Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ TÝ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƢỜI THÁI TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Mã số: 60 62 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên, khích lệ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến q thầy, giáo giảng dạy chương trình học tập lớp cao học Lâm học khoá 23; quý thầy cô công tác khoa Đào tạo sau đại học công tác Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Khuyến nông Nghệ An; Ban Giám đốc cán KBT thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xn Hồn, người hết lịng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dầu cố gắng q trình thực hiện, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy, bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ TÝ download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ 21 Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Đặc điểm, vai trò kiến thức địa 15 1.3.1 Khái niệm kiến thức địa 15 1.3.2 Đặc điểm tri thức địa 15 1.3.3 tr kiến thức địa quản b n v ng t i nguyên thiên nhiên 17 Chƣơng MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.2 Giới hạn đề tài 20 2.3 Nội dung nghiên cứu: 20 2.4 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu: 21 2.5.1 Phương pháp thu thập số iệu thứ cấp 23 2.5.2 Phương pháp thu thập d iệu sơ cấp 23 2.4.3.Phương pháp khảo sát thực địa 28 2.4.4 Phương pháp phân tích, xử số iệu 28 2.4.5 Phương pháp chuyên gia: 28 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ 29HỘI KHU BTTN PÙ HOẠT 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 download by : skknchat@gmail.com iii 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2.1 Dân cư 34 3.2.2 Lao động 35 3.2.2 Phân bố dân cư, ao động vùng: 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Khái quát người Thái khu vực nghiên cứu 40 4.1.1 Lịch sử cư trú 40 4.1.2 tr tri thức truy n thống người Thái 41 4.2 Phân tích kiến thức địa dân tộc Thái KBTTN Pù Hoạt quản lý rừng sử dụng đất rừng 44 4.2.1 Quản rừng v đất rừng 44 4.2.2 Quản rừng dựa v o cộng đồng 46 4.3 Tri thức địa phương sử dụng lâm sản 52 4.3.1 Phân oại âm sản 52 4.3.2 Các nhóm người dân khai thác, sử dụng 53 4.4 Sự mai tri thức địa phương 60 4.5 Một số đề xuất để góp phần bảo tồn, phát triển tri thức địa 60 4.5.1 Đánh giá khả n ng ứng dụng Kiến thức địa quản , sử dụng rừng người Thái KBTTN Pù Hoạt 60 4.5.2 Ti m n ng sử dụng tri thức địa 61 4.5.3 Một số kiến thức địa vận dụng, phát triển: 64 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………………66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KT-XH Kinh tế - Xã hội PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Quy mô loại rừng theo nguồn gốc 37 3.2 Quy mơ diện tích loại rừng theo trữ lượng 38 4.1 Các hình thức quản li tài nguyên Mường Phiệt(xã 48 Thông Thụ, huyện Quế Phong) 4.2 Kiến thức địa phân loại theo nhóm lâm sản theo 53 cơng dụng DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Quế Phong 25 4.1 Một số môi trường sống thuốc 57 4.2 Trà hoa vàng 58 4.3 Cây sâm cau 59 4.4 Cây Mú từn 60 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm kiến thức địa sử dụng rộng rãi vào đầu năm 90 k XX Theo Louise Grenier, kiến thức địa hiểu biết độc đáo, truyền thống, địa phương, tồn bên phát triển chung quanh điều kiện cụ thể mà phụ nữ nam giới sinh sống vùng địa lý định tích lũy được”1 Theo Ngân hàng giới World Bank kiến thức địa tảng cho việc thiết lập định liên quan đến địa phương l nh vực sống đương đại bao gồm quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, giáo dục hoạt động xã hội cộng đồng Kiến thức địa cung cấp sở để xây dựng chiến lược nhằm giải vấn đề đặt cho cộng đồng dân cư địa phương”2 Ở Việt Nam, kiến thức địa vốn quý cộng đồng dân tộc, yếu tố cấu thành sắc văn hoá Việt Nam Kiến thức địa góp phần quan trọng việc phát triển kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế, xã hội, văn hoá, phong tục địa phương Việc tổng kết, lưu giữ vận dụng nguồn tri thức vào chương trình phát triển tiền đề quan trọng để thực mục tiêu phát triển bền vững Kiến thức địa Indigenous knowledge tồn phát triển hoàn cảnh định vùng địa lý xác định với đóng góp thành viên cộng đồng.Kiến thức địa nhiều dân tộc sử dụng sản xuất nơng lâm nghiệp, sử dụng tài ngun, ứng phó với thiên tai Kiến thức địa giải pháp để nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu cải thiện điều kiện mơi trường, tăng tính hiệu phát triển kinh tế- xã hội quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên biện pháp tốn có khả thích nghi tốt với điều kiện địa phương Bên cạnh đó, kiến thức địa nghiên cứu h trợ cho nghiên cứu khoa học, làm tăng nguồn tư liệu sở môi trường, sử dụng để đánh Working with Indigenous Knowledge: A guide researcher, 1998 Tri thức địa cho phát triển, 1998 download by : skknchat@gmail.com giá tác động qúa trình phát triển, sử dụng công cụ để lựa chọn, định Tuy vậy, việc thu thập kiến thức địa chưa đầy đủ vấn đề có liên quan tới quản lý loại tài nguyên, sản xuất, văn hóa, xã hội đặc biệt số vấn đề kinh nghiệm kỹ thuật, áp dụng kiến thức địa, phát huy đặc tính truyền thống cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội Tại Nghệ An, dân tộc người sinh sống, người Thái chiếm tỉ lệ lớn nhất, 67,64 tổng số dân cư dân tộc thiểu số 299.490 người tổng số 442.787 người) [15], tập trung huyện miền Tây tỉnh Cư trú khai thác lãnh thổ lâu dài mảnh đất vùng KBTTN Pù Hoạt, người Thái tạo lập cho nét văn hố riêng khơng lẫn với dân tộc khác vùng Thổ, Khơ Mú,… khác với người đồng tộc họ Tây Bắc dân tộc Thái Sơn La, Điện Biên,… Trên sở thừa kế vốn truyền thống văn hoá người Thái Nam Trung Hoa, Đông Nam Á Tây Bắc, vào Nghệ An, sống điều kiện vừa có tính chất chung núi rừng nhiệt đới vừa có nét riêng ảnh hưởng điều kiện địa lí tự nhiên, đặc biệt địa hình khí hậu, đồng bào Thái Tây Nghệ An tích luỹ nhiều kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Những tri thức thể hài hồ khai thác bảo vệ mơi trường tự nhiên vừa thể hiểu biết sâu sắc môi trường xung quanh người dân địa Mặc dù vốn kiến thức địa phong phú, việc sử dụng chúng phát triển kinh tế - xã hội người Thái chưa thật hiệu Người Thái dân tộc có nhiều hộ nghèo huyện nằm KBTTN Pù Hoạt, đặc biệt huyện Kì Sơn, Quỳ Châu, Tương Dương Tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất người Thái vốn d phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Khả sử dụng kiến thức địa để thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế người Thái chưa nhiều Mặt khác, trước phát triển vũ bão download by : skknchat@gmail.com khoa học k thuật xu toàn cầu hoá, kiến thức địa người Thái Tây Nghệ An dần bị mai một, chí có nguy biến Ở Nghệ An đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu văn hoá dân tộc Kiến thức địa dân tộc thiểu số chưa trọng nghiên cứu, đặc biệt dân tộc Thái Nghiên cứu tri thức địa dân tộc Thái nhằm thu thập, lưu trữ, nâng cao hiểu biết tiến trình phát triển, ứng dụng điều chỉnh kỹ thuật, góp phần bảo tồn phát huy kinh nghiệm quý báu cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững KBTTN Pù Hoạt Vì vậy, tác giả tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa người Thái quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An.” Nhằm góp phần nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ kiến thức địa dân tộc Thái, đánh giá khả ứng dụng kiến thức địa phát triển kinh tế - xã hội khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy kết hợp kiến thức địa với kiến thức khoa học cách hiệu quản lý rừng theo định hướng bền vững download by : skknchat@gmail.com Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Thuật ngữ tri thức địa” Robert Chambers dùng lần ấn phẩm Indigenous Technical Knowledge: Analysis, Implications and Issues” xuất năm 1979 Sau đó, thuật ngữ Brokensha D.M.Warren sử dụng vào năm 1980 tác phẩm Indigenous knowledge systems and development” tiếp tục sử dụng, phát triển ngày trích dẫn theo Hồng Xn Tý Lê Trọng Cúc, 1998 Khái niệm sử dụng trong tác phẩm Làm việc với kiến thức địa: dẫn cho nhà nghiên cứu” Louise Grenier 1998 Bên cạnh đó, cơng trình đưa nội dung bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phát triển tổ chức nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, số nghiên cứu điển hình đánh giá, công nhận thử nghiệm kiến thức địa [18] Các vấn đề sâu nghiên cứu kiến thức địa như: quan điểm địa phương nghiên cứu khoa học; mối quan hệ,sự bổ sung cho nhaugiữa khoa học, công nghệ tri thức địa; kiến thức địa cho phát triển; Các bên liên quan nghiên cứu, sử dụng tri thức địa; quyền tham dự người dân, đề cập nghiên cứu "Sự phát triển tri thức địa, ngành nhân học ứng dụng mới" Paul Sillitoe 2000 Trong Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI Nhà xuất Nông nghiệp ấn hành 2000 , vấn đề phân tích gồm: kiến thức địa với nghiệp phát triển; phương pháp ghi chép đánh giá; đánh giá kiến thức địa; trường hợp nghiên cứu cụ thể; câu hỏi hướng dẫn; từ viết tắt định ngh a[13 Trong viết Kiến thức địa phát triển - Sự cẩn trọng hậu thuộc địa”, John Briggs Joanne Sharp 2004 nhấn mạnh nội dung lắng nghe tiếng nói khác,kiến thức địa môi trường, định vị tri thức địa [23] download by : skknchat@gmail.com ... vững KBTTN Pù Hoạt Vì vậy, tác giả tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu kiến thức địa người Thái quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An.” Nhằm góp phần nghiên cứu cách... nghiên cứu kiến thức địa bảo vệ rừng người H’Mông khu BTTN Hang Kia - Pà Cị, tỉnh Hịa Bình [3 Nghiên cứu đưa kiến thức địa liên quan tới hoạt động quản lý bảo vệ rừng: Các quy ước quản lý bảo vệ rừng; ... thức địa rừng đa số lồng ghép nghiên cứu kiến thức địa quản lý tài nguyên thiên nhiên, canh tác nông nghiệp, y học cổ truyền…Các nghiên cứu chuyên môn quản lý sử dụng tài nguyên rừng khu vực tiến