(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân tộc sán dìu trong quản lý rừng tại vườn quốc gia tam đảo

101 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân tộc sán dìu trong quản lý rừng tại vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phương Đoàn download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận nhận bảo giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Lâm học, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp Qua xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hồn, người hết lịng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc anh chị công tác Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; UBND xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tác giả vật chất tinh thần trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ơng Vũ Văn Quyết, Trưởng phòng QLKH, Ban Quản lý VQG Tam Đảo, Ông Trần Văn Hồng, Trạm trưởng trạm Kiểm lâm xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, giúp đỡ trình điều tra, nghiên cứu địa phương Mặc dầu cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phương Đoàn download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm kiến thức địa 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm phân loại kiến thức địa 10 1.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa 15 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 19 1.3.3 Các nghiên kiến thức địa liên quan đến rừng 20 1.4 Tầm quan trọng kiến thức địa 22 1.5 Thực trạng nghiên cứu vận dụng kiến thức địa Việt Nam 25 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.1 Mu ̣c tiêu tổ ng quát 27 2.1.2 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể 27 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 download by : skknchat@gmail.com iii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Một số đặc trưng người Sán Dìu Tam Đảo 27 2.3.2 Hệ thống kiến thức địa người Sán Dìu sử dụng bảo vệ rừng đầu nguồn 27 2.3.3 Kiến thức địa người Sán Dìu khai thác sử dụng rừng (gỗ lâm sản gỗ) 27 2.3.4 Hệ thống kiến thức địa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 27 2.3.5 Một số đề xuất nhằm phát huy vai trò KTBĐ quản lý rừng 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp điều tra xã hội học, thu thập số liệu 27 2.4.2 Phương pháp quan sát, đánh giá 29 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.1 Quá trình hình thành Vườn Quốc gia Tam Đảo 30 3.1.2 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 31 3.1.3 Địa hình 32 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 33 3.1.5 Khí hậu, thủy văn 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Dân cư lao động 37 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 38 3.2.3 Cộng đồng dân tộc 39 3.2.4 Đời sống kinh tế 41 download by : skknchat@gmail.com iv 3.3 Hiện trạng công tác quản lý rừng vùng đệm VQG Tam Đảo 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Một số đặc trưng người Sán Dìu Tam Đảo 47 4.1.1 Nguồn gốc lịch sử 47 4.1.2 Ngôn ngữ 47 4.1.3 Kinh tế 48 4.1.4 Văn hóa 49 4.1.5 Tổ chức xã hội 53 4.2 Hệ thống kiến thức địa người Sán Dìu sử dụng bảo vệ rừng đầu nguồn 53 4.3 Kiến thức địa người Sán Dìu khai thác sử dụng gỗ lâm sản gỗ 57 4.4 Hệ thống kiến thức địa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 67 4.4.1 Bảo tồn trang phục 67 4.4.2 Bảo tồn tiếng nói, chữ viết 70 4.4.4 Bảo tồn dụng cụ lao động, sản xuất, trang phục truyền thống 72 4.4.5 Bảo tồn nghề thuốc dân gian 73 4.4.6 Bảo tồn phương tiện vận chuyển truyền thống 73 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn kiến thức địa đồng bào Sán Dìu VQG Tam Đảo 74 4.5.1 Giải pháp lôi người dân vào hoạt động QLBVR 74 4.5.2 Giải pháp gìn giữ phát triển kiến thức địa cộng đồng 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ VQG Vườn Quốc gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững LSNG Lâm sản gỗ KTBĐ Kiến thức địa KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Uỷ ban Nhân dân HGĐ Hộ gia đình DTTS Dân tộc thiểu số CLB Câu lạc download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 So sánh kiến thức địa kiến thức hàn lâm 10 3.1 Số liệu khí tượng trạm khí tượng khu vực Tam Đảo 34 3.2 Tổng lượng nước chảy mùa lũ mùa kiệt 36 3.3 Thống kê thành phần dân tộc 39 4.1 Nguồn thu nhập HGĐ có đủ sống khơng 54 4.2 Ơng (bà) có vào rừng lấy gỗ, củi, sản phẩm khác từ rừng không? 55 4.3 Nơi ơng (bà) có tượng đốt nương làm rẫy khơng 55 4.4 Ở nơi ơng bà sống có nhiều người khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ lâm sản từ rừng không? 55 4.5 Các kiểu rừng Tam Đảo 57 4.6 Hệ thực vật VQG Tam Đảo 58 4.7 Phân chia hệ thực vật Tam Đảo dựa vào giá trị kinh tế 58 4.8 Danh sách thuốc quý VQG Tam Đảo 64 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ phân khu VQG Tam Đảo 42 3.2 Tić h trữ củi, cành khô lấ y từ rừng về của hô ̣ dân 43 4.1 Trang phục truyền thống trang sức dân tộc Sán Dìu 69 4.2 Thẻ Hội viên CLB hát Soọng cô Sổ ghi lời hát 71 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng xem phổi xanh giới giúp điều hịa khí hậu, cân sinh thái cho mơi trường.Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế - xã hội Do tài nguyên rừng cần quản lý, bảo vệ phát triển bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Tuy nhiên, thực tế tồn tại, đặc biệt diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm, số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Trong bối cảnh vâ ̣y, quản lý rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huy tối đa tiềm ngành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân; cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Vùng dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam gồm 15 tỉnh với diện tích 11 triệu chiếm 1/3 diện tích tự nhiên nước, địa bàn sinh sống nhiều dân tộc người với gầ n 12,3 triê ̣u người, chiếm 14,27% dân số nước 18% dân số vùng dân tộc miền núi Đây là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, mơi trường sinh thái nước; có tiềm năng, lợi nơng, lâm nghiệp, thuỷ điện, khống sản, du lịch kinh tế cửa khẩu, vùng khó khăn nhất, vùng sâu, vùng xa, biên giới, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, dân cư phân tán, tỷ lệ đói nghèo cao nước, sản xuất chưa phát triển, trình độ dân trí thấp, tiềm ẩn nhiều nguy ổn định an ninh, trị đất nước Trong giai đoạn vấn đề đặt để quản lý phát triển rừng cần phải kết hợp truyền thống đại, kết hợp kiến thức địa đồng bào DTTS kiến thức khoa học kỹ thuật Kiến thức địa góp phần quan trọng việc ổn định đời sống cộng đồng, cần thiết phải nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị kiến thức địa Hiện tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh phát triển mạnh mẽ kinh tế Với nhiều điều kiện để phát triển, tất nhiên chương trình, sách dự án ln có tác động đến mặt đời sống xã hội cần phải nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng, đặc biệt kiến thức địa đồng bào DTTS Trong có download by : skknchat@gmail.com Vườn Quốc gia Tam Đảo, rừng Quốc gia lớn Việt Nam kho tài nguyên quý giá, nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý hiếm, nơi dự trữ, bảo tồn phục hồi nguồn gen phục vụ cho nghiên cứu khoa học Rừng Tam Đảo có nhiều lồi thuốc q nguồn dược liệu hữu ích cho nhân dân quanh vùng Song việc khai thác tràn lan rừng quốc gia thời gian qua công tác quản lý chưa hiệu làm xói mịn đa dạng sinh học suy kiệt nguồn lực rừng, đặc biệt tầm thấp Khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo có đông dân tô ̣c Sán Dìu sinh số ng Phần lớn người dân tạo thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp sử dụng tài nguyên từ VQG Tam Đảo nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, thuốc, nước uống, nước cho sản xuất nông nghiệp nơi chăn thả gia súc Để góp phần thực có hiệu quản lý rừng ta ̣i VQG Tam Đảo, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu kiế n thức bản điạ của người dân tộc Sán Dìu quản lý rừng ta ̣i Vườn quố c gia Tam Đảo” Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách nhằm đánh giá hệ thống kiến thức địa đồng bào Sán Dìu nhằ m làm phong phú thêm những kiế n thức bản điạ đố i với sản xuấ t lâm nghiê ̣p miền núi, góp phần vào công tác quản lý rừng vùng đệm VQG Tam Đảo download by : skknchat@gmail.com ... số đặc trưng người Sán Dìu Tam Đảo 27 2.3.2 Hệ thống kiến thức địa người Sán Dìu sử dụng bảo vệ rừng đầu nguồn 27 2.3.3 Kiến thức địa người Sán Dìu khai thác sử dụng rừng (gỗ lâm... gọi ? ?bản sắc văn hóa tộc người? ?? hay “tri thức tộc người? ??; Phạm Quang Hoan gọi “tri thức địa phương”, “tri thức địa? ??, “tri thức dân gian”, “tri thức tộc người? ??; Nguyễn Duy Thiệu gọi “tri thức địa? ??,... sống xã hội cần phải nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng, đặc biệt kiến thức địa đồng bào DTTS Trong có download by : skknchat@gmail.com Vườn Quốc gia Tam Đảo, rừng Quốc gia lớn Việt Nam kho

Ngày đăng: 12/04/2022, 07:54

Mục lục

  • Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015

    • Tác giả

    • Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

    • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

    • KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan