ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin chung - Tên học phần: VẬT LÝ HIỆN ĐẠI (LƯỢNG TỬ - NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN) o Tên tiếng Anh: MODERN PHYSICS (QUANTUM – ATOMIC – NUCLEAR) - Mã học phần: - Thuộc khối kiến thức: Đại cương - Bộ môn – Khoa phụ trách: Khoa Vật Lý-VLKT - Giảng viên phụ trách: - Giảng viên tham gia giảng dạy: - Số tín chỉ: Số tiết: 45 o Số tiết lý thuyết: 30 o Số tiết thảo luận: o Số tiết tự học: 60 - o Số tiết tập lớp: 15 o Số tiết làm việc nhóm: 15 Học phần: o Bắt buộc: X - Tự chọn: Điều kiện đăng ký học phần: o Học phần học trước: Vật lý đại cương 1, 2, Vi tích phân 1, o Học phần song hành (SV phải đăng ký học học kỳ): o Các yêu cầu kiến thức, kỹ SV (nếu có): Tốn, tiếng Anh Mục tiêu học phần Sinh viên trang bị kiến thức Quang lượng tử, vật lý nguyên tử hạt nhân Nắm vững định luật, khám phá quang lượng tử, vật lý nguyên tử hạt nhân để áp dụng nghiên cứu sống Đồng thời sinh viên cải thiện khả nghiên cứu thực nghiệm Tóm tắt nội dung học phần - Lý thuyết quang lượng tử: Bức xạ nhiệt, thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích hiệu ứng quang điện Tính chất sóng vật chất, hàm sóng, phương trình Schrodinger - Vật lý ngun tử: Nguyên tử hydro, trạng thái nguyên tử - Vật lý hạt nhân: Cấu tạo hạt nhân, phân rã phóng xạ, phản ứng hạt nhân ứng dụng Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng (6 tiết LT + tiết BT) 1.1 Bức xạ nhiệt vật đen tuyệt đối giả thuyết Planck 1.2 Hiệu ứng quang điện – thuyết lượng tử ánh sáng Einstein 1.3 Tán xạ Compton Chương 2: Lưỡng tính sóng – hạt vật chất (6 tiết LT + tiết BT) 2.1 Giả thuyết de Broglie tính chất sóng vật chất 2.2 Ý nghĩa xác suất sóng vật chất - Hàm sóng 2.3 Nguyên lý bất định Heisenberg Chương 3: Cơ học lượng tử (6 tiết LT + tiết BT) 3.1 Phương trình Schrodinger 3.2 Hạt hố có chiều cao hữu hạn 3.3 Hiệu ứng đường ngầm rào 3.4 Các ứng dụng hiệu ứng đường ngầm 3.5 Dao động tử điều hòa Chương 4: Vật lý nguyên tử (6 tiết LT + tiết BT) 4.1 Phổ nguyên tử chất khí 4.2 Các giả thuyết mẫu cấu trúc nguyên tử 4.3 Mẫu nguyên tử Bohr 4.4 Mẫu lượng tử nguyên tử hydro 4.5 Hàm sóng electron nguyên tử hydro 4.6 Các trạng thái lượng tử nguyên tử hydro 4.7 Phổ nguyên tử kim loại kiềm 4.8 Nguyên lí loại trừ Pauli bảng phân loại tuần hoàn 4.9 Phổ tia X 4.10 Dịch chuyển tự phát kích thích 4.11 Laser Chương 5: Vật lý hạt nhân (6 tiết LT + tiết BT) 5.1 Các tính chất hạt nhân 5.2 Năng lượng liên kết hạt nhân 5.3 Các mẫu hạt nhân 5.4 Phản ứng hạt nhân ứng dụng 5.5 Phân rã phóng xạ Phương pháp dạy học: Trình bày bảng Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập: Thi tự luận Tài liệu học tập, tham khảo [1] Huỳnh Trúc Phương, Châu Văn Tạo, Trương Thị Hồng Loan (2014), Lượng tử- Nguyên tử- Hạt nhân, (Lưu hành nội bộ), NXB ĐH KHTN – ĐHQG-HCM [2] Raymond A Serway, John W Jewett, Sr (2014), Physics for Scientists and Engineers with Modern Physics, 9th Edition, BROOK/COLE, USA [3] Alan Giambattista, Betty McCarthy Richardson, Robert C Richardson (2010), Physics, 2nd Edition, McGrawHill Duyệt Trưởng Khoa/Bộ môn Giảng viên Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)