Thực hành dịch tễ blaaaaaaaaaaaah

19 14 2
Thực hành dịch tễ  blaaaaaaaaaaaah

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài số đo mắc bệnh và tử vong Đo lường mắc bệnh Tỉ suất hiện mắc= vào 1 thời điểm Tỉ suất mới mắc= trong một khoảng thời gian Đo lường số hiện mắc và số mới mắc Tỷ lệ hiện mắc điểm P điểm P điểm= Tỷ lệ hiện mắc kỳ P kỳ P kỳ= Đo lường số mới mắc và tỷ lệ mới mắc I= 10n Có 2 loại số mới mắc là số mới mắc tích lũy và ti suất mới mắc Tỷ suất mới mắc tích lũy CIR= 10n Tỷ suất mật độ mới mắc IDR= Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ tấn công tiên phát= Tỷ lệ tấn công thứ phát= Liên quan giữa tỷ suất hiện mắc P.

Bài số đo mắc bệnh tử vong Đo lường mắc bệnh Tỉ suất mắc= vào thời điểm Tỉ suất mắc= khoảng thời gian Đo lường số mắc số mắc • Tỷ lệ mắc điểm- P điểm P điểm= • Tỷ lệ mắc kỳ- P kỳ P kỳ= Đo lường số mắc tỷ lệ mắc I= * 10^n Có loại số mắc là: số mắc tích lũy ti suất mắc • Tỷ suất mắc tích lũy CIR= * 10^n • Tỷ suất mật độ mắc IDR= • Tỷ lệ công Tỷ lệ công tiên phát= Tỷ lệ công thứ phát= Liên quan tỷ suất mắc P tỷ suất mắc I Nếu P thấp 10% có: P=I*D D bệnh kỳ bệnh Nếu P cao từ 10% trở lên có: P= Đo lường tử vong • Tỷ lệ tử vong thơ CDR CDR= 10^n • Tỷ lệ tử vong theo tuổi * 10^n • Tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân quần thể MR= *10^n • Tỷ lệ chết/ mắc = *10^n Tình 1: Trong năm 2000, có 126 trường hợp viêm não báo cáo cộng đồng có 20000 dân Trong 126 ca viêm não, khơng có ca xuất khoảng từ tháng đến tháng 3; có ca xuất tháng đến tháng 6; 113 ca xuất từ tháng đến tháng ca xuất từ tháng 10 đến tháng 12 Trong số 126 ca mắc viêm não có 67 nam, số cịn lại nữ Tổng số nam cộng đồng 9200 người Tình trạng bệnh dân số phân bố theo nhóm tuổi trình bày bảng sau: Nhóm tuổi Số ca mắc bệnh Dân số 0-9 10 - 19 17 18 3400 4200 20 - 29 30 - 39 11 2800 2600 40+ Tổng 71 126 7000 20000 Trong 126 ca mắc bệnh, có ca tử vong bao gồm ca tuổi ca 40 tuổi, có nam nữ Hãy tính tỷ lệ mắc năm 2000 Tính tỷ lệ mắc viêm não SLE 10000 dân theo quí Tính tỷ lệ phân bố trường hợp mắc viêm não SLE (proportion) quí Tính tỷ lệ mắc riêng phần theo giới 10000 dân Tính tỷ số ca bệnh nam nữ, tỷ lệ phân bố ca bệnh theo giới Tỷ lệ mắc năm 2000 = 126/20000 x 10000 = 63/10000 dân Tính tỷ lệ mắc viêm não SLE 10000 dân theo quí Tính tỷ lệ phân bố trường hợp mắc viêm não SLE (proportion) quí Tháng Số T1-T3 T4-T6 T7-T9 T10- ca 113 (2) Tỷ lệ mắc / 10000 (3) Tỷ lệ phân bố số ca 5/20000 * 10000 = 2.5/10000 113/(20000-5) * 10000 = 56.51/10000 8/(20000-5-113)*10000=4.02/10000 mắc (%) 0.00 ( 5/126 = 3.97% 113/126= 89.68% 8/126=6.35% T12 Tổng 126 126/20000 * 10000 = 63.0/10000 100% Tính tỷ lệ mắc riêng phần theo giới 10000 dân * Nam = 67/9200 * 10000 = 72.83/10000 nam/năm * Nữ = (126 - 67)/ (20000 - 9200) * 10000 = 54.63/10000 nữ/năm Tính tỷ số ca bệnh nam nữ, tỷ lệ phân bố ca bẹnh theo giới * Tỷ số số ca mắc nam nữ = 67 : 59 = 1.14: = 114:100 * Tỷ lệ phân bố ca bệnh theo giới: Nam = 67/126 x 100 = 53.17% Nữ = 59/126 x 100 = 46.83% Tình 2: Bảng sau trình bày số mắc bệnh phổi tắc nghẽn COPD theo năm giai đoạn từ 2010 - 2013 quần thể Biết tỷ lệ mắc bênh phổi tắc nghẽn COPD quần thể thời điểm bắt đầu nghiên cứu 1,2%, tổng số dân quần thể 150000 Giả định thời gian nghiên cứu khơng có biến động số lượng dân số quần thể Số mắc (người) 80 90 100 110 1.Hãy tính tỷ lệ mắc tích lũy bệnh phổi tắc nghẽn COPD theo năm? Hãy tính tỷ lệ mắc điểm năm? Cho biết tỷ lệ mắc bệnh COPD thay đổi có thuốc điều Số người mắc thời điểm bắt đầu NC = 0,012 x 150000 = 1800 người Số người mắc năm = 80 + 90 + 100 + 110 = 380 người Tỷ lệ mắc tích lũy năm = 380 : (150000 – 1800) x 100 = * Năm 2010 = 80: (150000 - 1800 ) x 100 = * Năm 2011 = 90 : (150000 - 1800 - 80) x100 = * Năm 2012 = 100 : (150000 - 1800 – 80 - 90) x100 = * Năm 2013 = 110 : (150000 - 1800 – 80 – 90 - 100 ) x100 = Tỷ lệ mắc điểm: + Năm 2010 = (1800 + 80) / 150000 x 100 + Năm 2011 = (1800 + 80 + 90) / 150000 x 100 = + Năm 2012 = (1800 +80 + 90 + 100) /150000 x100 = + Năm 2013 = (1800 + 380) /150000 x 100 = Nếu có thuốc điều trị làm tăng thời gian sống người mắc bệnh COPD làm cho tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng tăng lên Vì: dựa vào cơng thức: P = I x D =>……… Tình 3: Một đợt bùng phát bệnh sởi xảy trường tiểu học có 500 học sinh Trong tháng 11 tháng 12, có 92 học sinh trường nghỉ học mắc bệnh sởi Trong tuần tháng 12 (từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 12) có 40 trường hợp mắc sởi phát trường học; 11 số trường hợp phát mắc bệnh vào thứ 2, ngày tháng 12 Trong tháng 11, có 23 trường hợp mắc bệnh, có 12 trường hợp cịn mắc sau ngày 1/12 Có 45 học sinh lớp trường 14 em số học sinh nghỉ học mắc bệnh sởi vụ dịch sởi vào tháng 11 tháng 12 Các ca bệnh xảy tháng 11 sau: tuần đầu tiên, trường hợp; tuần thứ hai, trường hợp; tuần thứ ba, trường hợp tuần thứ tư, trường hợp 92 học sinh mắc bệnh sởi có tổng số 100 anh chị em sống nhà Trong số anh chị em này, có 35 người sau mắc bệnh sởi khoảng thời gian từ tháng 11 đến hết tháng 12 Hãy tính số đo sau: Tỷ lệ cơng số anh chị em học sinh trường Tỷ lệ công cho lớp tuần tháng 11 Tỷ lệ mắc từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 12 Tỷ lệ mắc kỳ khoảng thời gian từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 12 Tỷ lệ công thứ phát số anh chị em học sinh trường 35/100 x 100 = 35% Tỷ lệ công cho lớp tuần tháng 10 Tuần 1: 5/45 x 100 = 11,1% Tuần 2: 4/ (45-5) x 100= 10% Tuần 3: 1/(45-5-4) x 100 = 2,78% Tuần 4: 2/(45-5-4-1) x 100 = 5,7% Tỷ lệ mắc từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 12 I = 40/ (400 – 23) x 100 = 10,6% 4.Tỷ lệ mắc kỳ khoảng thời gian từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 11 P kỳ = (40 + 12) /400 x 100 = 13% Tình 4: Bảng số liệu sau cho thấy tỷ suất tử vong xã Xã A Xã B Dân số Số chết Tỷ suất chết (phần 1000) Dân số Số chết Tỷ suất chết (phần 1000) – 44 tuổi 3000 12 4.0 2000 2.5 >= 45 tuổi 1000 12 12.0 6000 60 10.0 Tổng 4000 24 6.0 8000 65 8.1 Có nhận xét tỷ lệ tử vong xã A so với xã B? • Gợi ý trả lời: - Chúng ta chưa thể kết luận tỷ lệ tử vong xã B cao so với xã A cấu trúc dân số xã không tương đồng, xã A có cấu trúc dân số trẻ xã B - Để so sanh tỷ lệ tử vong xã, cần chuẩn hóa tỷ lệ tử vong theo tuổi - Lấy xã A mốc để chuẩn hóa dân số - Số ngưởi tử vong nhóm 0-44 tuổi xã B là: x (3000/2000) = 7.5 - Số người tử vong nhóm >= 45 tuổi xã B là: 60 x (1000 : 6000) = 10 người Xã A Xã B Dân số Số chết Tỷ suất chết (phần 1000) Dân số Số chết Tỷ suất chết (phần 1000) – 44 tuổi 3000 12 4.0 3000 7.5 2.5 >= 45 tuổi 1000 12 12.0 1000 10 10.0 Tổng 4000 24 6.0 4000 17.5 4.37 Như vậy, sau chuẩn hóa lại, ta thấy rằng, tỷ lệ tử vong xã B 4,37/1000 thấp so với xã A Tình 5: Tỷ lệ tử vong thơ tất loại ung thư Nhật Bản 241,7 100.000 người tỷ lệ tử vong thô tất loại ung thư Côte d’lvore 70,5 100.000 người Có phải tỷ lệ tử vong Nhật Bản cao Côte d’lvore không? - Chưa thể kết luận tỷ lệ tử vong Nhật Bản cao Cơte d’lvore Vì: - Chúng ta chưa biết số dân, cấu trúc dân số theo tuổi Nhật Bản Côte d’lvore Thông thường, nước thu nhập cao, tỷ lệ người cao tuổi dân số họ cao nhiều so với nước thu nhập thấp trung bình - Ngồi ra, nhiều vùng Nhật Bản chịu ảnh hưởng bom nguyên tử, nhiễm phóng xạ nên tỷ lệ người dân bị mắc ung thư cao nhiều so với nơi khác Bài nghiên cứu tập Sơ đồ thiết kế NC Chủ động chọn Theo dõi ghi nhận TL - Có phơi nhiễm với yếu tố nguy Nhóm cá thể có mắc bệnh Khơng phơi nhiễm với yếu tố nguy Nhóm cá thể khơng mắc bệnh Thời gian hướng điều tra Thiết lập bảng thiết kế 2x2 Có bệnh Có phơi nhiễm a Khơng bệnh b Tổng a+b Không phơi nhiễm c d c+d Tổng a+c b+d a+b+c+d Nguy tương đối RR RR= = / CIe: số mắc tích lũy nhóm có phơi nhiễm CIo: số mắc tích lũy nhóm khơng phơi nhiễm • RR=1 -> Tỷ lệ mắc bệnh nhóm phơi nhiễm khơng phơi nhiễm VD: Số liệu NC tập thuốc tránh thai nhiễm khuẩn tiết niệu phụ nữ 16-49 tuổi Uống thuốc tránh thai Không uống thuốc tránh thai Tổng Có bệnh a=27 Khơng bệnh b=455 Tổng 482 c=77 d=1831 1908 104 2286 2390 RR= /= /= 1.4> Nhận xét: Nguy nhiễm khuẩn tiết niệu phụ nữ uống thuốc tránh thai phụ nữ uống thuốc tránh thai tăng gấp 1.4 lần so với phụ nữ không uống thuốc tránh thai Nguy quy thuộc AR AR= CIe- Cio VD: (tiếp) AR= CIo- CIe= - = 0.01566 Như nguy tăng 0.01566 nhiễm khuẩn niệu phụ nữ uống thuốc tránh thai uống thuốc tránh thai Nguy quy thuộc phần trăm AR% AR%= *100 VD: AR%= *100= 27.96% Nếu uống thuốc tránh thai gây nhiễm khuẩn niệu, khoảng 28% nghiễm khuẩn niệu người phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai quy cho uống thuốc tránh thai hạn chế nhiễm khuẩn niệu không dùng thuốc tránh thai Nguy quy thuốc quần thể PAR PAR= It- Io Trong đó: It= Tỷ lệ bệnh quần thể Io: tỷ lệ mắc bệnh nhóm khơng phơi nhiễm VD: PAR= It- Io= 104/2390-77/1908= 316/10^5 Như ngừng uống thuốc tránh thai ta loại trừ tăng tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn niệu phụ nữ 316/10^5 Nguy quy thuộc quần thể PAR% PAR%= *100 VD: PAR%= *100= 7.3% Nếu uống thuốc tránh thai gây nhiễm khuẩn niệu khoảng 7,3% trường hợp nhiễm khuẩn niệu quần thể nghiên cứu quy cho uống thuốc tránh thai gây có phịng ngừng uống thuốc tránh thai VD: Một nhà nghiên cứu tiến hành đánh giá liên quan tình trạng sa sút trí tuệ người Trung tuổi (45-65 tuổi) chế độ dinh dưỡng liên quan đến việc tiêu thụ vitamin B1 Đề nghiên cứu vấn đề này, nhà nghiên cứu tiên hành theo dõi chế độ ăn nhóm đối tượng khỏe mạnh từ 35 đến 45 tuổi vịng 10 năm Nhóm thứ có 1200 người với chế độ ăn tiêu thụ trung bình 1.2mg vitaminh B1/ngày Sau 10 năm theo dõi, nhóm có 150 người chẩn đốn bị sa sút trí tuệ Nhóm cịn lại bao gồm có 1200 người với chế độ ăn tiêu thụ trung bình 1.2mg Vitamin B1/ngày Sau 10 năm theo dõi, nhóm phát có 60 người bị sa sút trí tuệ Có bệnh Ng trung tuổi tiêu thụ tb a=150 1.2mg B1/ ngày Không uống thuốc tránh c=60 thai Tổng 210 Không bệnh b=1050 Tổng 1200 d=1140 1200 2190 2400 *CIe = ==0.125 Số bị sa sút trí tuệ nhóm ng trung tuổi tiêu thụ tb 1.2mg B1/ ngày CIo= ==0.05 Số bị sa sút trí tuệ nhóm ng trung tuổi tiêu thụ tb 1.2mg B1/ ngày • Nguy tương đối RR= == 2.5> Vậy nguy bị sa sút trí tuệ nhóm ng trung niên tiêu thụ tb 1,2mg B1/ ngày cao nhóm ng trung niên tiêu thụ tb 1,2mg B1/ ngày 2,5 lần • Nguy quy thuộc AR= CIe- CIo= 0.125- 0.05= 0.075 Như nguy bị sa sút trí tuệ tăng 0.075 ng trung niên tiêu thụ tb 1.2mg B1/ngày tiêu thụ vitamin B1/ ngày • Nguy quy thuộc phần trăm AR%= == 60% Nếu dùng vitamin B1 gây tình trạng sa sút trí tuệ nh ững ng trung niên khoảng 60% trường hợp bị sa sút trí tuệ ng trung niên tiêu th ụ tb d ưới 1.2mg B1/ ngày quy cho vitamin B1 có th ể hạn ch ế đ ược tình tr ạng bị sa sút trí tuệ sử dụng nh vitamin B1 • Nguy quy thuộc quần thể PAR= It- Io= -0.05=0.0375 Vậy sử dụng nh vitamin B1/ ngày loại tr s ự tăng t ỷ l ệ m ới b ị sa sút trí tuệ ng trung niên tiêu thụ tb 1.2mg B1/ ngày 0.0375 • Nguy quy thuộc quần thể phần trăm PAR%= *100= *100= %42.85% Nếu tiêu thụ vitamin B1 gây sa sút trí tuệ ng trung niên khoảng 42.58% trường hợp bị sa sút trí tuệ quần th ể nghiên c ứu đ ược quy cho sử dụng vitamin B1 gây phịng đ ược n ếu nh tiêu th ụ nhiều vitamin B1 Nghiên cứu bệnh chứng Sơ đồ thiết kế NC Khai thác khứ Chủ động chọn Phơi nhiễm Bệnh (Cá thể bị bệnh) Không phơi nhiễm Chứng ( cá thể không bị bệnh) Hướng thời gian Hướng điều tra Nguy Bệnh a Chứng b Tổng a+b Không nguy c d c+d Tổng a+c b+d a+b+c+d • Giá trị OR: khả phát triển nhóm có phơi nhiễm so với nhóm khơng phơi nhiễm với yếu tố nguy OR= := • Nguy quy thuộc phần trăm: thơng qua AR AR%= * 100 • Nguy quy thuộc phần trăm quần thể PAR% PAR%= AR%* VD: Nghiên cứu bệnh chứng ảnh hưởng thuốc đến ung thư phổi R.Doll Hill( 1953) Ung thư phổi Không ung thư Tổng Hút thuốc a=1350 b=1296 2646 Không hút thuốc c=7 d=61 68 Tổng 1357 1357 2714 OR= = =9.1 Nhận xét: khả phát triển bệnh ung thư phổi người hút thuốc cap gấp 9.1 lần so với người không hút thuốc • • • Nguy quy thuộc phần trăm AR= *100=* 100= 89% Nếu hút thuốc gây ung thư phổi, 89% ung thư phổi hút thuốc giảm tỷ lệ ung thư phổi ngừng hút thuốc Nguy quy thuộc phần trăm quần thể PAR%= AR%* = 88.5% Nếu hút thuốc gây ung thư phổi, 88.5% ung thư phổi quần thể hút thuốc phòng đước ung thư phổi ngừng hút thuốc VD: Một nhà nghiên cứu triển khai nghiên cứu mối liên quan lượng tiêu thụ vitamin B1 suy dinh dưỡng thể còi trẻ em Để nghiên cứu vấn đề ông chọn 200 trẻ chẩn đốn suy dinh dưỡng thể cịi 600 trẻ khơng bị suy dinh dưỡng thể cịi khu vực thời điểm Sau ơng khai thác tiền sử ăn uống đối tượng nghiên cứu thu kết sau: | + 200 trẻ chẩn đoán suy dinh dưỡng thể cịi có 180 trẻ tiêu thụ vitamin B1 ≤ 1.0mg/ngày + 600 trẻ không bị suy dinh dưỡng thể cịi có 360 trẻ tiêu thụ vitamin B1 1mg B1/ ngày Không suy dinh dưỡng Hướng thời gian Hướng điều tra Tiêu thụ 1mg B1/ ngày SDD a=180 Không SDD b=360 Tổng 540 Tiêu thụ> 1mg B1/ c=20 ngày d=240 260 Tổng 600 800 200 OR= = =6 Vậy khả suy dinh dưỡng trẻ tiêu thụ 1mg B1/ ngày cao gấp lần so với trẻ em tiêu thụ> 1mg B1/ ngày • Nguy quy thuộc phần trăm AR= *100= *100= 83.34% Nếu tiêu thụ1mg B1/ngày gây suy dinh dưỡng trẻ em, 83.34% tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tiêu thụ 1mg B1/ ngày giảm tình trạng suy dinh dưỡng tiêu thụ > 1mg B1/ ngày • Nguy quy thuộc phần trăm quần thể PAR%= AR%* =83.34% *= 75.006% Nếu tiêu thụ1mg B1/ngày gây suy dinh dưỡng trẻ em, 75.006% tình trạng suy dinh dưỡng trê em quần thể tiêu thụ1mg B1/ngày phịng tránh tiêu thụ 1mg B1/ ngày • Phân tích thống kê • Phân tích thống kê mô tả Biến định lượng: mean, sd, median, IRQ, min, max Biến định tính/ phân loại: n(%) • Phân tích thống kê mơ tả: Kiểm định( đơn biến) Hồi quy( đa biến) Phân tích NC thực nghiệm: • Phân tích theo ý định điều trị Phân tích thay thế: • Phân tích theo đề cương • Phân tích phân nhóm Kết cục Có Khơng Tổng Can thiệp Đối chứng Tổng a b a+b c d c+d a+c b+d a+b+c+d Po= nguy mắc kết cục nhóm khơng can thiệp P1= nguy mắc kết cục nhóm can thiệp Giảm nguy tuyệt đối ARR= Po- P1 Nguy tuyệt đối RR= Giảm nguy tương đối RRR= 1- RR Số người cần điều trị NNT== VD: Placebo Tổng Gãy xương cột sống Đtrị Trontinum ranelate 150 237 387 Không gãy xương CS 569 486 1055 Kết cục Tổng 719 723 1442 Po= Nguy gãy xương cột sống nhóm đtri giả dược P1= Nguy gãy xương cột sống nhóm đtri Trontinum Giảm nguy tuyệt đối ARR= - = - = 0.119 Điều trị Trotinum làm giảm nguy gãy xương cột sống tuyệt đối 11.9% Nguy tương đối RR= 0.64 Nguy gãy xương cột sống nhóm đtrị Trotinum 64% so với nhóm giả dược Giảm nguy tương đối RRR= 1- RR= 0.36 Vậy điều trị gãy xương cột sống Trontinum làm giảm nguy tương đối 36% Số người cần điều trị NNT= = 8.4 Cần điều trị bệnh nhân Trontinum để làm giảm ca gãy xương cột sống VD: 99 phụ nữ mang thai mắc chứng khó để phân bổ ngẫu nhiên nhận ngầm minh nước bể sinh (nhóm can thiệp; phụ nữ chuyển nước) nhận kích thích chuyển tiêu chuẩn dành cho chúng khó để (nhóm đối chứng: 50 phụ nữ nhận kích thích chuyển tiêu chuẩn - bẩm ối tiêm oxytocin) thứ nghiệm ngẫu nhiên có đổi chứng để đánh giá tác động chuyển để nước giai đoạn đầu chuyển (Cluett cs, 2004) Kết cục gây tê ngồi mảng cứng mỗ đẻ giai đoạn chuyển Các kết trình bày bảng Số mổ đẻ từ thử nghiệm ngẫu nhiên có đổi chứng chuyển để nước so với kích thích chuyển tiêu chuẩn để quản lý chứng khó để giai đoạn đầu chuyển (Cluet cs, 2004) Mổ đẻ giai Can thiệp Đối chứng đoạn chuyển (Chuyển đẻ nước) (Kthich chuyển tiêu chuẩn) Có 23 33 Khơng 26 17 Tổng 49 50 Po= Nguy đẻ mổ nhóm kthich chuyển tiêu chuẩn P1= Nguy đẻ mổ nhóm can thiệp bẳng chuyển nước • Giảm nguy tuyệt đối ARR= Po- P1 0.2 PP chuyển đẻ nước làm giảm tình trạng mổ đẻ tuyệt đối 20% • Nguy tương đối RR= 0.71 Nguy đẻ mổ nhóm phụ nữ chuyển nước 71% so với nhóm kthich chuyển tiêu chuẩn • Giảm nguy tương đối RRR= 1-RR= 0.29 PP chuyển nước làm giảm nguy đẻ mổ tương đối 29% • Số người cần điều trị NNT= = Vậy cần điều trị người phụ nữ chuyển đẻ nước để làm giảm ca đẻ mổ Sai số nhiễu nghiên cứu Tình Trong nghiên cứu yếu tố nguy tử vong trẻ sơ sinh, người ta thấy tỷ lệ tử vong trẻ nhũ nhi thấp có ý nghĩa thống kê gia đình có ơng bố đeo cravat lụa Kết luận đưa cho ông bố đeo cravat lụa tỷ lệ tử vong trẻ nhũ nhi giảm xuống Hãy xác định xem loại sai số xảy sao? Giải Sai số ngẫu nhiên Không Gợi ý: sai số xảy việc đeo cravat lụa có liên quan với yếu tố nguy khác dẫn đến tử vong trẻ nhũ nhi Sai số hệ thống Không Sai số xảy sai số thiết kế nghiên cứu, khơng phải vấn đề Sai số nhiễu Đúng Tình trạng kinh tế-xã hội thấp yếu tốt nguy tử vong trẻ nhũn nhi Ở đây, phơi nhiễm nghiên cứu việc đeo cravat lụa có liên quan tới tình trạng kinh tế xã hội Do vậy, mối liên quan thấy việc đeo cravat lua tỷ lệ tử vong sơ sinh thấp việc gây nhiều tình trạng kinh tế-xã hội Tình trạng kinh tế - xã hội giải thích thay cho mối liên quan thấy việc đeo cravat lụa (phơi nhiễm nghiên cứu) tử vong trẻ nhũ nhi (kết cục) Tình người muốn bỏ hút thuốc người số họ uống viên tỏi để giúp bỏ thuốc bỏ thuốc thành cơng người cịn lại khơng uống viên tỏi có người bỏ hút thuốc Kiểm định ý nghĩa thống kê cho giá trị p=0,49 Do đó, kết luận viên tỏi giúp người ta bỏ hút thuốc Hãy đưa nhận định kết luận trên, nêu rõ sai số hay không có sai số sai số gì, sao? Giải Sai số ngẫu nhiên Đúng NC thấy kết hợp, số đối tượng NC nhỏ, giá trị p=0.49, kết hợp sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống Khơng Nếu Sai số hệ thống có nghĩa kết hợp sinh nhóm không thực so sánh Sai số nhiễu Khơng Nếu nhiều, có nghĩa có giải thích thay cho kết hợp mà khơng phải vấn đề Tình Trong nghiên cứu bệnh chứng nghiên cứu yếu tố nguy ung thư phổi, ca bệnh người bị ung thư phổi nhập viện, ca chúng người nhập viện bệnh viện bị khí phế thũng Nghiên cứu khơng tìm thấy kết hợp hút thuốc ung thư phổi Anh/chị có nhận xét kết luận trên, NC có mắc sai số hay khơng, nêu cụ thể có giải thích? Giải Sai số ngẫu nhiên Khơng Sai số kết may rủi Sai số hệ thống Đúng NC thiết kế chưa tốt Các ca chứng nhiều khả người hút thuốc quần thể mà ca bệnh chọn Trong nhóm chứng phù họp, tỷ lệ hút thuốc ca chứng nên giống với tỷ lệ quần thể mà ca bệnh chọn Sai số nhiều Khơng Nếu nhiều, có nghĩa có giải thích thay cho kết hợp này, mà khơng phải vấn đề BÀI TẬP Ở xã 10.000 dân, có tỷ lệ sinh 0,02, báo cáo năm gần có tình trạng gia tăng số trẻ đẻ thiếu cân Người ta thực điều tra để mô tả tỷ lệ trẻ đẻ thiếu cân xã Hãy tính cỡ mẫu cần thiết cho điều tra với mức ý nghĩa 5%, độ xác tuyệt đối 0,1 Biết nghiên cứu địa phương khác gần cho thấy tỷ lệ trẻ đẻ thiếu cân 30% Hãy trình bày cách chọn trẻ thiếu cân vào mẫu nghiên cứu? Trình bày cách xác định tỷ lệ trẻ thiếu cận? HƯỚNG DẪN Trình bày cách chọn trẻ đẻ thiếu cân vào mẫu nghiên cứu? Định nghĩa trẻ đẻ thiếu cân: Trẻ đẻ thiếu cân = cần nặng lúc sinh trẻ 2500g (WHO) - Lấy hồ sơ sinh xã 12 tháng qua, có cân lúc sinh gồm 200 cháu - Lập danh sách, chọn ngẫu nhiên 80 trẻ? - Bằng bảng số ngẫu nhiên? -Bằng hàm random excel? BÀI TẬP • Giả sử ta muốn ước tính tỷ lệ nhiễm Cryptosporidosis huyện • Ta cần chọn mẫu 200 người từ khung mẫu 8000 người • Có thể áp dụng cách chọn mẫu nào? • Hãy viết q trình chọn mẫu sử dụng để đạt mẫu trên? Quá trình chọn mẫu bảng số ngẫu nhiên Vi quần thể gồm 200 trẻ, số có chữ số = sử dụng ba số số liệt kê bảng • Nhắm mắt ngẫu nhiên vào vị trí bảng Với tập này, giả sử chọn số 22368 hàng số cột Ta coi số số 223 (ba chữ số đầu tiên) Vi ta khơng có trẻ quần thể có số đó, ta xuống số 241 (24130) Khơng có trẻ có số này, tiếp tục xuống tìm thấy số phù hợp với quần thể 094 (thực 09429 bảng số) Trẻ số 094 chọn vào mẫu Tiếp tục xuống cột này, thấy đối tượng khác mẫu trẻ số 103, 071, 023, 010, HƯỚNG DẪN Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu hệ thống Lưu ý: Chi tiết phụ thuộc vào điểm bắt đầu => có nhiều đáp án Các bước dựa điểm bắt đầu Các bước để chọn 200 người từ quần thể nghiên cứu 8000 người sau: • Bước 1: lập danh sách khung chọn mẫu • Bước 2: tỉnh k = 8000/200 = 40 • Bước 3: chọn ngẫu nhiên số từ đến 40, giả sử 17 • Bước 4: chọn người 17 40 người sau đó; số 97, 137,177, BÀI TẬP Một khảo sát cắt ngang mô tả quan điểm nhân viên nhà trường hút thuốc trẻ vị thành niên để chuẩn bị xây dựng can thiệp nhằm giảm hút thuốc tuổi teen Trường học có 74 giáo viên, 40 trợ giảng 10 nhân viên hành Nghiên cứu viên muốn lấy mẫu 30 nhân viên đại diện theo với tỷ lệ họ trường Câu hỏi: Biến phân tầng khảo sát gì? Có tầng Có khoảng người chọn từ tầng sử dụng chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ? HƯỚNG DẪN Biến phân tầng dạng nhân viên Có tầng: • Giáo viên • Trợ giảng • Nhân viên hành Số lượng cá thể tầng: • Giảng viên 18 = [(74/124) x 30] • Trợ giảng 10 = ||40/124) x 30] ... tiến hành đánh giá liên quan tình trạng sa sút trí tuệ người Trung tuổi (45-65 tuổi) chế độ dinh dưỡng liên quan đến việc tiêu thụ vitamin B1 Đề nghiên cứu vấn đề này, nhà nghiên cứu tiên hành. .. viên nhà trường hút thuốc trẻ vị thành niên để chuẩn bị xây dựng can thiệp nhằm giảm hút thuốc tuổi teen Trường học có 74 giáo viên, 40 trợ giảng 10 nhân viên hành Nghiên cứu viên muốn lấy mẫu... phân loại: n(%) • Phân tích thống kê mơ tả: Kiểm định( đơn biến) Hồi quy( đa biến) Phân tích NC thực nghiệm: • Phân tích theo ý định điều trị Phân tích thay thế: • Phân tích theo đề cương • Phân

Ngày đăng: 12/04/2022, 14:23

Mục lục

    Số mới mắc (người)

    1.Hãy tính tỷ lệ mới mắc tích lũy của bệnh phổi tắc nghẽn COPD theo từng năm?

    2. Hãy tính tỷ lệ hiện mắc điểm trong từng năm?

    3. Cho biết tỷ lệ hiện mắc của bệnh COPD sẽ thay đổi như thế nào nếu như có một thuốc điều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan