1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ vựng và ngữ pháp của hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (sửa đổi bổ sung năm 2013)

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 587,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM \ NGUYỄN HUY BÌNH ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2013) Chuyên ngành : Ngơn ngữ học Mã số : 60.22.02.40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng, năm 2017 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Phản biện 1: PGS.TS Võ Xuân Hào Phản biện 2: TS Trần Văn Sáng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Ngôn ngữ học họp trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt bảo đảm thực Văn pháp luật công cụ vơ quan trọng hoạt động quản lí nhà nước có tác dụng to lớn đến đời sống xã hội Chính vậy, văn pháp luật xây dựng với yêu cầu chặt chẽ nội dung lẫn hình thức Trong yêu cầu đó, u cầu ngơn ngữ u cầu có ý nghĩa thiết thực Hiến pháp loại văn pháp luật quan trọng xét hiệu lực vấn đề mà Hiến pháp quy định Bất văn pháp luật không trái với Hiến pháp Về mặt ngôn ngữ, Hiến pháp loại văn tiêu biểu ngôn ngữ pháp luật, Hiến pháp hội tụ đặc điểm nhiều thể loại văn pháp luật khác Văn pháp quyền đối tượng nghiên cứu trực tiếp luật học, văn pháp quyền thường quan tâm chỗ: tính minh bạch, tính xác khả thực thi Trong đó, văn pháp quyền phận văn hành Đặc điểm ngơn ngữ phong cách chức hành thường miêu tả cách chung mà chưa hướng đến đặc điểm ngôn ngữ tiểu loại văn hành Do đó, nghiên cứu ngơn ngữ văn pháp quyền cách lấp đầy chỗ khiếm khuyết mặt ngôn ngữ văn hành Trong thực tế, văn pháp quyền khơng ngành luật mà cịn máy hành quan tâm Nhưng quan tâm thường thiên lệch phương diện nội dung, có, trao đổi mặt ngôn ngữ văn pháp quyền (trao đổi ngữ nghĩa từ hay tính xác từ) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cụ thể mặt ngôn ngữ thể loại văn pháp quyền, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm từ vựng ngữ pháp văn Hiến pháp năm 2013 Để bù đắp cho thiếu hụt chọn đề tài: “Đặc điểm từ vựng ngữ pháp Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2013)” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Khi nghiên cứu loại văn pháp luật, nhà nghiên cứu Việt Nam thường xếp chúng vào phạm vi ngơn ngữ hành chính, thuộc phong cách hành - cơng vụ Đến có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật theo nhiều phương diện khác Chúng nhận thấy, việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn Hiến pháp năm 2013 khái qt hóa ngơn ngữ văn pháp quyền theo hướng nghiên cứu phong cách học, có kế thừa tiếp thu quan điểm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Việt Nam 2.2 Đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhà nước pháp luật, hành học, tiêu biểu như: Những vấn đề lí luận nhà nước pháp luật Đào Trí Úc (chủ biên); Nghiên cứu chức ngôn ngữ văn quản lý nhà nước Nguyễn Thị Hà 2.3 Có nhiều cơng trình nghiên cứu Hiến pháp nhiều phương diện khác nhau, chủ yếu mặt nội dung, kỹ thuật lập hiến vấn đề cụ thể Hiến pháp, cơng trình nghiên cứu mặt ngôn ngữ Hiến pháp, đặc biệt Hiến pháp 2013 2.4 Các luận án, luận văn, báo khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Hiến pháp Việt Nam như: Lê Hùng Tiến (1999) với luận án “Một số đặc điểm ngôn ngữ pháp luật tiếng Việt” Tiếp theo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Ly Na: tiêu biểu Biến đổi từ ngữ quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 1, năm 2015 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung hướng vào mục tiêu cụ thể sau: - Miêu tả đặc điểm từ vựng, ngữ pháp Hiến pháp 2013 - Bản luận văn bước đầu đặt điểm nhìn đặc điểm ngôn ngữ văn pháp quyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trước hết hệ thống từ vựng ngữ pháp sử dụng văn Hiến pháp 2013 Đề tài tập trung nghiên cứu phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ đặc trưng bản, cốt yếu văn pháp quyền Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ sử dụng để miêu tả, phân tích đặc điểm từ vựng ngữ pháp văn Hiến pháp 2013, từ đưa nhận xét, đánh giá đặc điểm ngôn ngữ văn Hiến pháp 2013, đồng thời bước đầu khái quát đặc trưng văn pháp quyền - Phương pháp điều tra, khảo sát văn bản: nhằm cung cấp chứng cho luận văn, sở để rút kết luận khoa học - Thủ pháp thống kê, phân loại nhằm kiểm chứng giả thuyết hay lý thuyết có sẵn liên quan đến đề tài luận văn Đóng góp đề tài Cái đề tài lần nghiên cứu Hiến pháp 2013 góc độ lý thuyết ngôn ngữ Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa quan điểm, khuynh hướng nghiên cứu phong cách học tiếng Việt; hành học luật học; miêu tả, phân tích đặc điểm từ vựng ngữ pháp văn Hiến pháp 2013 Từ đó, khái quát hóa số đặc điểm ngôn ngữ văn pháp quyền hai bình diện: từ vựng ngữ pháp Luận văn góp phần cung cấp cho ngôn ngữ học số liệu đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp sử dụng Hiến pháp 2013 Luận văn bước đầu vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học để đặc trưng ngôn ngữ Hiến pháp Việt Nam văn pháp quyền nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương Đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa văn Hiến pháp 2013 Chương Đặc điểm ngữ pháp văn Hiến pháp 2013 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm ngơn ngữ hành - cơng vụ 1.1.1 Khái niệm phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ PCCNNN hành - cơng vụ khuôn mẫu ngôn ngữ sử dụng quan hệ hành - cơng vụ, liên quan tới vấn đề thuộc vận hành xã hội có giá trị pháp lý Phong cách sử dụng hồn cảnh theo nghi thức, vai trị giao tiếp tư cách xã hội nhân vật, ngôn chủ yếu thuộc dạng viết, phi nghệ thuật 1.1.2 Các kiểu loại văn phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ Dựa vào phạm vi biểu đạt đặc điểm ngơn ngữ, thể loại ngơn hành - công vụ chia thành kiểu dạng: Văn văn thư; văn pháp quyền; văn ngoại giao; văn quân sự; văn kinh tế, thương mại 1.1.3 Chức ngôn ngữ phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ PCCNNN hành - cơng vụ có hai chức chủ yếu: 1) chức giao tiếp lí trí (thơng báo, thực thi mệnh lệnh) 2) chức ý chí (yêu cầu, sai khiến) 1.1.4 Các đặc trưng phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ Phong cách ngơn ngữ hành - cơng vụ có đặc trưng chung sau đây: 1.1.4.1 Tính xác - minh bạch (hay tính phi biểu cảm) Tính xác cách dùng từ, đặt câu cần phải đôi với tính minh bạch kết cấu đoạn mạch văn bản, để đảm bảo cho tính xác, tính đơn nghĩa nội dung Văn hành - công vụ cho phép cách hiểu, không gây hiểu lầm 1.1.4.2 Tính cơng vụ hay tính nghiêm túc, khách quan Tính nghiêm túc, khách quan cách trình bày coi dấu hiệu chung tài liệu hành - cơng vụ dùng để diễn đạt tính xác nhận, khẳng định tài liệu 1.1.4.3 Tính khn mẫu (tính khn mẫu đồng loạt) Việc sử dụng rộng rãi theo mẫu phương tiện quy định, quy phạm dấu hiệu phân biệt phong cách hành - cơng vụ Một tài liệu hành - cơng vụ bắt buộc phải thảo chứng thực theo hình thức quy phạm, theo mẫu định 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành - cơng vụ 1.1.5.1 Đặc điểm ngữ âm Ngôn ngữ sử dụng PCCNNN hành - cơng vụ bắt buộc phải sử dụng hệ thống ngữ âm chuẩn Dù viết hay in phải sử dụng kiểu chữ chân phương, dễ đọc Cách viết chữ số, hạng mục, bảng biểu tuân theo quy định chặt chẽ 1.1.5.2 Đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa Đặc điểm bật việc sử dụng từ vựng phong cách hành - công vụ khuynh hướng lựa chọn từ ngữ thật xác đứng mặt nội dung từ ngữ trang trọng từ ngữ trung hòa đứng mặt sắc thái biểu cảm Từ ngữ phong cách hành - cơng vụ có hai dấu hiệu bản: thứ nhất, màu sắc tu từ học sách vừa phải; thứ hai, tỉ lệ phần trăm cao phương tiện khuôn mẫu Phong cách hành - cơng vụ thích hợp với giọng văn nghiêm túc, khách quan, từ Hán - Việt chiếm tỉ lệ lớn 1.1.5.3 Đặc điểm ngữ pháp cách thức diễn đạt Phong cách hành - cơng vụ dùng câu tường thuật chủ yếu, kiểu câu cảm thán, nghi vấn khơng thích hợp với u cầu thông tin phong cách Cú pháp phong cách hành - cơng vụ thứ cú pháp rập khuôn, mang sắc thái khô khan, cứng nhắc; khơng có sáng tạo ngơn ngữ cho cá nhân loại trừ cấu trúc biểu cảm ngơn ngữ cá nhân Phong cách hành - công vụ thường sử dụng câu đơn đầy đủ hai thành phần với trật tự thuận, không sử dụng trật tự ngược Tính chặt chẽ cấu trúc câu coi trọng Trong văn hành - công vụ tồn dạng câu đặc trưng gọi câu văn hành 1.1.5.4 Đặc điểm trình bày, diễn đạt Trong cách trình bày, văn hành phải ln ln thể tính xác định nội dung, tính đơn nghĩa để người hiểu thực theo cách Văn hành - cơng vụ thuộc loại giấy tờ có quan hệ đến thể chế quốc gia, xã hội, có tổ chức diễn đạt phải ln thể tính nghiêm túc; diễn đạt theo mẫu quy định cho loại văn Do yêu cầu cao ngắn gọn súc tích, văn hành cơng vụ cho phép viết tắt, nói tắt tên gọi tổ chức, cơng ty chức danh số chỗ văn 1.2 Giới thiệu chung Hiến pháp Việt Nam 1.2.1 Định nghĩa Hiến pháp Hiến pháp đạo luật quan quyền lực nhà nước cao ban hành quy định việc tổ chức nhà nước, cấu, thẩm quyền quan nhà nước trung ương quyền người Mọi quan, tổ chức cá nhân phải có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp Hiến pháp có số đặc trưng sau đây: Thứ nhất, Hiến pháp luật tổ chức: Hiến pháp xác lập quy tắc tổ chức vận hành quan máy nhà nước, quan lập pháp (quốc hội hay nghị viện), quan hành pháp (chính phủ), quan tư pháp (tịa án) Thứ hai, Hiến pháp luật bản, vì: (1) Hiến pháp tảng pháp lý tồn vận hành tồn hệ thống trị; (2) Hiến pháp tảng toàn hệ thống pháp luật; (3) Hiến pháp bảo vệ quyền tự người công dân Thứ ba, Hiến pháp luật tối cao: Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất; tất văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp 1.2.2 Phân loại Hiến pháp Theo nguyên tắc khác nhau, Hiến pháp chia thành nhiều loại: - Hiến pháp thành văn Hiến pháp bất thành văn - Hiến pháp cổ điển Hiến pháp đại - Hiến pháp cương tính Hiến pháp nhu tính - Hiến pháp tư chủ nghĩa Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 1.2.3 Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp Việt Nam Đến thời điểm nay, Việt Nam có Hiến pháp 1.2.3.1 Hiến pháp 1946 Ngày 09/11/1946, Quốc hội khóa I (kỳ họp thứ 2) thức thơng qua Hiến pháp nước ta, Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 đời khẳng định mạnh mẽ mặt pháp lý chủ quyền quốc gia nhân dân Việt Nam, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuy nhiên, điều kiện chiến tranh nên Hiến pháp 1946 khơng thức cơng bố Mặc dù vậy, tinh thần nội dung Hiến pháp 1946 ln Chính phủ lâm thời Ban Thường vụ Quốc hội áp dụng, điều hành đất nước Hiến pháp 1946 xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ 1.2.3.2 Hiến pháp 1959 Ngày 31/12/1959, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp thay Hiến pháp 1946; ngày 01/01/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp 1946 giai đoạn cách mạng Việt Nam Nó sở, tảng để xây dựng toàn hệ thống pháp luật miền Bắc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.3.3 