quản lý chất lượng toàn diện tại công ty cổ phần may và dịch vụ hưng long

36 1.4K 6
quản lý chất lượng toàn diện tại công ty cổ phần may và dịch vụ hưng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐỀ TÀI QUẢN CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY DỊCH VỤ HƯNG LONG 1 Giáo viên hướng dẫn : Trần Bá Trí Sinh viên thực hiện :  PHẦN I: Sở LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG TOÀN DIỆN 3 PHẦN I: Sở LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG TOÀN DIỆN 1 Đặc điểm của quản lý chất lượng toàn diện. 1.1.1 Khái niệm về quản lý chất lượng toàn diện. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là một giai đoạn phát triển của khoa học về khoa quản lý chất lượng. Một số định nghĩa về TQM như sau: Theo A. Feigenbaum, quản lý tổng hợp chất lượng là: “Một hệ thống có hiệu quả, thống nhất hoạt động của những bộ phận khác nhau của một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng, duy trì mức độ chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và sử dụng sản phẩm ở mức kinh tế nhất, thỏa mãn hoàn toàn các yêu cầu của người tiêu dùng”. Theo giáo sư Histoshi Kume, quản lý chất lượng toàn diện là : “TQM là một dụng pháp quản trị đưa đến thành công, tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền vững của một tổ chức thông qua việc huy động hết cả tâm trí của tất cả thành viên nhằm tạo chất lượng một cách kinh tế theo yêu cầu của khách hàng”. Theo tiêu chuẩn Việt Nam: “TQM- quản lý chất lượng đồng bộ là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ vào việc thảo mãn khách hàng và đem lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội”. 1.1.2 Đặc điểm của quản lý chất lượng toàn diện. Mục tiêu của TQM là đạt được chất lượng thỏa mãn nhu cầu của khác hàng một cách tiết kiệm nhất. Trên sở đó thì quản lý chất lượng toàn diện có một số đặc điểm sau: Thứ nhất, chất lượng là số một: điều này được hiểu là đảm bảo chất lượng một cách tốt nhất đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng. Cần giảm tối thiểu các sản phẩm sai hỏng và những sản phẩm không đảm bảo chất lượng. Thứ hai, định hướng vào khách hàng: nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Không chỉ khách hàng bên ngoài doanh nghiệp mà phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng bên trong nội bộ doanh nghiệp. Không chỉ đem đến cho khách hàng sự thỏa mãn và hài lòng về sản phẩm, dịch vụ đó. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng của khách hàng bên ngoài thì doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển và thiết kế các sản phẩm mới nhằm kích thích và thích ứng một cách linh hoạt những thay đổi của người tiêu dùng. Thứ ba, đảm bảo thông tin và kiểm soát quá trình thống kê – SPC( Statistical Process Control) bao gồm 7 công cụ sau: • Sơ đồ lưu trình • Sơ đồ nhân quả • Biểu đồ Pareto • Phiếu kiểm tra chất lượng • Biểu đồ phân bổ mật độ • Biểu đồ kiểm soát • Biểu đồ phân tán Thứ tư, con người- yếu tố số một trong quản lý: trong quản lý chất lượng thì yếu tố con người là rất quan trọng. Các vấn đề chủ yếu là: Ủy quyền: đó là việc trao quyền cho các cấp một cách hợp lý. Đào tạo: để ủy quyền có hiệu quả Làm việc theo nhóm: đem lại hiệu quả cao trong công việc. 1.2 Các nguyên tắc 1.2.1 Thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Theo quan điểm của quản lý chất lượng toàn bộ thì khách hàng bao gồm khách hàng nội bộ bên trong doanh nghiệp và khách hàng ngoài doanh nghiệp. Thỏa mãn nhu cầu khách hàng là phải đảm bảo thích ứng cả 3 mặt: giá (price), hiệu năng ( performance) và thời điểm cung ứng (punctuality). 1.2.2 Liên tục cải tiến chất lượng bằng cách áp dụng vòng tròn Deming. TQM ISO 9000 Năm Vòng tròn Deming A P C D Đảm bảo chất lượng Trong đó: P : Plan – kế hoạch thiết kế D: Do – thực hiện C : Check – kiểm tra A : Action – hoạt động  Hoạch định chất lượng – (P) Hoạch định chất lượng là hoạt dộng xác định mục tiêu và các phương tiện nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm. Nội dung: Xác lập những mục tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng Xác định khách hàng. Xác định nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách hàng. Phát triển quá trình có khả năng tạo ra những đặc điểm của sản phẩm. Chuyển giao các kết quả của hoạch định cho bộ phận tác nghiệp  Tổ chức thực hiện (D) Thực chất đây là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua các hoạt động, những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu chất lượng sản phẩm đặt ra. Mục đích, yêu cầu đối với hoạt động triển khai: Đảm bảo mọi người có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch, nhận thức một cách đầu đủ mục tiêu yêu cầu và sự cần thiết của chúng. Giải thích cho mọi người biết chính xác những nhiệm vụ kế hoạch chất lượng cụ thể cần thiết phải thực hiện. Tổ chức những chương trình đào tạo và giáo dục, cung cấp thông tin cần thiết đối với hoạt động kế hoạch. Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ở những nơi và lúc cần thiết kể cả những phương tiện kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lượng.  Kiểm tra (C) Kiểm tra chất lượng và hoạt động theo dõi, thu thập, phát hiện và đánh giá những trục trặc và khuyết tật của quá trình. Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất lượng: Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng và xác định chất lượng đạt được trong thực tế của doanh nghiệp. So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện các sai lệch và đánh giá các sai lệch đó. Phân tích các thông tin về chất lượng làm sở cho cải tiến và khuyến khích cải tiến chất lượng. Khi kiểm tra đánh giá cần quan tâm đên: Mức độ tuân thủ nghiêm túc kế hoạch đã vạch ra. Tính chính xác, đầy đủ và khả thi của bản thân các kế hoạch. Kiểm tra bao gồm: kiểm tra thường xuyên và kiểm tra hàng năm. Mục đích của kiểm tra hàng năm nhằm: Xác định những hoạt động nào nhằm đảm bảo chất lượng hiệu quả và xem xét các kết quả đạt được. Phát hiện ra những kế hoạch không thực hiện tốt và những vấn đề nào chưa được giải quyết và vấn đề mới xuất hiện… Tìm ra những vấn đề yếu tố cần hoàn thiện trong chính sách kế hoạch của năm tới.  Hoạt động điều chỉnh và cải tiến. Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống doanh nghiệp có khả năng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thời cũng là hoạt động đưa chất lượng sản phẩm thích ứng với tình hình mới nhằm giảm dần khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt được, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ở mức độ cao hơn. Các bước công việc chủ yếu là: Xác định những đòi hỏi cụ thế về cải tiến chất lượng từ đó xây dựng các dự án cải tiến chất lượng. Cung cấp các nguồn lực cần thiết như: tài chính, kỹ thuật lao động. Động viên, đào tạo và khuyến khích quá trình thực hiện dự án cải tiến chất lượng. 1.3 Các bước áp dụng hệ thống quản chất lượng toàn diện. 1.3.1 Am hiểu, cam kết chất lượng : Giai đoạn am hiểu cam kết thể ghép chung nhau, là nền tảng của toàn bộ kết cấu của hệ thống TQM, trong đó đặc biệt là sự am hiểu, cam kết của các nhà quản cấp cao.  Cam kết của lãnh đạo cấp cao: Sự cam kết của các cán bộ lãnh đạo cấp cao vai trò rất quan trọng, tạo ra môi trường thuận lơûi cho các hoạt động chất lượng trong doanh nghiệp, thể hiện mối quan tâm trách nhiệm của họ đối với các hoạt động chất lượng. Từ đó lôi kéo mọi thành viên tham gia tích cực vào các chương trình chất lượng. Sự cam kết nầy cần được thể hiện thông qua các chính sách chất lượng của doanh nghiệp.  Cam kết của quản trị cấp trung gian Sự cam kết của các cán bộ cấp trung gian (quản đốc, xưởng trưởng, tổ trưởng) nhằm đảm bảo phát triển các chương trình chất lượng trong các phòng ban các bộ phận, liên kết các nhiệm vụ được giao các mối quan hệ dọc ngang trong tổ chức, là cầu nối giữa việc thực thi các chính sách của lãnh đạo cấp cao người thừa hành Trong điều kiện của chúng ta hiện nay, khi trình độ của công nhân còn nhiều hạn chế thì vai trò của các cán bộ quản cấp trung gian là vô cùng quan trọng. Nhiệm vụ của họ không chỉ là kiểm tra, theo dõi mà còn bao gồm cả việc huấn luyện, kèm cặp tay nghề hướng dẫn các hoạt động cải tiến chất lượng trong doanh nghiệp.  Cam kết của các thành viên Đây là lực lượng chủ yếu của các hoạt động chất lượng. Kết quả hoạt động của TQM phụ thuộc rất nhiều vào sự cam kết của các thành viên ở các phòng ban, phân xưởng trong doanh nghiệp. 1.3.2 Tổ chức phân công trách nhiệm Để đảm bảo việc thực thi, TQM đòi hỏi phải một mô hình quản theo chức năng chéo. Các hoạt động của các bộ phận chức năng trong tổ chức phải vượt ra khỏi các công đoạn, các chức năng để vươn tới toàn bộ qúa trình nhằm mục đích khai thác được sức mạnh tổng hợp của chúng nhờ việc kế hoạch hóa, phối hợp đồng bộ , hiệu quả. Việc phân công trách nhiệm được thực hiện theo các cấp bậc sau: • Điều hành cấp cao : Đây là bộ phận quyết định hiệu quả hoạt động của cả hệ thống. thể xem đây là giám đốc phụ trách chung về chất lượng, ngang quyền với giám đốc phụ trách các khâu khác như giám đốc Marketing, sản xuất. Cấp quản ở khâu nầy thuộc phòng đảm bảo chất lượng phải nhận trách nhiệm soạn thảo và chỉ huy rành mạch đường lối chất lượng đến mọi người, ngay cả những người thuộc cấp cao nhất của tổ chức. • Cấp giám sát đầu tiên : Là những người phụ trách việc quan sát tiến trình thực hiện hoạt động chất lượng của tổ chức hay còn gọi là quan sát viên thực tế tại chỗ. Họ điều kiện nắm vững những hoạt động thực tiễn, diễn biến tốt hay xấu của cả hai bên : cung ứng khách hàng, từ đó những tác động điều chỉnh. Cấp quản nầy trách nhiệm hướng dẫn thuộc cấp những phương pháp thủ tục phù hợp, chỉ ra những nguyên nhân gây hư hỏng biện pháp ngăn chặn. Để thực hiện tốt vai trò của mình, những thành viên phụ trách phòng đảm bảo chất lượng phải thực sự nắm vững những hoạt động then chốt của mỗi nhóm trong toàn công ty : Ai ? Làm gì? Làm thế nào? Ở đâu? theo những chức năng tiêu biểu như marketing, sản xuất, vận chuyển, lưu kho hàng hóa các hoạt động dịch vụ ,để từ đó thể quản lý, thanh tra phân tích những vấn đề tồn đọng tiềm ẩn. • Đối với các thành viên trong hệ thống : Trọng tâm của TQM là sự phát triển, lôi kéo tham gia gây dựng lòng tin, gắn bó, khuyến khích óc sáng tạo cho nhân viên. TQM đòi hỏi sự ủy quyền cho nhân viên kết hợp với một hệ thống thiết kế tốt công nghệ có năng lực. 1.3.3 Đo lường chất lượng : Việc đo lường chất lượng trong TQM là việc đánh giá về mặt định lượng những cố gắng cải tiến, hoàn thiện chất lượng cũng như những chi phí không chất lượng trong hệ thống. Nếu chú ý đến chỉ tiêu chi phí hiệu quả, chúng ta sẽ nhận ra lợi ích đầu tiên thể thu được đó là sự giảm chi phí cho chất lượng. [...]... cho chuyn may * Cỏc phõn xng may: May, l hon chnh sn phm 2.4 Quy trình quản chất l ợng toàn diện 2.4.1 Mục đích: Quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm là quá trình kiểm soát chất lợng theo một trình tự hệ thống thống nhất từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm hoàn thiện cuối cùng giao cho khách hàng đảm bảo chất lợng Mục đích của quy trình: quy trình quy định cách thức phơng pháp kiểm tra chất lợng... nhim v ca cụng ty 2.2.1 Nhim v ca cụng ty Cụng ty may v dch v Hng Long c thnh lp nhm huy ng v s dng vn cú hiu qu trong vic phỏt trin sn xut kinh doanh hng may mc v cỏc lnh vc khỏc ng thi to cụng n vic lm cho ngi lao ng, tng c tc cho c ụng, úng gúp cho ngõn sỏch nh nc v phỏt trin cho cụng ty 2.2.2 Chc nng ca cụng ty T sn xut v tiờu th sn phm may mc v lm cụng tỏc dch v nh: -Sn xut tiờu th: May mc, git,... di hn ca doanh nghip PHN II QUN Lí CHT LNG TON DIN TI CễNG TY C PHN MAY V DCH V HNG LONG 2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Tờn cụng ty: C phn may v dch v Hng Long Tờn giao dch v i ngoi: Hng Long garment stock and service company Giy phộp kinh doanh s: 0530000004 do tnh Hng Yờn cp ngy 16/02/2001 Tin thõn l xớ nghip may M Vn thuc cụng ty may Hng Yờn c xõy dng v i vo hot ng nm 1996 Ngy 18 thỏng 12... pháp kiểm tra chất lợng nguyên phụ liệu, bán thành phẩm, thành phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đợc kiểm soát chất lợng trớc khi chuyển giao cho khách hàng áp dụng cho hoạt động kiểm tra chất lợng tại các bộ phận: Kho, Cắt, Phân Xởng, KCS, Bao gói của công ty CP May Dịch vụ Hng Long TCVN ISO 9001: 2000 Tài liệu kỹ thuật 2.4.2 Nội dung Kết Trách nhiệm - Lu đồ Ban Các Lãnh đạo - KCS/ Kỹ quả/ Mô... cho khỏch 2.2.4 Hỡnh thc t chc sn xut ca cụng ty +Hỡnh thc sn xut ca cụng ty l chuyờn mụn hoỏ b phn +Kt cu sn xut ca cụng ty: Phõn xng may l phõn xng sn xut chớnh, cũn nhng phõn xng nguyờn ph liu, phõn xng ct, phõn xng hon thin L nhng phõn xng ph h tr kp thi cho phõn xng sn xut chớnh 2.3 C cu t chc b mỏy qun ca cụng ty Cụng ty c phn may v dch v Hng Long l mt doanh nghip c phn hoỏ cú c cu t chc trc... xut ca cụng ty nh hin nay C cu ny cú u im tinh gim gn nh b mỏy qun lý, tip cn s thụng tin nhanh Cho phộp phỏt huy tt cụng tỏc qun v iu hnh, tp trung c trớ tu, sc mnh ca tp th, xỏc nh rừ cụng vic ca cỏc phũng ban S 2: T chc b mỏy ca cụng ty Ch tch HQT Tng giỏm c Phú tng GSX Phũng KT Phõn xng ct Phú tng GKD Phũng KCS Phõn xng may I Phũng XNK Phõn xng may II Qua mụ hỡnh qun ca cụng ty ta thy:... Phõn xng mayIII Phõn xng may IV Phũng k toỏn Phõn xng may V Ch tch Hi ng Qun tr l cp ch huy cao nht ca cụng ty, ra phng hng v chin lc kinh doanh, quyt nh mi vn liờn quan n mc ớch n quyn li ca cụng ty *Tng Giỏm c cụng ty Tng Giỏm c trc tip t chc v iu hnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty; chu trỏch nhim trc hi ng qun tr v phỏp lut ca Nh nc v ti sn v cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty *Phú... thành phẩm S 1: Quy trỡnh cụng ngh sn xut ca cụng ty may Hng Long Kiểm tra chất lượng Bao gói hoàn thiện Là thành phẩm Nhập kho giao hàng May hoàn chỉnh Sản phẩm * Ni dung c bn ca cỏc bc cụng vic trong quy trỡnh cụng ngh +Phũng k hoch vt t nhn nguyờn ph liu do khỏch hng cung cp, kim tra, phõn loi v bo qun Cp phỏt nguyờn ph liu cho phõn xng ct v phõn xng may sn xut + Phũng k thut: Nghiờn cu ti liu, thit... cụng ty may Hng Yờn c xõy dng v i vo hot ng nm 1996 Ngy 18 thỏng 12 nm 2001 b cụng nghip cú quyt nh s 70/Q-BCN v vic c phn hoỏ xớ nghip may M Vn tỏch ra khi cụng ty may Hng Yờn n thỏng 01/2001 cụng ty chớnh thc i vo hot ng vi tờn gi l cụng ty c phn may v dch v Hng Long Tr s chớnh giao dch: t ti km24 - quc l 5A - xó D S - huyn M Ho - tnh Hng Yờn Vn iu l: 7.000.000.000 Trong ú: + Vn thuc s hu nh nc:... chuyn may + Phõn xng may: Nhn bỏn thnh phm, sang du cỏc chi tit, cỏc ng cõn i, vt s, may hon chnh sn phm + L thnh phm: Sau khi may xong thu hoỏ kim tra v a sn phm sang l thnh phm + Phũng kim tra cht lng sn phm (KCS): Khi sn phm c l thnh phm nhõn viờn KCS ca cụng ty kim tra cht lng sn phm, nu sn phm tiờu chun cht lng thỡ a sang b phn bao gúi Nu sn phm khụng tiờu chun cht lng thỡ tr li cho cụng nhõn may . nghiệp. PHẦN II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG 2.1. Quá trình hình thành và phát triển Tên công ty: Cổ phần may và.  ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG 1 Giáo viên hướng dẫn : Trần Bá Trí Sinh viên thực hiện :  PHẦN I:

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: CƠ Sở LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG TOÀN DIỆN

    • TT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan