(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

89 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN: NGUYỄN CƠNG SƠN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2016 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN: NGUYỄN CÔNG SƠN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHÂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TIẾN THỊNH download by : skknchat@gmail.com III LỜI CAM ĐOAN Đề tài Luận văn “Nghiên cứu tình hình chăn ni động vật hoang dã làm sở đề xuất giải pháp quản lý phát triển địa bàn tỉnh Nghệ An”, thực từ năm 2015 - 2016, tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Công Sơn download by : skknchat@gmail.com IV LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Động vật rừng, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trường, Phịng đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm người dân địa phương tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thu thập số liệu điều tra trường Để hoàn thành luận văn tơi cịn nhận động viên, khích lệ đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thàh cảm ơn tất tình cảm cao q Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Cơng Sơn download by : skknchat@gmail.com V BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BẢN NHẬN XÉT Họ tên người hướng dẫn: PSS.- TS VŨ TIẾN THỊNH Họ tên học viên: NGUYỄN CÔNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng Khóa học: Nội dung nhận xét: Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ thuật: Về lực trình độ chun mơn: Về trình thực đề tài kết luận văn: Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng Có Khơng Hà Nội, Ngày tháng năm Người nhận xét download by : skknchat@gmail.com VI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Danh sách lồi động vật hoang dã nhân ni địa bàn tỉnh Nghệ An 34 4.2 Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã Nghệ An 38 4.3 Phân bố số hộ nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Nghệ An 43 4.4 Tổng hợp tình hình vi phạm bn bán trái phép ĐVHD từ năm 2013 – 2015 51 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Nghệ An 57 4.6 Chi phí nhân ni động vật hoang dã bình quân hộ 4.7 Giá trị sản xuất thu nhập hộ nhân nuôi động vật hoang dã download by : skknchat@gmail.com 61 62 V DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Hình 3.1 Hình 4.1 Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Mơ hình chăn ni Hươu (Cervus nippon) Nai (Cervus unicolor) huyện Quỳnh Lưu Trang 22 36 Hình 4.2 Mơ hình ni Lợn rừng (Sus scrofa) huyện Quỳnh Lưu 37 Hình 4.3 Mơ hình ni Rắn hổ mang (Naja naja) huyện Tân Kỳ 41 Hình 4.4 Phân bố số hộ ni ĐVHD theo đơn vị hành cấp huyện 46 Hình 4.5 Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa phương tỉnh Nghệ An 47 Hình 4.6 Mơ hình ni Gấu ngựa Khu du lịch sinh thái Trại Bị, huyện Diễn Châu 50 Hình 4.7 Tang vật phương tiện vi phạm buôn bán trái phép động vật hoang dã bị thu giữ 52 Hình 4.8 Thả động vật hoang dã bị tịch thu môi trường tự nhiên 52 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Với vị trí địa lý đặc thù, với đặc điểm khí hậu, địa hình đặc trưng tạo cho Việt Nam tính đa dạng cao thành phần lồi động thực vật Khơng giàu có lồi, Việt Nam cịn nơi tập trung nhiều loài quý hiếm, đặc hữu có giá trị bảo tồn mang tầm quốc gia toàn giới Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng không hợp lý khiến tài nguyên sinh vật nói chung động vật hoang dã nói riêng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, nhu cầu sản phẩm từ động vật hoang dã khơng ngừng gia tăng Trước thực tế đó, nhân nuôi động vật hoang dã trở thành nghề khơng góp phần phát triển kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn thiên nhiên Hiện nay, hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã xuất hầu hết tỉnh nước, đặc biệt vùng đồng Sông Hồng, vùng trung du bán sơn địa Miền Trung Tây Nguyên vùng đồng Sông Cửu Long Các địa phương có phong trào chăn ni động vật hoang dã tiêu biểu như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Lạng Sơn, Hịa Bình, An Giang Một số lồi động vật hoang dã ni phổ biến kể đến là: Nhím, Lợn rừng, Gấu, Cá sấu, Rắn, Hươu (Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005) Nghề chăn nuôi động vật hoang dã mang lại nguồn lợi kinh tế tạo thêm công ăn việc làm cho phần lao động nhàn rỗi vùng nông thôn Số lượng lồi, số lượng hộ gia đình, sở chăn ni quy mơ chăn ni có tăng lên đáng kể song khó khăn gặp phải q trình chăn ni khiến hiệu hoạt động chưa thực cao Mặt khác, việc phát triển cở chăn ni cịn mang tính tự phát, kỹ thuật chăn nuôi hạn chế khiến sản phẩm chưa có tính cạnh tranh cao, chưa đáp ứng thị trường tiêu dùng khó tính, đặc biệt thị trường nước download by : skknchat@gmail.com Chăn nuôi động vật hoang dã không coi nghề để phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn mặt bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ loài động vật hoang dã tự nhiên Hoạt động gián tiếp làm giảm áp lực việc săn bắt, khai thác tài nguyên động vật ngồi tự nhiên đồng thời bảo tồn loài nguy cấp, quý đặc biệt sở nhân ni với mục đích bảo tồn Nghệ An địa phương có diện tích tự nhiên lớn nước, nguồn lao động dồi phần lớn sống nghề nơng, lâm, ngư nghiệp Đây sở, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã Phần lớn trại ni chưa có quy hoạch, chuồng trại chưa quy cách công tác quản lý cịn nhiều bất cập, chưa có quy hoạch đầu cho sản phẩm Để hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã thực trở thành nghề đem lại hiệu kinh tế cao tỉnh Nghệ An nhà quản lý cần sớm đưa chương trình quy hoạch tổng thể với định hướng phát triển cách rõ ràng, chi tiết Xuất phát từ thực trạng trên, thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tình hình chăn ni động vật hoang dã làm sở đề xuất giải pháp quản lý phát triển địa bàn tỉnh Nghệ An” Kết nghiên cứu đề tài sở giúp nhà quản lý xây dựng kế hoạch quản lý phát triển hoạt động cách hiệu phương diện kinh tế bảo tồn download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Do nhu cầu xã hội ngày tăng sản phẩm có nguồn gốc từ rừng, người khai thác, săn bắn mức loài động vật hoang dã làm cho nguồn tài nguyên ngày trở nên cạn kiệt, hầu hết lồi q hiếm, có giá trị cao đứng trước nguy tuyệt chủng khơng cịn khả khai thác Trước thực tế nghề nhân ni, dưỡng loài động vật hoang dã phát triển mạnh nhiều quốc gia giới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật hoang dã bảo tồn đa dạng sinh học Chăn nuôi động vật hoang dã mang laị hiệu kinh tế cao mà giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn cứu nguy nguồn gen có nguy bị tiệt chủng Theo Conway (1998), vườn động vật giới nuôi khoảng 500.000 động vật có xương sống cạn, đại diện cho 3000 lồi chim, thú, bị sát,, ếch nhái Mục đích phần lớn vườn động vật gây ni quần thể động vật q hiếm, có nguy bị tuyệt chủng phục vụ thăm quan du lịch giải trí bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu vườn động vật trọng Các nhà khoa học cố gắng tìm giải pháp tối ưu để nhân giống, phát triển số lượng Tuy nhiên kỹ thuật nhân ni, sinh thái tập tính việc thả chúng mơi trường tự nhiên có nhiều vấn đề đặt cho công tác nhân nuôi cần phải giải Ở Trung Quốc, Ấn Độ, Đức Thái Lan quốc gia có nghề nhân ni động vật hoang dã phát triển Tuy nhiên tài liệu nước nhân ni động vật hoang dã Một số cơng trình ngồi nước kể đến như: download by : skknchat@gmail.com ... tiết Xuất phát từ thực trạng trên, thực đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu tình hình chăn nuôi động vật hoang dã làm sở đề xuất giải pháp quản lý phát triển địa bàn tỉnh Nghệ An” Kết nghiên cứu đề tài... hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý, phát triển nâng cao hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi ĐVHD tỉnh Nghệ An 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Các. .. ĐOAN Đề tài Luận văn ? ?Nghiên cứu tình hình chăn ni động vật hoang dã làm sở đề xuất giải pháp quản lý phát triển địa bàn tỉnh Nghệ An”, thực từ năm 2015 - 2016, tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:18

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 3.1..

Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.1. Danh sách các loài động vật hoang dã được nhân nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Bảng 4.1..

Danh sách các loài động vật hoang dã được nhân nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.2. Mô hình nuôi Lợn rừng (Sus scrofa) tại huyện Quỳnh Lưu 4.1.2. Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 4.2..

Mô hình nuôi Lợn rừng (Sus scrofa) tại huyện Quỳnh Lưu 4.1.2. Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.2. Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã tại Nghệ An - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Bảng 4.2..

Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã tại Nghệ An Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.3. Mô hình nuôi Rắn hổ mang (Naja naja) tại huyện Tân Kỳ 4.1.3. Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 4.3..

Mô hình nuôi Rắn hổ mang (Naja naja) tại huyện Tân Kỳ 4.1.3. Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.3. Phân bố số hộ nhân nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Nghệ An - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Bảng 4.3..

Phân bố số hộ nhân nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Nghệ An Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.4. Phân bố số hộ nuôi ĐVHD theo đơn vị hành chính cấp huyện Kết  quả  phân  tích  cho  thấy  hoạt  động  nhân  nuôi  động  vật  hoang  dã  phân bố rất không đồng đều giữa các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 4.4..

Phân bố số hộ nuôi ĐVHD theo đơn vị hành chính cấp huyện Kết quả phân tích cho thấy hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã phân bố rất không đồng đều giữa các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.5. Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã tại các địa phương của tỉnh Nghệ An  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 4.5..

Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã tại các địa phương của tỉnh Nghệ An Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.6. Mô hình nuôi Gấu ngựa tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 4.6..

Mô hình nuôi Gấu ngựa tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.4. Tổng hợp tình hình vi phạm về buôn bán trái phép ĐVHD từ năm 2013 – 2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Bảng 4.4..

Tổng hợp tình hình vi phạm về buôn bán trái phép ĐVHD từ năm 2013 – 2015 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.7. Tang vật và phương tiện vi phạm buôn bán trái phép động vật hoang dã bị thu giữ   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 4.7..

Tang vật và phương tiện vi phạm buôn bán trái phép động vật hoang dã bị thu giữ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.8. Thả động vật hoang dã bị tịch thu về môi trường tự nhiên - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Hình 4.8..

Thả động vật hoang dã bị tịch thu về môi trường tự nhiên Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Nghệ An  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Bảng 4.5..

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Nghệ An Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.6. Chi phí nhân nuôi động vật hoang dã bình quân một hộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Bảng 4.6..

Chi phí nhân nuôi động vật hoang dã bình quân một hộ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.7. Giá trị sản xuất và thu nhập của các hộ nhân nuôi động vật hoang dã   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

Bảng 4.7..

Giá trị sản xuất và thu nhập của các hộ nhân nuôi động vật hoang dã Xem tại trang 69 của tài liệu.
MẫU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

02.

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Xem tại trang 81 của tài liệu.
(PHIẾU DÀNH CHO HẠT KIỂM LÂM) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​
(PHIẾU DÀNH CHO HẠT KIỂM LÂM) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Phụ lục 2. Một số hình ảnh trong quá trình điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ụ lục 2. Một số hình ảnh trong quá trình điều tra Xem tại trang 85 của tài liệu.
Mô hình nuôi Rắn hổ mang (Naja naja) tại huyện Tân Kỳ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình nuôi Rắn hổ mang (Naja naja) tại huyện Tân Kỳ Xem tại trang 85 của tài liệu.
Mô hình chăn nuôi Hươu sao (Cervus nippon) và - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình chăn nuôi Hươu sao (Cervus nippon) và Xem tại trang 86 của tài liệu.
Mô hình nuôi Lợn rừng (Sus scrofa) tại huyện Diễn Châu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình nuôi Lợn rừng (Sus scrofa) tại huyện Diễn Châu Xem tại trang 87 của tài liệu.
Mô hình nuôi Bò Ta tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình nuôi Bò Ta tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu Xem tại trang 87 của tài liệu.
Mô hình nuôi Sư Tử tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình nuôi Sư Tử tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Mô hình nuôi Gấu ngựa tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình nuôi Gấu ngựa tại Khu du lịch sinh thái Trại Bò, huyện Diễn Châu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Mô hình nuôi Rắn hổ mang (Naja naja) tại huyện Đô Lương - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình nuôi Rắn hổ mang (Naja naja) tại huyện Đô Lương Xem tại trang 89 của tài liệu.
Mô hình nuôi Cá Sấu tại huyện Diễn Châu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình nhân nuôi động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh nghệ an​

h.

ình nuôi Cá Sấu tại huyện Diễn Châu Xem tại trang 89 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.2.1. Các nghiên cứu về nhân nuôi động vật hoang dã

    1.2.2. Hệ thống các văn bản chính sách liên quan đến phát triển động vật hoang dã

    1.2.3. Tình hình chăn nuôi động vật hoang dã tại Nghệ An

    MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    2.1.2. Mục tiêu cụ thể

    2.2. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan