c491e1bb81 cc6b0c6a1ng c3b4n te1baadp mc3b4n tc3a0i nguyc3aan c491e1baa5t c491ai

14 3 0
c491e1bb81 cc6b0c6a1ng c3b4n te1baadp mc3b4n tc3a0i nguyc3aan c491e1baa5t c491ai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI HỌC KÌ 1: 2013 -2014 KS : PHAN VĂN TỰ Biên soạn : SV Phan Hoàn thắng Lớp DH12TB Câu : Phân loại tổng quát tài nguyên đất ? - Theo nguồn gốc phát sinh :  Đất thủy thành : Đất đồng bị ngập nước lâu ngày dịng chảy sơng suối từ thượng, hạ lưu mang sản phẩm phong hóa ( Ví dụ : Đất glay, phù sa, phèn,…)  Đất địa thành : Đất hình thành chỗ sản phẩm phong hóa đá mẹ chỗ Tính chất đất địa thành gắn liền với tính chất đá mẹ tạo nên ( Ví dụ : Đất đỏ Bazan, đất xám phù sa cổ, ferralite ) - Theo mục đích sử dụng : Đất nông nghiệp, phi nông nghiệp chưa sử dụng Câu : Hình thái phẩu diện tổng quát đất thủy thành đất địa thành ?  Đất địa thành :  Tầng A0 : tầng thảm mục ( nằm mặt đất, hình thành với điều kiện đất có rừng )  Tầng A1 : tầng tích lũy mùn  Tầng A2 : tầng rửa trơi ( nhạt màu, chất hóa học bị trực di xuống tầng )  Tầng B : tầng tích tụ ( hình thành hợp chất, chất hóa học tích tụ từ tầng )  Tầng C : tầng mẫu chất ( sản phẩm q trình phong hóa đa mẹ )  Tầng D : tầng đá mẹ ( đá trạng thái nguyên vẹn chưa bị tác động q trình phong hóa ) - Đất thủy thành :  Tầng Ac : tầng mùn  Tầng Ap : tầng đế cày ( hình thành trình canh tác đất lâu dài )  Tầng B : tầng tích tụ ( khơ hạn tầng B dày )  Tầng C : tầng gley ( hình thành ngập nước thường xuyên, đất nhiều nước, gley nhiều, tạo màu xám xanh đặc trưng ) Câu : Kí hiệu tầng đất theo hệ thống FAO/UNESCO/WRB ? - Tầng chủ yếu :  Tầng H : tầng hữu cơ, bão hòa nước  Tầng O : tầng hữu cơ, khơng bão hịa nước  Tầng A : tầng mặt  Tầng E : tầng rữa trôi  Tầng B : tầng tích tụ  Tầng C : tầng mẫu chất  Tầng R : tầng đá mẹ - Tầng chuyển tiếp : Là tầng trung gian tầng chủ yếu :  Tầng AB, BA, EB  Tầng BC, CB  Tầng A/B, B/A  Tầng B/C, C/B - Kí hiệu bổ sung :  b : tầng phát sinh bị chôn vùi  c : kết von cục nhỏ  f : đóng băng  g : gley  h : tích hữu cơ, mùn  j : jarosite  k : tích lũy carbonate  m : gắn kết đông cứng  n : tích lũy natri  o : tích lũy secquioxide  p : cày bừa xáo trộn khác  q : tích lũy silicate  r : khử mạnh  s : bồi tích phức hệ secquioxide + hữu  t : tích tụ sét  v : xuất sét loang lổ  w : phát triển màu sắc hay cấu trúc  x : tính dễ vỡ  y : tích lũy thạch cao  z : tích lũy muối Câu : Các loại đá phổ biến miền Nam Việt Nam ? Đá ong Đá granite Đá basalt khối Đá cẩm thạch Đá vơi Đá xanh Biên Hịa ( Andersite ) Đá basalt tổ ong Sa thạch Phiến thạch sét 10.Đá sét Câu : Các loại khoáng phổ biến miền Nam Việt Nam ? ( Có 12 loại ) Lenspate Clivin Augite Hocblen Kaolimite Bauxite Calcite ( CaCC3) Musnivite ( Mica trắng ) Biotite ( Mica đen ) 10.Thạch anh ( Sio2 ) 11 Pyrite ( FeS2 ) 12 Thạch cao ( CaSO4 ) Câu : Phân biệt khoáng nguyên sinh khoáng thứ sinh ? - Khống ngun sinh : khống hình thành đồng thời với đá, chư bị biến đổi thành phần, trạng thái - Khoáng thứ sinh : khoáng nguyên sinh phá hủy tạo thành, biến đổi sâu sắc thành phần, trạng thái - Khoáng nguyên sinh nằm đá, khoáng thứ sinh nằm đất Câu : Trình bày trình Ferrlic ?  