nước báo chí nước ta Hàn Quốc HS: Cử nhóm trưởng, thư ký phân -> Đều luận thực tế "mắt thấy tai công nhiệm vụ cho thành viên nghe" tác giả Các nhóm thảo luận, bổ sung thống ý kiến Lựa chọn phương pháp lập luận GV: Từ văn cho biết Phương pháp lập luận: cách thức đâu luận lĩ lẽ, đâu luận lựa chọn xếp luận điểm, luận thực tế? cho chặt chẽ, hợp lý thuyết phục - Nguyễn Trãi lập luận theo phương GV: Gọi học sinh đọc phần (SGK pháp diễn dịch quan hệ nhân - - 110) trả lời câu hỏi sau: * Em hiểu phương pháp lập luận - Hữu Thọ lập luận theo phương pháp quy nạp so sánh đối lập gì? GV: Trong hai văn bản: Đoạn văn + Quảng cáo Hàn Quốc >< Nguyễn Trãi lập luận theo quảng cáo ta phương pháp nào? + Báo chí Hàn Quốc >< báo chí GV: Văn "Chữ ta" tác giả Hữu ta Thọ lập luận theo phương pháp nào? - Phương pháp phản đề HS: Suy nghĩ trả lời - Phương pháp loại suy GV: Ngoài phương pháp lập luận gặp nhiều phương pháp lập luận THCS? GV gợi ý: Có nhiều phương pháp lập luận, sau ba phương pháp bản: download by : skknchat@gmail.com - Phương pháp diễn dịch: Là cách lập luận từ cụ thể đến khái quát - Phương pháp qui nạp: Là cách lập luận từ khái quát đến cụ thể - Phương pháp nêu phản đề: cách đưa ý kiến ngược lại hoàn toàn với vấn đề bàn bạc từ khẳng định tính đắn vấn đề bàn bạc * Hoạt động luyện tập + Vận dụng GV: Chia lớp thành nhóm III Luyện tập Thời gian thảo luận: phút 1) Bài tập (SGK - 111) + Nhóm 1, 2: tập (SGK-111) a Luận điểm: “Chủ nghĩa nhân đạo + Nhóm 3, 4: tập (a) (SGK-111) văn học trung đại phong phú HS: Cử nhóm trưởng, thư ký phân đa dạng” cơng nhiệm vụ cho thành viên b Luận cứ: Các nhóm thảo luận, bổ + Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu sung thống ý kiến lòng thương người, lên án, tố cáo GV: Nhận xét đánh giá lực… đề cao người” + Bằng chứng thực tế: Qua tác phẩm thừi Lý để cao Sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Du c Phương pháp lập luận: Theo phương pháp quy nạp 2) Bài tập 2a: (SGK - 111) Tìm luận làm sáng tỏ luận điểm a) Đọc sách mang lại cho ta nhiều điều bổ ích download by : skknchat@gmail.com + Tăng thêm hiểu biết kiến thức tự nhiên, xã hội + Giúp ta tích luỹ vốn từ phong phú, GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng khả diễn đạt + Giúp ta tự nhận thức thân bảng phụ trả lời số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Đáp án A + Chắp cánh ước mơ cho 3) Bài tập trắc nghiệm khách quan: Hãy lựa chọn đáp án mà em cho câu sau: Câu 1: Mục đích lập luận gì? A Dẫn dắt thuyết phục B Dẫn dắt giải thích Câu 2: Đáp án B C Giải thích chứng minh D Thuyết phục chứng minh Câu 2: Câu sau nêu định nghĩa luận điểm? A Những cách thức thể tìm tịi phân tích riêng người viết văn nghị luận B Ý kiến thể tưư tưưởng quan điểm người viết văn nghị luận Câu 3: Đáp án C C Chủ đề đưược nêu để nghị luận D Vấn đề đưược nêu để nghị luận Câu 3: Câu sau nêu định nghĩa luận cứ? A Các chứng để chứng minh làm sáng vấn đề B Các lí lẽ đưa để thuyết phục người đọc, ngưười nghe download by : skknchat@gmail.com C Các lí lẽ, chứng đưa để thuyết phục người đọc, người nghe Câu 4: Đáp án D D Các thật đưa để thuyết phục người đọc Câu 4: Câu nói phưương pháp lập luận Hữu Thọ “Chữ ta”? A Phương pháp diễn dịch quan hệ điều kiện - kết B Phương pháp diễn dịch quan hệ nhân - C Phương pháp quy nạp so sánh tưương đồng D Phương pháp quy nạp so sánh đối lập IV Củng cố: Bài học cần nắm khái niệm: luận điểm, luận phương pháp lập luận văn nghị luận V Dặn dò - Học sinh chuẩn bị "Chí khí anh hùng" (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) * Kế hoạch khảo sát 2: Bài “Luyện tập viết đoạn văn nghị luận” TIẾT 89: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Tích hợp với kiến thức học văn, tiếng Việt vốn sống thực tế - Viết đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí chức chúng văn nghị luận download by : skknchat@gmail.com Về kĩ Rèn kĩ viết, cách triển khai luận điểm, luận văn nghị luận Về thái độ Hình thành ý thức thói quen viết văn có chia thành đoạn để bố cục rõ ràng, mạch lạc II PHƯƠNG PHÁP - Kết hợp phương pháp: gợi tìm, so sánh, giải thích, lấy ví dụ minh họa - Phương pháp phân tích, nêu vấn đề, phát vấn, giảng bình III CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 2, Thiết kế giảng, giáo án Học sinh: SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 2, ghi, soạn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ (GV kiểm tra soạn HS) HOẠT ĐỘNG CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT THẦY VÀ TRỊ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu A TÌM HIỂU DÀN Ý dàn ý (SGK) I Mở bài: GV viết đề bài: Sách mở rộng - Nêu vai trò sách từ xưa đến trước mắt chân trời đời sống tinh thần người (Gorki) - Trích dẫn câu nói M.Gorki II Thân bài: *HS tìm hiểu dàn ý Sách sản phẩm tinh thần kỳ diệu trình bày SGK - tổ chức người thảo luận nhóm để nhận xét, a Sách sản phẩm văn minh nhân loại bổ sung,… b Sách kết lao động trí tuệ c Sách có sứcmạnh vượt thời gian khơng gian download by : skknchat@gmail.com Sách mở rộng chân trời -Có thể thêm , bớt a Sách cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, … phần (I, II, III) nào? b Sách giúp hiểu biết sống người qua thời kỳ khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng người nơi xa xôi c Sách giúp người tự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh ước mơ, ni dưỡng tham vọng Cần có thái độ với sách việc đoc sách a Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi làm theo điều tốt đẹp sách b sách quan trọng học sách chưa đủ mà phải biết học thực tế III Kết - Khẳng định tác dụng to lớn sách việc đoc sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân B LUYỆN TẬP - Chọn mục nhỏ dàn để HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập viết thành một, hai đoạn văn ngắn - HS chọn mục nhỏ dàn - Tìm hiểu đọc thêm: Tác dụng sách để viết thành một, hai đoạn văn ngắn (trong 25 phút) - Đổi viết cho nhận xét, đánh giá - Cả lớp chọn viết tiêu biểu để đánh giá, nhận xét tập thể IV DẶN DÒ Lập dàn ý viết đoạn văn nghị luận vấn đề học tập Chuẩn bị bài: Viết quảng cáo V RÚT KINH NGHIỆM download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 2: Phiếu học tập, phiếu khảo sát Phiếu học tập số Họ tên học sinh:………………….…………………………………… Lớp:……………… Trường:…………………………………………………… Bài tập 1: Hoàn thiện dàn ý sau: Đề bài: Tác hại ma túy đời sống người - MB: giới thiệu ma túy tệ nạn nguy hiểm, đáng lo ngại xã hội - TB: - KB: Bài tập 2: Có đề sau: Cống hiến hưởng thụ Một bạn lập dàn ý sau: - Luận điểm 1: Trong sống cần phải biết cống hiến - Luận điểm 2: Cần phải hiểu mối quan hệ cống hiến hưởng thụ người sống - Luận điểm 3: Trong sống người có quyền hưởng thụ cách hợp lí - Luận điểm 4: Bài học rút từ thân, liên hệ thực tiễn a, Hãy xếp luận điểm theo trình tự hợp lí b, Tìm luận cho luận điểm c, Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến thân “Cống hiến hưởng thụ” Phiếu học tập số Bài tập 1: Hãy ra: Vấn đề nghị luận, yêu cầu nội dung, yêu cầu phương pháp, yêu cầu tư liệu định hướng triển khai dàn ý đề sau: Từ ý kiến anh (chị) có suy nghĩ việc “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới?” download by : skknchat@gmail.com “Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới…Nhưng bên cạnh tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức chạy theo môn học “Thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” Bài tập 2: Cho đề sau: Hãy phát sửa lỗi khai triển ý cho đề sau: “Ý chí đường đích sớm nhất” - Ý chí: Ý thức tinh thần tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ đạt cho mục đích; Đích: Chỗ, điểm cần đạt tới,hướng tới; “Ý chí đường để đích sớm nhất” tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt điều cần hướng tới - Nếu khơng có ý chí người khơng đạt mục đích - Ý chí giúp người vững vàng trước thử thách - Ý chí tâm giúp người vượt qua khó khăn để chinh phục thành công lớn (dẫn chứng gương thực tế đời sống…) - Đối với HS, ý thức điều quan trọng giúp thành công học tập (Liên hệ thân bạn lớp mình…) - Mỗi người cần rèn luyện cho ý chí để làm cho sống có ý nghĩa - Thầy Nguyễn Ngọc Kí nhờ có ý chí mà đạt nhiều thành cơng - Kiên trì, nhẫn nại khơng ngại khó khăn, gian khổ, tâm đạt mục đích đề - Ln giữ vững lập trường, kiên định niềm tin - Khẳng định lại tầm quan trọng ý chí kết cơng việc download by : skknchat@gmail.com PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Họ tên giáo viên:…………………………………………………………… Dạy lớp…………………….Trường:…………………………………………… Huyện (phường)……………… …………… tỉnh …………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi vấn đề sau cách đánh dấu X vào mà chọn viết phần để trống Theo thầy (cô) để làm văn nghị luận gồm bước? A B C D Thầy (cô) đánh kĩ viết văn nghị luận HS lớp 10? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Theo thầy (cô) rèn luyện tư phản biện dạy học viết văn nghị luận cho HS lớp 10 gặp phải khó khăn gì? A Thời lượng dạy học cịn B Phương pháp cách thức tiếp cận dạng chưa sáng tạo C Hệ thống tập, đề chưa tác động đến trình độ, lực, phân loại học sinh D Nội dung lí thuyết cịn sơ sài Hệ thống tập, dạng đề viết văn nghị luận cho HS lớp 10 SGK thầy cô đánh nào? A Phong phú, đa dạng B Cịn đơn giản , sơ sài C download by : skknchat@gmail.com D Chưa có dạng đề hướng vào sở thích, nguyện vọng, phân loại thành chủ đề cho HS Theo thầy (cô) cấu trúc nội dung học rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho HS lớp 10 SGK nào? A Sáng tạo B Phù hợp C Chưa sáng tạo phù hợp D Cịn thiếu sót chưa hướng vào rèn kĩ viết văn nghị luận cho HS lớp 10 Theo thầy (cơ) có cần thiết phân loại đề hướng vào rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp 10 dạy học viết văn nghị luận khơng? A Có B Khơng Sau học xong “Lập luận văn nghị luận” thầy (cô) thấy chất lượng viết sau em nào? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Thầy (cơ) thấy tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ lập luận văn nghị luận nào? A Rất cần thiết B Không cần thiết 10 Thầy (cô) thấy việc rèn luyện tư phản biện cho HS lớp 10 dạy học viết văn nghị luận thực tốt chưa? A Rất tốt B Tốt C Khá download by : skknchat@gmail.com D Chưa tốt 11 Khi rèn luyện tư phản biện cho học sinh dạy học viết văn nghị luận thầy (cơ) gặp khó khăn gì? 12 Theo thầy (cô) việc dạy rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận cho học sinh lớp 10 làm chỗ chưa chỗ nào? Cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo! download by : skknchat@gmail.com PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Họ tên học sinh: Lớp:………………… Trường:………………………………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách chọn phương án khoanh tròn đáp án mà em chọn: Câu Mức độ hứng thú em văn nghị luận A Bình thường B Khơng thích C Thích Câu Theo em nguyên nhân làm học sinh không hứng thú với việc học văn nghị luận (đánh giá thứ tự ưu tiên 1,2,3,4) A Giáo viên sử dụng phương pháp chưa phù hợp B Hệ thống kiến thức khó C Lượng tập D Học sinh khơng thích Câu Em thấy nội dung kiến thức kĩ viết văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai nào? A Dễ B Khó C Bình thường Câu Em thấy tập thực hành phần luyện tập rèn luyện tư phản biện mà giáo viên đưa nào? A Khó B Bình thường C Dễ Câu Em có thường xuyên rèn luyện khả tư phản biện viết văn nghị luận khơng? download by : skknchat@gmail.com A Có B Khơng Câu Em thực tập rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận vào lúc nào? A Trong lí thuyết B Trong thực hành C Làm nhà Câu Theo em số tiết thực hành rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận nào? A Nhiều B Vừa đủ C Ít D…………………… Câu Em mong muốn điều học rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận? download by : skknchat@gmail.com ... ĐỘNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN 2.1 Yêu cầu việc rèn luyện tư phản biện dạy học văn nghị luận 2.1.1 Yêu cầu nội dung dạy học Nội-dung dạy học toàn... lập văn nghị luận văn học 2.2 Tình hình nghiên cứu lực tư phản biện dạy học văn nghị luận lớp 10 Vấn đề rèn luyện kĩ để phát triển lực viết văn, rèn luyện lực tư phản biện học sinh nhà khoa học, ... việc dạy học rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận cho HS lớp 10 Đây sở để chúng tơi nghiên cứu tìm phương pháp dạy học để giúp học sinh rèn tư phản biện viết văn nghị luận Số hóa Trung tâm Học

Ngày đăng: 12/04/2022, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w