Hiến pháp 1980 Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI thơng qua Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1980 đánh cột mốc quan trọng lịch sử nước ta Đó tổng kết thành tựu nhân dân Việt Nam giành qua nửa kỷ đấu tranh giành dộc lập, tự do, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân; lần vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hiến định Điều 4, nhân tố chủ yếu định thắng lợi cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.3.4 Hiến pháp 1992 Ngày 15/4/1992, Hiến pháp 1992 Quốc hội khóa VIII thơng qua kỳ họp thứ 11 Hiến pháp 1992 gọi Hiến pháp Việt Nam thời kỳ đầu tiến trình đổi mới, dân chủ xã hội chủ nghĩa mở rộng, tư độc lập, sáng tạo tầng lớp nhân dân khuyến khích Tất nhằm mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngày 25/12/2001, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X thơng qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 1.2.3.5 Hiến pháp 2013 Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thức thơng qua Hiến pháp 2013 Ngày 08/12/2013, Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Hiến pháp 2013 Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Hiến pháp 2013 văn kiện đặc biệt quan trọng, thể tập trung ý chí tồn Đảng, tồn dân, tồn quân ta, tạo sở trị - pháp lý vững cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, giai đoạn cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 1.2.4 Đặc điểm chung ngôn ngữ Hiến pháp Việt Nam Thứ nhất, ngôn ngữ sử dụng Hiến pháp Việt Nam tiếng Việt Thứ hai, mặt nguyên tắc, từ ngữ sử dụng Hiến pháp hiểu theo nghĩa định Thứ ba, tính xác văn u cầu khơng tả, nghĩa từ, mà cịn u cầu xác cách viết câu dùng dấu câu Thứ tư, Hiến pháp sử dụng hệ thống thuật ngữ phong phú đa dạng 1.3 Tiểu kết Trong chương này, chúng tơi trình bày hai vấn đề lí luận liên quan đến đề tài (1) Một số vấn đề phong cách chức ngơn ngữ hành - công vụ (2) Giới thiệu Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam Dựa vào khái niệm, lý thuyết tảng phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ, từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt để phân tích đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp văn Hiến pháp 2013, bước đầu đặt điểm nhìn đặc điểm ngơn ngữ văn pháp quyền phần chương chương luận văn CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CỦA VĂN BẢN HIẾN PHÁP 2013 Trong chương này, tập trung nghiên cứu, khảo sát yếu tố: lớp từ vựng xét theo tiêu chí từ vựng học: nguồn gốc, phạm vi sử dụng, mức độ sử dụng; lớp từ vựng xét theo tiêu chí cấu tạo từ; lớp từ vựng xét theo tiêu chí phạm vi biểu vật; lớp từ vựng xét theo bình diện phong cách học Hiến pháp 2013 Điều đáng lưu ý đây, cấu tạo từ vừa đối tượng từ vựng học, vừa đối tượng ngữ pháp học, để tránh nặng nề cho chương 3, đưa vào phần nội dung chương 2.1 Các lớp từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí từ vựng học 2.1.1 Các lớp từ vựng xét theo tiêu chí nguồn gốc Nếu phân chia theo nguồn gốc có loại từ: từ Việt, từ Hán Việt từ có nguồn gốc Ấn - Âu Số lượng lớp từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí nguồn gốc chúng tơi khảo sát có kết sau: Qua thống kê số lượng từ vựng Hiến pháp 2013 (khơng tính từ ngữ tiêu đề Hiến pháp 2013 tiêu đề chương, điều 1, điều 2…), chúng tơi nhận thấy có tổng cộng 7.548 lượt từ, ngữ xuất Hiến pháp 2013 Nếu thống kê từ theo đơn vị từ điển có tổng cộng 688 từ, ngữ 2.1.1.1 Từ Việt Từ Việt từ vốn có tiếng Việt, từ tiếng Việt tiếp nhận ngôn ngữ khác Từ Việt Hiến pháp 2013 chủ yếu hư từ tiếng Việt như: với, của, là, các, trên, trong, vì, và, do… Ngồi ra, cịn có số thực từ Việt như: nhà nước, dựng nước, giữ nước… 10 Đó trường hợp thuật ngữ cấu tạo từ yếu tố cấu tạo nên thuật ngữ luật kết hợp với yếu tố từ ngữ thơng thường Ví dụ: quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền học tập… a2 Sao Sao cấu tạo thuật ngữ có nghĩa dịch trực tiếp thành tố cấu tạo thuật ngữ tiếng nước tiếng Việt chất liệu trật tự cú pháp tiếng Việt Ví dụ: pháp quyền (Rules of Law), quyền lập pháp (legistative power)… Đặc điểm chung thuật ngữ thuật ngữ có tính dân tộc hình thức có tính quốc tế nội dung thể a3 Con đường tiếp nhận thuật ngữ nước ngồi Trong văn Hiến pháp 2013, khơng có thuật ngữ vay mượn có nguồn gốc Ấn - Âu Tuyệt đại đa số thuật ngữ mượn gốc Hán Các thuật ngữ Hán Việt Hiến pháp 2013 thể nghĩa thuật ngữ, khái niệm mà ngành luật Hiến pháp biểu đạt, nghĩa biểu đạt mang tính chất quốc tế, tri thức chung trí tuệ nhân loại b) Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Hiến pháp 2013 b1 Cấu tạo thuật ngữ Hiến pháp 2013 xét theo phương diện nguồn gốc đơn vị từ vựng Trong toàn hệ thống thuật ngữ Hiến pháp 2013 khơng có thuật ngữ cấu tạo từ yếu tố có nguồn gốc Ấn - Âu Trong Hiến pháp 2013, yếu tố có yếu tố Hán Việt chiếm tỉ lệ đa số, bên cạnh có số thuật ngữ có yếu tố cấu tạo Việt như: nhà nước, đất liền, người nghèo, vùng biển, vùng trời Thuật ngữ kết hợp yếu tố Hán Việt yếu tố Việt có tỷ lệ tương đối cao Ví dụ: máy nhà nước, hợp tác quốc tế kỹ thuật, quyền bồi thường, quyền pháp luật bảo hộ… Thuật ngữ gồm yếu tố Hán Việt chiếm tỷ lệ lớn chủ yếu Ví dụ: ý thức cơng dân, đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân, đại biểu hội đồng nhân dân, quyền lập hiến, dân chủ đại diện… b2 Cấu tạo thuật ngữ xét độ dài yếu tố số lượng âm tiết Các thuật ngữ có độ dài khác dựa số lượng yếu tố âm tiết tham gia cấu thành thuật ngữ Chỉ số thuật ngữ Hiến pháp có âm tiết, chiếm tỉ lệ khơng đáng kể Hiến pháp 2013, thuật ngữ sau: luật, lệnh, tỉnh, huyện, quận, xã, phường, bắt, bầu, trình, phong, giáng, tước… Thuật ngữ có hai âm tiết chiếm số lượng đáng kể, như: bầu cử, ứng cử, nhân dân, công dân, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, đặc xá, đại xá, thị, giám sát… 11 Còn lại, chiếm số lượng đa số thuật ngữ gồm ba âm tiết trở lên, như: quyền công dân, quyền tự lại, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa… Các thuật ngữ có độ dài từ ba âm tiết trở lên, có cấu trúc lỏng, khơng đảm bảo tiêu chí ngắn gọn thuật ngữ lại đảm bảo tính xác thuật ngữ, thuật ngữ hạn định rõ minh xác 2.1.2.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ Hiến pháp 2013 Chúng áp dụng lý thuyết định danh để xem xét thuật ngữ Hiến pháp theo hai tiêu chí: (1) đặc điểm định danh thuật ngữ Hiến pháp 2013 theo kiểu ngữ nghĩa thuật ngữ; (2) đặc điểm định danh thuật ngữ theo mơ hình định danh thuật ngữ Qua khảo sát toàn thuật ngữ Hiến pháp 2013 nhận thấy đơn vị định danh trực tiếp Xét nội dung biểu đạt thuật ngữ Hiến pháp 2013, chia thuật ngữ Hiến pháp thành hai loại: (1) Loại thứ nhất: có hình thức ngắn gọn, mang nội dung gọi tên vật, tượng, q trình có tính chất tảng thuật ngữ Hiến pháp Ví dụ: luật, quyền, nghĩa vụ, quyền hạn, công dân, tự do… (2) Loại thứ hai: cụm danh từ, tạo sở loại một, mơ tả đặc điểm, tính chất, thuộc tính vật, tượng… Ví dụ như: quyền người, tự báo chí, tự lại cư trú … 2.1.3 Các lớp từ vựng xét theo tiêu chí mức độ sử dụng Khảo sát Hiến pháp 2013, nhận thấy hầu hết từ vựng sử dụng thuộc lớp từ vựng tích cực Đồng thời, từ ngữ sử dụng Hiến pháp địi hỏi cao tính khái qt tính tồn dân, đặc biệt với Hiến pháp 2013 Hiến pháp đại, sửa đổi, bổ sung nên lớp từ vựng cổ không sử dụng Cũng vậy, Hiến pháp 2013 không sử dụng từ lịch sử Từ ngữ từ ngữ xuất chưa quen thuộc chưa dùng phổ biến 2.2 Các lớp từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí cấu tạo từ Số lượng tỷ lệ từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí cấu tạo từ chúng tơi khảo sát có kết sau: Khảo sát Hiến pháp 2013 có 6.569 lượt từ, ngữ xuất Trong đó, từ ngữ có tần số xuất nhiều Hiến pháp hư từ như: (273 lần), (242 lần), (98 lần)…; tiếp thực từ danh từ như: quốc hội (216 lần), nhà nước (120 lần), nhân dân (162 lần)… 12 2.2.1 Từ đơn Như biết, tiếng Việt điển hình ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, nên biểu quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp phương thức trật tự từ hư từ Về thực từ từ đơn từ chủ yếu xuất 1, lần Hiến pháp 2013, riêng trường hợp nước (215 lần), quyền (131 lần) Còn lại cụ thể từ đơn thực từ sau: danh từ: luật, bộ, tỉnh, quận, huyện, xã, phường, khóa…; động từ: lệnh, sống, bắt, giam, giữ, cấm, phịng, chống, giao, nhập, chia; tính từ: mới, ít; đại từ: mình, ta, Số lượng từ đơn xuất nhiều Hiến pháp 2013 chủ yếu từ lượng (phụ cho danh từ): các, những; phó từ (phụ cho động, tính từ): đã, sẽ, quá; giới từ: của, trong, với…; liên từ: và, hoặc, mà, thì… Văn Hiến pháp tập trung giải vấn đề pháp quyền có tính khái qt, tính khái niệm nên tỉ lệ từ đơn văn Hiến pháp không cao từ ghép 2.2.2 Từ ghép Khảo sát Hiếp pháp 2013 nhận thấy từ ghép xuất với mật độ dày đặc (chiếm 57,75%) Nhằm biểu tính khái quát văn Hiến pháp, nên Hiến pháp 2013 từ ghép sử dụng nhiều từ ghép đẳng lập Ví dụ: điều 2, Hiến pháp 2013 có 42 từ ghép như: nhà nước, xã hội chủ nghĩa, Việt Nam, pháp quyền, nhân dân, cơng nhân…; có 04 từ cấu tạo theo phương thức ghép phụ là: lập pháp, hành pháp, tư pháp, nơng dân 2.2.3 Ngữ định danh Ngữ định danh có đặc điểm sau đây: (1) Về mặt cấu trúc, mang hình thức cụm từ; (2) mặt ngữ nghĩa, gọi tên đối tượng định danh; (3) lực hoạt động, chặt chẽ từ, biểu thị khái niệm, ý niệm Ví dụ: Quyền công dân, xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… 2.3 Các lớp từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí phạm vi biểu vật Theo tiêu chí phạm vi biểu vật, từ ngữ thuộc phạm trù pháp lý, hành chính, trị xuất với mật độ cao Hiến pháp 2013 2.4 Các lớp từ vựng xét theo bình diện phong cách học Khảo sát Hiến pháp 2013, nhận thấy hầu hết lớp từ vựng sử dụng từ ngữ xác mặt nội dung từ ngữ trang trọng từ ngữ trung hòa mặt sắc thái biểu cảm Ngôn ngữ sử dụng Hiến pháp 2013 thích hợp với giọng văn nghiêm túc, khách quan, từ Hán Việt chiếm tỷ lệ lớn Không 13 dùng từ ngữ ngữ, sắc thái biểu cảm âm tính có tính chất đánh giá chủ quan nhiều từ ngữ ngữ khơng thích hợp với tính chất thể chế, trang trọng cần phải có văn Hiến pháp phong cách hành - cơng vụ 2.5 Tiểu kết Trong chương này, chúng tơi trình bày đặc điểm chung từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí: từ vựng học, cấu tạo từ, phạm vi biểu vật theo bình diện phong cách học Đây đặc điểm quan trọng nhất, đặc trưng từ vựng Hiến pháp 2013, đáp ứng đầy đủ yêu cầu phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ là: tính xác, tính khn mẫu, tính trang trọng tính khái quát - Theo tiêu chí từ vừng học, góc độ nguồn gốc, khơng có từ có nguồn gốc Ấn - Âu xuất nội dung Hiến pháp 2013; từ Hán Việt chiếm đa số, khoảng gần 80% Do đặc điểm từ Hán Việt có tính chất trang trọng, xác tính đơn nghĩa,bên cạnh đó, số lượng từ Việt sử dụng Hiến pháp 2013 Ở góc độ phạm vi sử dụng, lớp từ vựng sử dụng chủ yếu Hiến pháp 2013 thuật ngữ, lớp từ vựng toàn dân; không sử dụng từ vựng địa phương, từ nghề nghiệp tiếng lóng Hiến pháp luật gốc, văn thuộc chuyên môn ngành luật, nên từ vựng Hiến pháp 2013 dày đặc thuật ngữ luật, mà cụ thể luật Hiến pháp - Theo tiêu chí cấu tạo từ, Hiến pháp 2013 chủ yếu sử dụng từ ghép, cụ thể ghép đẳng lập Khơng có từ láy xuất Hiến pháp 2013, từ láy từ có tính biểu cảm, tính hình ảnh, khơng thích hợp với ngơn ngữ pháp luật Từ đơn sử dụng cách hạn chế, trường hợp khơng có từ ghép tương ứng Ngữ định danh sử dụng tương đối nhiều văn Hiến pháp 2013 - Theo tiêu chí phạm vi biểu vật, Hiến pháp 2013 có phận lớn từ mà ý nghĩa biểu vật chúng trùng hợp với vật, tượng, tính chất ngồi ngơn ngữ, từ nghề nghiệp thuật ngữ khoa học Ý nghĩa biểu vật từ Hiến pháp 2013 có tính khái quát, cách khái quát không giống - Về bình diện phong cách học, Hiến pháp 2013, từ ngữ lựa chọn khắt khe, đòi hỏi phải xác, rõ ràng; khơng dùng từ ngữ chung chung, mơ hồ, mang tính chất hình ảnh, có tính biểu tượng; không dùng từ địa phương, biệt ngữ, tiếng lóng; khơng dùng từ mang màu sắc hội thoại, ngữ, thông tục , nhằm 14 trách gây hiểu lầm, để bị bắt bẻ, xuyên tạc Đặc biệt, qua khảo sát từ ngữ Hiến pháp 2013, nhận thấy từ “Nhân dân” viết hoa, dù khơng phải từ đứng vị trí đầu câu Điều thể ý nghĩa vơ to lớn văn mang tính trị - pháp lý cao đất nước CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA VĂN BẢN HIẾN PHÁP 2013 Trong chương này, tập trung nghiên cứu, khảo sát, miêu tả đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt sử dụng văn Hiến pháp 2013 3.1 Đặc điểm từ loại hệ thống từ vựng văn Hiến pháp 2013 Về phương diện từ loại, khảo sát Hiến pháp 2013, nhận thấy khơng có tình thái từ (tiểu từ trợ từ) Bởi vì, Hiến pháp văn có tính xác chuẩn mực cao Số lượng tỉ lệ từ loại Hiến pháp 2013 chúng tơi khảo sát có kết sau: 3.1.1 Danh từ Danh từ Hiến pháp 2013 có số lượng lớn tượng danh hóa xuất nhiều Hiến pháp làm tăng tính khái quát bao trùm Hiến pháp Hiện tượng danh hóa Hiến pháp thực theo phương thức kết hợp động từ, tính từ với (29 lần), với việc (66 lần) 3.1.2 Động từ Qua khảo sát văn Hiến pháp 2013 nhận thấy rằng, động từ chiếm số lượng lớn thứ từ loại (35,33%) Trong văn Hiến pháp 2013, động từ có hai lớp chiếm ưu động từ sai khiến động từ tình thái a) Động từ sai khiến Hiến pháp 2013, chủ yếu động từ: yêu cầu, đề nghị b) Động từ tình thái Trong Hiến pháp 2013, động từ tình thái dùng để biểu tình thái bắt buộc, phổ biến từ phải (27 lần), tổ hợp từ như: có trách nhiệm (11 lần), có nhiệm vụ (5 lần) Trong đó, xuất từ phải phổ biến mang tính bắt buộc cao nhất, làm tăng hiệu lực cho lời yêu cầu Đối với nghĩa tình thái cấm đốn động từ tình thái, động từ/cụm động từ dùng chủ yếu Hiến pháp 2013 là: không (4 lần), nghiêm cấm (7 lần) 15 3.1.3 Tính từ Khảo sát Hiến pháp 2013 có 132 tính từ, chiếm 11,49% Những tính từ xuất với tần suất cao là: bình đẳng (11 lần), hợp pháp (11 lần), tự (10 lần), dân chủ (9 lần), cơng khai (7 lần), đáng (6 lần), cơng (6 lần)… Những tính từ sử dụng với tần suất cao, tính từ tính chất, thể rõ chất Nhà nước Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngồi ra, Hiến pháp 2013 cịn có tính từ minh định việc, đối tượng cụ thể Những tính từ có tần suất xuất hơn, thường xuất 1, lần trường hợp cụ thể 3.1.4 Đại từ Khảo sát Hiến pháp 2013 chúng tơi nhận thấy có 09 đại từ xuất hiện: (13 lần), (10 lần), (7 lần), (7 lần), (5 lần), (3 lần), ta (2 lần), (1 lần), tất (1 lần) Văn pháp luật nói chung Hiến pháp nói riêng có đặc tính quan trọng việc dùng nhiều phép lặp từ vựng, sử dụng phép thế, mà số lượng đại từ Hiến pháp 2013 Có thể nhận thấy, phép lặp từ vựng đặc trưng cách sử dụng từ ngữ văn Hiến pháp, nhằm nhấn mạnh tính xác, khách quan cho văn pháp luật 3.1.5 Liên từ Trong tiếng Việt có hai loại liên từ: liên từ phụ (liên từ phụ thuộc) liên từ đẳng lập (liên từ đẳng kết) Trong Hiến pháp 2013 sử dụng hai loại liên từ Khảo sát Hiến pháp 2013 nhận thấy liên từ đẳng lập xuất 293 lần liên từ xuất 40 lần 3.1.6 Từ lượng Khảo sát Hiến pháp 2013 nhận thấy từ lượng với tần số xuất sau: (115 lần), (23 lần), (4 lần), tất (1 lần), toàn thể (1 lần) Trong Hiến pháp nguyên tắc định lượng quan trọng, đòi hỏi Hiến pháp phải xác định đối tượng số lượng đối tượng Dùng từ lượng để xác định xác số lượng đối tượng mà từ biểu thị trường hợp đề cập cụ thể 3.1.7 Phó từ Khảo sát Hiến pháp 2013, chúng tơi thống kê có 02 phó từ: đã, (xuất lần) Có thể giải thích điều này: Về mặt 16 ngữ pháp ngữ nghĩa, đơn vị gọi phó từ mang chức bổ sung ý nghĩa tình thái cho vị từ trung tâm, làm nên cụm vị từ Trong đó, ngơn ngữ Hiến pháp tập trung vào nghĩa miêu tả, loại trừ yếu tố tình thái, tượng sử dụng phó từ bảo đảm cho ngắn gọn chuẩn xác nội dung tình 3.2 Đặc điểm cú pháp văn Hiến pháp 2013 Đối với Hiến pháp 2013, văn pháp luật có tính chuẩn mực khơng mặt nội dung mà ngữ pháp văn Vì vậy, chúng tơi phân tích kiểu câu theo ngữ pháp truyền thống 3.2.1 Các kiểu câu phân chia theo tiêu chí mục đích phát ngơn Phân loại câu theo mục đích phát ngơn, tức dựa vào mục đích chủ quan, ý đồ người nói thể câu nói Phân loại câu theo hướng có loại câu: 3.2.1.1 Câu tường thuật Câu tường thuật dùng để xác nhận tồn vật hay đặc trưng, hoạt động trạng thái vật Đây loại câu dùng rộng rãi Về hình thức biểu hiện, loại thường có ngữ điệu kết thúc câu xuống, chữ viết có dấu chấm (.) Về nội dung, phân chia thành hai nhóm: câu tường thuật khẳng định câu tường thuật phủ định a) Câu tường thuật khẳng định Khảo sát Hiến pháp 2013, chúng tơi nhận thấy có 314 câu tường thuật khẳng định, chiếm tỉ lệ 95,73% Loại câu nêu lên vật, tượng nhận định có tồn Câu tường thuật hình thức biểu thường gặp phán đốn lơgic b) Câu tường thuật phủ định Khảo sát Hiến pháp 2013, chúng tơi nhận thấy có 14 câu tường thuật phủ định, chiếm tỉ lệ 4,26% Loại câu thường xác nhận vắng mặt hay không tồn vật, tượng, nói cách khác, câu nhằm tường thuật lại việc theo chiều phủ định 3.2.1.2 Câu nghi vấn Khảo sát Hiến pháp 2013, chúng tơi khơng thấy có câu nghi vấn Bởi vì, Hiến pháp văn pháp luật, nên câu sử dụng đòi hỏi xác, có tính khẳng định, quy định, bắt buộc, cho phép hay không cho phép thực vấn đề đó, khơng thể dùng câu có tính hoài nghi, mơ hồ, dẫn đến dễ gây hiểu nhầm cho người tiếp nhận, thực 3.2.1.3 Mệnh lệnh - cầu khiến Khảo sát Hiến pháp 2013, nhận thấy số từ 17 thường dùng câu mệnh lệnh - cầu khiến sau: phải (27 lần), cần thiết (11 lần), yêu cầu (9 lần), nghiêm cấm (7 lần), không (4 lần), cần (1 lần) Tất câu có chứa từ cấm, nghiêm cấm, đề nghị, yêu cầu, phải, cần thiết, cần… nói lên ý muốn người nói, ngơi nhân xưng thứ ba, tình huống, khơng phải câu mệnh lệnh đích thực Nhìn chung, câu tường thuật với ý nghĩa từ vựng khuyến lệnh, mong muốn, cần thiết, cấm đoán… Nếu trường hợp chúng dùng với ý nghĩa mệnh lệnh kiểu câu mệnh lệnh lâm thời 3.2.1.4 Câu cảm thán Trong Hiến pháp 2013, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy khơng có câu cảm thán, nhiên có số câu có tính chất cảm thán Ví dụ như: “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm” Câu ngồi nội dung tường thuật, khẳng định điều chân lý, cịn thể tình cảm trân trọng, thiêng liêng Tổ quốc 3.2.2 Các kiểu câu phân chia theo tiêu chí cấu trúc Khảo sát Hiến pháp 2013 (tiêu đề chương Hiến pháp 2013 xem câu đơn đặc biệt, nhiên khảo sát, phân tích loại câu Lời nói đầu nội dung Hiến pháp 2013) 3.2.2.1 Câu đơn a) Câu đơn bình thường câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ gắn bó chặt chẽ với thông qua mối quan hệ ngữ pháp C - V tạo nên chỉnh thể thống (thường gọi nòng cốt) Trong Hiến pháp 2013, có loại câu đơn bình thường sau đây: - Vị ngữ động từ tính từ đảm nhận Ví dụ: Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm (khoản 3, điều 5) Nam, nữ có quyền kết hơn, ly (khoản 1, điều 36) - Có vị ngữ danh từ đảm nhận Ví dụ: Ngơn ngữ quốc gia tiếng Việt (khoản 3, điều 5) - Câu đơn mở rộng kết cấu C - V Ví dụ: “Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất” (khoản 1, điều 119) - Câu đơn mở rộng thành phần sau đây: (1) Trạng ngữ: Ví dụ: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội / cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến 18 pháp pháp luật (khoản 1, điều 14) (2) Thành phần thích hay cịn gọi giải ngữ, ngữ, thành phần xen kẻ: Ví dụ: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (khoản 1, điều 4, Hiến pháp 2013) b) Câu đơn đặc biệt làm thành từ cụm từ (cụm danh, cụm động, cụm tính) Câu đơn đặc biệt phân thành hai nhóm: câu đơn đặc biệt danh từ (cụm danh từ) đảm nhận câu đơn đặc biệt vị từ đảm nhận Khảo sát Hiến pháp 2013, nhận thấy câu sau xác định câu đơn đặc biệt, chủ ngữ câu vắng mặt, không nhắc đến xác định nhờ ngữ cảnh Ví dụ: Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới Bên cạnh đó, câu chủ đề như: Lời nói đầu, Chương 1, chương 2, điều 1, điều 2…, câu chủ đề chương xem câu đơn đặc biệt Ví dụ: Chế độ trị, Bảo vệ Tổ quốc, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Chính quyền địa phương… Như vậy, nhận thấy câu đơn sử dụng Hiến pháp 2013 chiếm tỉ lệ cao, kiểu câu chủ yếu theo trật tự thuận, câu gồm chủ ngữ nhiều vị ngữ, câu đơn có kết cấu nhiều lớp 3.2.2.2 Câu ghép Truyền thống ngữ pháp xưa chia thành câu ghép đẳng lập câu ghép phụ a) Câu ghép đẳng lập loại câu ghép bao gồm nhiều cú (hay mệnh đề, đoạn câu) ghép với bình đẳng thơng qua quan hệ từ: và, hay, song, hoặc, nhưng, mà rồi… Ví dụ: Cách mạng tháng Tám / thành công, / ngày tháng năm 1945, / Chủ tịch Hồ Chí Minh / đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Câu ghép đẳng lập nối tiếp, có cấu trúc: C1 - V1 / trạng ngữ / C2 - V2) b) Câu ghép phụ câu ghép gồm hai cú, cú cú phụ để bổ sung ý nghĩa phụ cho cú Ví dụ: Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý (khoản 2, điều 22) (Câu ghép phụ, thơng thường vế trước phụ, vế sau chính, trường hợp 19 đưa vế lên trước vế phụ) Qua khảo sát cho thấy câu đơn dùng văn Hiến pháp 2013 chiếm tỉ lệ cao (57,31%) thành phần cấu tạo câu theo trật tự thuận Câu ghép sử dụng Hiến pháp 2013 chiếm tỉ lệ 42,68%, chủ yếu câu ghép đẳng lập 3.2.3 Các kiểu câu phân chia theo tiêu chí lơgic Trong ngơn ngữ, tồn nhiều thứ ý nghĩa, số ý nghĩa lơgic có tầm quan trọng hàng đầu Các nhà ngôn ngữ học phân chia kiểu câu theo tiêu chí lơgic thành hai loại: câu khẳng định câu phủ định 3.2.3.1 Câu khẳng định Khảo sát Hiến pháp 2013, nhận thấy câu khẳng định sử dụng chủ yếu, Hiến pháp đạo luật gốc, quy định vấn đề bản, quan trọng nên cần phải khẳng định cách xác, rõ ràng 3.2.3.2 Câu phủ định Câu phủ định câu xác định vắng mặt vật, tượng hay kiện, xác định vắng mặt đối tượng hay đặc trưng đối tượng thực tưởng tượng phương tiện hình thức định Khảo sát Hiến pháp 2013, thấy xuất từ không đầu câu để diễn đạt nội dung câu phủ định tồn (có 07 câu) từ không câu, thường đầu vế câu để diễn đạt ý nghĩa phủ định phận (có 08 câu) Qua cho thấy, văn Hiến pháp 2013 thuộc PCCNNN hành - cơng vụ, nên phải dùng từ ngữ xác, rõ ràng có tính trung hịa sắc thái biểu cảm 3.3 Liên kết văn phân đoạn Hiến pháp 2013 Liên kết thể hai bình diện: Liên kết nội dung (đề tài / chủ đề; logic) Liên kết hình thức (phương thức / phương tiện) Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi sâu tìm hiểu, mơ tả liên kết liên câu, liên kết liên đoạn văn Hiến pháp 2013, nhằm rút đặc trưng ngữ pháp văn Hiến pháp 2013 3.3.1 Liên kết liên câu văn Hiến pháp 2013 Khảo sát Hiến pháp 2013, nhận thấy câu đoạn liên kết với cách chặt chẽ, có logic phương tiện liên kết thích hợp Ví dụ điều Hiến pháp 2013 xem đoạn 20 văn gồm có câu Câu liên kết với câu 1, câu liên kết với câu phép lặp từ vựng Ngoài ra, câu liên kết phép tuyến tính cách đánh số thứ tự đầu câu (1, 2, 3) 3.3.2 Liên kết liên đoạn văn Hiến pháp 2013 Tương ứng với đoạn ý hay chủ đề Có chủ đề có nhiều tập hợp tập trình bày thành đoạn nhỏ Từ đó, yêu cầu đoạn phải có liên kết Về hình thức văn bản, câu đầu đoạn sau liên kết với câu sau đoạn trước phương thức liên kết lôgic, có nghĩa dùng phép nối từ vựng cụm từ có tương liên với để triển khai thêm nội dung đoạn sau Ví dụ, xem xét câu đầu đoạn thứ hai câu cuối đoạn thứ nhận thấy cụm từ “Quyền công dân” câu cuối đoạn thứ lặp lại câu đầu đoạn thứ hai, nội dung nói vấn đề nghĩa vụ cơng dân Bên cạnh đó, đoạn văn tương ứng với điều Hiến pháp, đánh số thứ tự từ điều đến điều 120 Nhờ vậy, đoạn liên kết với phép tuyến tính Như vậy, thấy văn Hiến pháp 2013, sử dụng phép liên kết lặp từ vựng nhiều nhằm tạo lập tính chất chức đặc thù đặt tính xác, rõ ràng chặt chẽ Phép lặp từ vựng giúp cho người đọc, người tiếp nhận thực thi văn Hiến pháp có cách hiểu nói tới văn bản, từ tránh sai sót, mâu thuẫn thực pháp luật 3.3.3 Cách phân đoạn văn Hiến pháp 2013 Phân đoạn văn có yêu cầu chặt chẽ mặt ngữ pháp Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng Có thể sử dụng phương tiện liên kết chủ yếu sau để thể quan hệ đoạn văn: 1) dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…; 2) dùng câu nối Và, điều dễ nhận thấy việc phân đoạn văn Hiến pháp 2013 là: phần Lời nói đầu tách biệt với phần chương 1, đoạn Hiến pháp tách điều 3.4 Tiểu kết Trong chương này, sâu nghiên cứu, khảo sát đặc điểm ngữ pháp Hiến pháp 2013, tập trung vào vấn đề như: 1) Đặc điểm từ pháp hệ thống từ vựng, gồm đặc điểm cấu 21 tạo từ từ loại Tuy nhiên, cấu tạo từ khảo sát chương nên chương nghiên cứu đặc điểm từ loại hệ thống từ vựng văn Hiến pháp 2013 2) Đặc điểm cú pháp văn Hiến pháp 2013, tập trung tìm hiểu: kiểu câu phân chia theo tiêu chí mục đích phát ngơn; theo tiêu chí cấu trúc theo tiêu chí logic 3) Vấn đề liên kết văn Hiến pháp 2013, cụ thể như: liên kết liên câu, liên kết liên đoạn cách phân đoạn văn Hiến pháp 2013 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở khái niệm bình diện ngôn ngữ học truyền thống, thành tựu nghiên cứu phong cách học ngôn ngữ học pháp luật giới Việt Nam; Luận văn hệ thống hóa quan điểm, khuynh hướng nghiên cứu phong cách học tiếng Việt, hành học luật học; sâu vào khảo sát, miêu tả, phân tích đặc điểm từ vựng ngữ pháp Hiến pháp 2013 Cụ thể là, mặt từ vựng, tập trung khảo sát lớp từ vựng xét theo tiêu chí nguồn gốc, phạm vi sử dụng, mức độ sử dụng; lớp từ vựng theo tiêu chí cấu tạo từ; lớp từ vựng xét theo tiêu chí phạm vi biểu vật lớp từ vựng xét theo bình diện phong cách học Về mặt ngữ pháp, khảo sát đặc điểm từ loại, đặc điểm cú pháp vấn đề liên kết văn Hiến pháp 2013 Luận văn bước đầu vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học để cố gắng tìm cách lý giải, đặc trưng ngôn ngữ Hiến pháp Việt Nam văn pháp quyền nói chung Luận văn đặc điểm chung hệ thống từ vựng Hiến pháp 2013 Đây đặc điểm quan trọng nhất, đặc trưng từ vựng Hiến pháp nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu văn pháp luật, phong cách chức ngôn ngữ hành - cơng vụ, là: tính xác, tính khn mẫu, hệ thống, tính trang trọng tính khái quát Xét theo tiêu chí nguồn gốc, Hiến pháp 2013 khơng có từ có nguồn gốc Ấn - Âu xuất phần nội dung Hiến pháp Từ Hán Việt chiếm đa số, 80% Từ Hán Việt sử dụng nhiều, tính trang trọng, xác tính đơn nghĩa Tuy nhiên, từ Hán Việt lại trừu tượng, khó hiểu, thơng dụng Do đó, Hiến pháp 2013 sử dụng số từ Việt thay cho từ Hán Việt Xét theo tiêu chí cấu tạo từ, Hiến pháp 2013 chủ yếu sử 22 dụng từ ghép, mà cụ thể từ ghép đẳng lập Khơng có từ láy xuất Hiến pháp 2013, từ láy từ có tính hình ảnh biểu cảm cao nên khơng thích hợp với ngơn ngữ pháp luật Từ đơn sử dụng hạn chế, trường hợp khơng có từ ghép tương ứng Đặc biệt, Hiến pháp 2013 sử dụng dày đặc thuật ngữ luật, cụ thể luật Hiến pháp Bởi vì, Hiến pháp luật gốc, văn chuyên môn thuộc ngành luật Luận văn dùng nhiều dung lượng để phân tích, mơ tả thuật ngữ mặt cấu tạo, đường hình hành, định danh nguồn gốc Xét bình diện phong cách học, Hiến pháp 2013, hầu hết lớp từ vựng sử dụng từ ngữ xác mặt nội dung từ ngữ trang trọng từ ngữ trung hòa đứng mặt sắc thái biểu cảm Các thuật ngữ chun mơn, từ ngữ trị, hành chính, pháp lý xuất với tần số cao Những từ ngữ biểu thị khái niệm trừu tượng, quan niệm lí thuyết đời sống trị, tư tưởng dân tộc, giai cấp Những từ ngữ mang sắc thái biểu cảm, phần nội dung, khái niệm biểu thị quan điểm giai cấp, lập trường trị Ngơn ngữ sử dụng Hiến pháp 2013 thích hợp với giọng văn nghiêm túc, khách quan Không dùng từ ngữ ngữ, sắc thái biểu cảm âm tính có tính chất đánh giá chủ quan nhiều từ ngữ ngữ khơng thích hợp với tính chất thể chế, trang trọng cần phải có văn Hiến pháp phong cách hành - cơng vụ Phong cách học xem Hiến pháp văn pháp quyền ngơn ngữ ngơn ngữ hành - cơng vụ dạng điển hình Mặt khác, Hiến pháp văn luật có tính điển hình nhất, ngơn ngữ ngơn ngữ luật học Hai đặc điểm đòi hỏi: 1) Ngôn ngữ Hiến pháp phải đạt đến độ xác cao nhất; 2) ngơn ngữ Hiến pháp phải đạt đến độ minh xác, hiểu theo nghĩa; 3) từ hai yêu cầu mà cách diễn đạt ngôn ngữ Hiến pháp phải bảo đảm độ chuẩn xác cao tả, chữ viết; từ vựng; câu mặt phong cách phải bảo đảm sử dụng từ vựng văn hóa Về ngữ pháp, văn Hiến pháp 2013 có đặc trưng rõ rệt Về phương diện từ loại, nhận thấy danh từ, động từ, tính từ, từ lượng từ sử dụng nhiều Hiến pháp 2013 Danh từ sử dụng nhiều (44,82%), lý sau: thứ nhất, phép lặp từ Hiến pháp 2013 sử dụng nhiều nhằm đảm bảo tính xác Hiến pháp; thứ hai, biểu loại số lượng đối tượng quy định Hiến pháp; thứ ba, tượng danh hóa, 23 việc kết hợp số yếu tố nhằm thay đổi chất từ loại tính từ, động từ thành danh từ đặc trưng bật cho danh từ Hiến pháp 2013 có mật độ dày đặc Động từ Hiến pháp 2013 có hai loại động từ hành động (chủ yếu lớp động từ sai khiến) động từ tình thái Động từ tình thái dùng Hiến pháp để biểu ý nghĩa tình thái đạo nghĩa: tình thái cho phép, tình thái cấm tình thái bắt buộc Tính từ sử dụng Hiến pháp 2013 chiếm 11,49%, nhiều so với danh từ động từ, tính từ từ tính chất, trạng thái thường hạn định vấn đề cụ thể, vấn đề cốt lõi nhất, tính chất chung để đảm bảo tính bao quát Hiến pháp Từ lượng loại từ góp phần đảm bảo tính xác văn Hiến pháp, từ điển hình từ loại Liên từ loại từ xuất có số lượng tương đối nhiều Hiến pháp 2013 nhiều liên từ đẳng lập, để tạo cân đối, hài hòa, trang trọng đồng thời từ để kết thúc cho liệt kê câu nhằm đảm bảo tính xác Về đặc điểm cú pháp Hiến pháp 2013, loại câu tường thuật khẳng định chiếm tỉ lệ cao, nhằm khẳng định vấn đề, nội dung, phạm vi mà Hiến pháp quy định, điều chỉnh Bên cạnh đó, sử dụng câu tường thuật phủ định để xác nhận vắng mặt hay không tồn vật, tượng, nói cách khác, câu nhằm tường thuật lại việc theo chiều phủ định Câu nghi vấn không sử dụng Hiến pháp 2013, vì, Hiến pháp văn pháp luật, nên câu sử dụng địi hỏi xác, có tính khẳng định, quy định, bắt buộc, cho phép hay không cho phép thực vấn đề đó, khơng thể dùng câu có tính hồi nghi, mơ hồ, dẫn đến dễ gây hiểu nhầm cho người tiếp nhận, thực Câu mệnh lệnh dùng để bày tỏ thái độ cầu khiến (mong muốn người nghe thực hiện) hay mệnh lệnh (bắt buộc người nghe phải thực hiện), nên sử dụng nhiều Hiến pháp 2013 Câu cảm thán dùng cần thể đến mức độ định tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, trạng thái tinh thần khác thường người nói vật hay kiện mà câu nói đề cập ám Vì vậy, Hiến pháp 2013, không sử dụng câu cảm thán Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013, câu ghép sử dụng nhiều nhất, chủ yếu câu ghép đẳng lập, tiếp đến câu đơn, cịn câu phức chiếm tỉ lệ nhỏ Điều cho thấy, soạn thảo Hiến pháp, bên cạnh yếu tố từ vựng, nhà lập pháp quan tâm, ý đến việc lựa chọn, sử dụng loại câu phù hợp mặt ngữ pháp để trình 24 bày, diễn đạt nội dung Hiến pháp để đảm bảo tính xác, tính bao quát Hiến pháp Theo tiêu chí logic, câu khẳng định dùng chủ yếu để xác nhận, mô tả phạm trù, lĩnh vực, vấn đề, đối tượng mà Hiến pháp 2013 quy định Bên cạnh đó, dùng nhiều câu phủ định để xác định vắng mặt chủ thể, tượng hay xác định vắng mặt đối tượng hay đặc trưng đối tượng thực phương tiện hình thức định Về liên kết văn bản, để liên kết câu đoạn đoạn văn Hiến pháp 2013 nhà lập hiến sử dụng hai phương tiện liên kết chủ yếu là: liên kết nội dung liên kết hình thức Giữa hai mặt liên kết có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: liên kết nội dung thể hệ thống phương thức liên kết hình thức, liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt liên kết nội dung Có thể khẳng định, Hiến pháp 2013 đạo luật gốc, văn pháp lý cao Nhà nước ta, nhà lập hiến xây dựng cách chuẩn mực nội dung hình thức văn bản, đảm bảo tính logic, tính khoa học cao Đặc biệt, Hiến pháp 2013 có tính nhân văn sâu sắc, thể đậm nét qua phần nội dung Lời nói đầu chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Việc nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ lập hiến, lập pháp có ý nghĩa lớn, góp phần nâng cao chất lượng công tác xây dựng, soạn thảo văn pháp luật nói riêng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung nước ta Ngoài vấn đề mà luận văn đề cập, nghiên cứu, nhận thấy mặt khiếm khuyết định, bên cạnh cịn nhiều bình diện khác ngơn ngữ pháp luật tiếng Việt cần quan tâm tiếp tục nghiên cứu vấn đề diễn ngôn, biến chuyển từ ngữ qua Hiến pháp Việt Nam, nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hiến pháp Việt Nam với Hiến pháp nước khác giới… Đây dự kiến nghiên cứu chúng tơi có điều kiện sau luận văn ... vựng ngữ pháp văn Hiến pháp năm 2013 Để bù đắp cho thiếu hụt chọn đề tài: ? ?Đặc điểm từ vựng ngữ pháp Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2013)? ?? làm đề tài nghiên... Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam Dựa vào khái niệm, lý thuyết tảng phong cách chức ngôn ngữ hành - cơng vụ, từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt để phân tích đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp. .. nhiều loại: - Hiến pháp thành văn Hiến pháp bất thành văn - Hiến pháp cổ điển Hiến pháp đại - Hiến pháp cương tính Hiến pháp nhu tính - Hiến pháp tư chủ nghĩa Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 1.2.3 Hoàn

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w