Q trình Ferralic ( q trình tích lũy sắt nhơm )  Ferralic hẹp : q trình tích tũy tương đối sắt nhôm => Màu vàng đỏ  Laterite : q trình tích lũy tuyệt đối sắt nhơm => Kết von, đá ong Câu : Các loại đất phổ biến địa phương ? ( Đồng Nai ) Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú phì nhiêu Có 10 nhóm đất Tuy nhiên theo nguồn gốc chất lượng đất chia thành nhóm chung sau: - Các loại đất hình thành đá bazan : Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố phía bắc đơng bắc tỉnh Các loại đất thích hợp cho công nghiệp ngắn dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu… - Các loại đất hình thành phù sa cổ đá phiến sét đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố phí nam, đông nam tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch) Các loại đất thường có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho loại ngắn ngày đậu, đỗ…một số ăn trái công nghiệp dài ngày điều… - Các loại đất hình thành phù sa đất phù sa, đất cát Phân bố chủ yếu ven sông sông Đồng Nai, La Ngà Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng lương thực, hoa màu, rau quả… Câu : Mô tả phẩu diện đất thủy thành cho suất cao ? - Đất lúa nước : Phẩu diện điển hình cho suất cao :  Tầng AC : >= 15cm, có nhiều mùn màu đen, tầng có màng gỉ sắt bao quanh  Tầng AP : dày – 10 cm, dày bí chặt ngăn q trình trao đổi chất  Tầng B, CG : có độ sâu 70 – 80 cm kể từ mặt đất, giúp đánh giá mức khô hạn ngập nước đất thủy thành  Ranh giới tầng B, C : + Đất khô hạn : tầng B dày + Đất ngập úng : tầng C dâng cao Câu 10 : Sa cấu đất phương pháp xác định sa cấu đất ? - Sa cấu đất : Khống đá qua q trình phong hóa tạo hạt có kích thước khác : hạt lớn cát, hạt bụi, limon, hạt sét (glay) nhỏ Sự phối hợp mặt tỉ lệ hạt này, tính % gọi sa cấu đất - Phân loại cấp hạt       Cuội, sợi : >2mm Cát khô : – 0,2 mm Cát mịn : 0,2 – 0,02 mm Thịt : 0,02 – 0,002 mm Sét : 0,002 – 0,0002 mm Hạt keo :< 0,0002 mm Phương pháp xác định sa cấu : - Ở ngồi thực địa + B1 : Vo cục trịn + B2 : Se thành sợi dài + B3 : Uốn sợi dài thành hình vành khăn Đất cát : không vo viên Cát pha : vo không se sợi Thịt nhẹ : vo viên, se sợi uốn cong bị đứt Đất thịt trung bình : vo viên, se sợi, uốn cong có đường nứt mặt ngồi rõ rệt  Đất thịt nặng : vo viên, se sợi, uốn công có đường rạn  Đất sét : hồn chỉnh tất bước, chà mạnh có cảm giác mịn, dẻo     - Trong phịng thí nghiệm : Sử dụng định luật Stoke V= Trong đó:       V : vận tốc rơi cầu thể lòng chất lỏng (m/s) g : gia tốc trọng trường ( g = 9,81 ) r : bán kính cầu thể D : tỉ trọng đất khoảng 2,3 – 2, Chọn D = 2,65 d : tỉ trọng nước (d ) n : độ nhớt dung dịch chất lỏng Câu 11 : Keo đất Đánh giá khả hấp thụ trao đổi đất ? - Keo đất ta vo cục đất ẩm tay, có cảm giác dính tay, có chất dính Cảm giác chứng tỏ đất có chất keo có kích thước nhỏ hạt sét, gọi hạt keo đất - Khả hấp thụ trao đổi chất : đặc tính đất làm thay đổi nồng độ chất rắn, lỏng, khí bề mặt đất + Hấp thụ học : giữ lại hạt vật chất khe hở đất + Hấp thụ lí học : hấp thụ phần tử bề mặt keo đất Ứng dụng : ủ phân hữu cơ, chọn đất hấp thụ đạm + Hấp thụ hóa học : qua phản ứng hóa học, đất phèn có nhiều Fe, Al, bón lân thi lân giảm ( giữ chặt ) + Hấp thụ sinh học : VSV cố định đạm, hút dinh dưỡng + Hấp thụ lí hóa học : mang tính thuận nghịch, mang tính đương lượng, tương ứng hóa trị Câu 12 : Đạm khơng có khống đá, đạm tích lũy đường ? - Chất thải xác động vật bị vi sinh vật phân hủy tạo thành - Vi khuẩn nót sần cố định đạm họ đậu - Dưới tác dụng sấm chớp, nước mưa, khí N2 tạo thành HNO3 đất thực q trình thủy phân - Do bón phân N Câu 13 : Vì đất Việt Nam thường chua ? - Mưa tập trung nhiều dẫn đến xói mịn, rửa trơi đất => S giảm, H tăng Q trình phân giải chất hữu cơ, tạo thành axít hữu => S giảm, H tăng Mưa axít, pH nước mưa nhỏ 5,6 Bón phân hóa học nhiều Rễ hút chặt chất dinh dưỡng tạo sinh khối => S giảm, H tăng Câu 14 : Phân biệt Gley Pyrite ? - Giống : có màu xám xanh, điều kiện ngập nước ( khử ) ưu - Khác : + Gley : hình thành q trình khử Fe, có mùi tanh, không sinh phèn, đất phù sa phổ biến trồng lúa nước, dùng H2O2 khử có tượng sủi bọt, pH =3 + Pyrite : hình thành chủ yếu phải có tích tụ S, có phèn, có mùi nồng S, có hạt ánh, đất phèn, dùng H2O2 khử có tượng sủi bọt, vàng, tiềm sinh phèn nhiều, pH >=2 ( tầng Pyrite ), đo pH ( H2O2 ) 75% )  Magma acid ( SiO2 = 65 – 75% )  Magma trung tính ( SiO2 = 52 – 65% )  Magma base ( SiO2 = 40 – 52% )  Magma siêu base ( SiO2 < 40% ) Đá trầm tích : Hình thành sản phẩm trầm lắng môi trường nước kết tinh lại : Sản phẩm phong hóa loại đá khác, di tích sinh vật, muối hịa tan kết tinh - Phân loại :  Đá vụn : đá cuội kết, đá cát kết ( sa thạch ), đá bột kết ( phấn sa ), đá sét ( phiến thạch sét )  Đá sinh vật hóa học     Đá carbonate ( đá vôi, tuff vôi ) Đá phosphate ( đá apatite, đá phosphoric ) Đá than ( than bùn, than đá ) Đá ong Đá biến chất : Hình thành từ loại đá khác bị biến tính điều kiện nhiệt đơ, áp sức cao q trình biến động chất xảy vỏ đất - Phân loại :  Đá gneiss : đá granite biến tính  Đá mica diệp thạch : thạch anh mica xen lẫn  Đá thạch anh : đá sa thạch biến tính, hạt thạch anh kết tinh  Đá hoa ( cẩm thạch ) : đá vơi biến tính Câu 17 : Ứng dụng loại khoáng ? - Khoáng làm phân bón :  Apatite : có Lào Cai, dùng để sản xuất phân lân  Camcite : có nhiều Hà Tiên, Hải Phịng, cung cấp phân voi, cải tạo đất, cung cấp canxi  Dolomite : có nhiều động phân dơi, đồi núi, cải tạo đất chua thiếu Mg  Thạch cao : cải tạo đất - Khống làm VLXD, giao thơng cơng  Cancite : sản xuất vôi, xi măng  Thạch anh : sỏi để trang trí  Andesite : đá xanh Biên Hòa  Prite : đá ong để xây dựng mồ mả, cơng trình văn hóa Câu 18 : Phân biệt đất phù sa đất phèn hình thái phẩu diện ? - Đất phù sa + Tầng AC : tầng canh tác + Tầng B : tầng tích tụ + Tầng CC : tầng gley + Nhận dạng  Nhỏ H2O ( Oxi già ) không sủi bọt => Đắt gley  Đất màu xám xanh có mùi  pH 3, pH= pH KCL- pHH2O - Đất phèn + Tầng A : tầng tích lũy hữu + Tầng BJ : tầng Jarrosite + Tầng C : tầng Pyrite + Tầng H : tầng tích lũy chất hữu + Nhận dạng  Nhỏ H2O ( Oxi già ) sủi bọt, có màu vàng đất phèn, sủi bọt mạnh tiềm sinh phèn nhiều  Pyrite : đất màu xám xanh  pH >2, pH ( H2O ) 50% )  Oxisols : Đất tích lũy Al, Fe  Spodosols : Đất hữ cơ, hình thành rừng kim  Ultisols : Đất phát triển cổ xưa  Vertisols : Đất tích sét, nứt nở  Altisols : Phân vùng đồi núi có độ cao 1200m Câu 21 : Định nghĩa, phân loại đồ đất ? - Định nghĩa : + Là đồ chuyên đề, không gian đồ họa với sở toán học xác định thể nhiều tỉ lệ khác nhau, tỉ lệ nhỏ yếu tố nội dung phân loại đất tổng quát, tỉ lệ lớn yếu tố nội dung phân loại đất chi tiết + Thể kết phân loại đất mặt phát sinh, thể vị trí, phân bố, diện tích, hình thể, thể trình phát sinh, phát triển đất, thể số tiêu lý hóa đất, tài liệu điều tra tài nguyên thiên nhiên, cụ thể tài nguyên đất, tài liệu quan trọng thiếu công tác phân vùng, quy hoạch, tài liệu phục vụ cho công tác sử dụng cải tạo đất - Phân loại đồ đất : Câu 22 : Phân biệt đồ đất với đồ trạng sử dụng đất ? Dựa vào định nghĩa - Bản đồ đất ( ) - Bản đồ trạng sử dụng đất : Là đồ chuyên đề đất đai biên vẽ đồ địa hay đồ địa hình, thể đầy đủ, xác vị trí, diện tích loại đất theo trạng sử dụng, tài liệu quan trọng cần thiết cho công tác quản lý đất đai Câu 23 : Bản đồ Bản đồ để xây dựng đồ đất đồ ? - Bản đồ không gian đồ họa với sở toán học xác định, xây dựng nhiều tỉ lệ khác nhau, đồ mục đích tạo chung cho đồ chuyên đề - Ý : Bản đồ địa hình, đồ địa Câu 24 : Trình tự bước tiến hành xây dựng đồ đất ? Chuẩn bị Khảo sát ngoại nghiệp : khảo sát sơ khảo sát thức Nội nghiệp Kiểm tra Xây dựng đồ báo cáo thức báo cáo thuyết minh Câu 25 : Xác định mức độ phân vị giải thích ? Series Families Subgroups Greatgroups Suborders Orders Typic Sulfaquents ( 1: 1, clayic, Aquic ) – Long Mỹ Typic Sulfaquents ( 1: 1, clayic, Aquic ) Typic Sulfaquents Sulfaquents aquepts inceptisols Câu 26 : Phương pháp nhận dạng đá Granit ? Là loại đá magma xâm nhập, đá ong axit, có màu muối tiêu, tạo thành từ khối địa hình bị bào mịn, tạo thành dạng lưng voi, phân hóa tạo đất xám, đất vàng đỏ Câu 27 : Đặc điểm lớp trầm tích phù sa cổ Pleistocene ? Hình thành đất xám phù sa cổ, phong hóa tạo dạng địa hình phẳng, thích hợp phát triển xây dựng, sở hạ tầng, lớp trầm tích có chứa lượng nước ngầm lớn Câu 28 : Kể tên Order theo Soil Taxonomy đợt thực tập vừa qua ? - Ultisols ( Ult ) Oxisols ( Ox ) Entisols ( Ent ) Inceptisols ( Ept ) Altisols ( Alt ) Câu 29 : Kể tên Groupings theo FAO/UNESCO đợt thực tập vừa qua ? - Siltti - Sali - Humi - Hyperferi - Dystri - Rhody Hydroxit oxit ngậm nước Secquioxide:R203.nH20 gốc R kim loại:Fe,Al,Mn tích lũy Secquioxit đất VN tạo trình hình thành đất chủ yếu VN nước nhiệt đới +R203.nH2O điều kiện oxh thống khí tạo trình Ferralic tạo VN màu vàng đỏ phổ biến đất VN +R2O3.nH20 đồi núi đồng có q trình oxh khử xen kẽ có trồi sụt mực nước ngầm tạo trình Laterite:sp kết von đá ong +Gleyferric:xảy phổ biến đồng ngập nước năm xảy trình oxh khử xen kẽ tạo tầng loang lổ đỏ vàng

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:55

Hình ảnh liên quan

- Oxisols ( Ox ) - Entisols ( Ent ) - c491e1bb81 cc6b0c6a1ng c3b4n te1baadp mc3b4n tc3a0i nguyc3aan c491e1baa5t c491ai

xisols.

( Ox ) - Entisols ( Ent ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thành trên đất xám phù sa cổ, phong hóa tạo ra dạng địa hình bằng phẳng, thích hợp phát triển xây dựng, cơ sở hạ tầng, lớp trầm tích này có chứa 1 lượng  nước ngầm lớn. - c491e1bb81 cc6b0c6a1ng c3b4n te1baadp mc3b4n tc3a0i nguyc3aan c491e1baa5t c491ai

Hình th.

ành trên đất xám phù sa cổ, phong hóa tạo ra dạng địa hình bằng phẳng, thích hợp phát triển xây dựng, cơ sở hạ tầng, lớp trầm tích này có chứa 1 lượng nước ngầm lớn Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan