1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

57887-Article Text-162675-1-10-20210528

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word 1 TBT Nguyen Quang Hung ed Ton giao va xa hoi doc Nghiên cứu Tôn giáo Số 3 – 2019 3 NGUYỄN QUANG HƯNG* TÔN GIÁO VÀ XÃ HỘI Tóm tắt Tôn giáo không chỉ là một hiện tượng xã hội Trong nhiều[.]

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 NGUYỄN QUANG HƯNG* TƠN GIÁO VÀ XÃ HỘI Tóm tắt: Tơn giáo không tượng xã hội Trong nhiều trường hợp, tơn giáo cịn kiến tạo nên thiết chế xã hội, đóng vai trị thể xã hội Lịch sử chứng kiến tôn giáo giới kiến tạo nên thiết chế xã hội điển hình, như: xã hội phương Tây, xã hội Arab, xã hội Trung Hoa, xã hội Ấn Độ, v.v… Chủ đề tôn giáo thiết chế xã hội, cách gián tiếp, đề cập không cơng trình, nghiên cứu vấn đề cách trực tiếp Việt Nam nhiều vấn đề bỏ ngỏ Bài viết khảo cứu vai trò tôn giáo việc kiến tạo thiết chế xã hội minh chứng qua trường hợp xã hội Việt Nam truyền thống Từ khóa: Tơn giáo; thể xã hội; Khổng giáo; thiết chế xã hội; Việt Nam; truyền thống Các cách tiếp cận khái niệm tôn giáo tín ngưỡng Có khơng quan niệm khác tôn giáo Cho tới nay, Việt Nam số nước Đơng Á, người ta có thói quen quan niệm tôn giáo tôn giáo thần du nhập từ phương Tây, như: Kitô giáo, Islam giáo, Do Thái giáo có đặc điểm có giáo chủ thiết chế tổ chức giáo hội Cơ sở phân biệt này, phương diện học thuật, đời sống tôn giáo khu vực Đông Á đa phần đa thần giáo, có tính tục, khoan dung cao khơng có thiết chế giáo hội Ở Việt Nam, nhấn mạnh quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau, giới chức nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng phân biệt rõ ràng tơn giáo tín ngưỡng Nhưng có lẽ phân biệt chủ yếu xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước từ sau năm 1945 Các văn Hiến pháp 1946, 1959 1982 nhấn mạnh: Nhà nước Việt Nam * Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 13/3/2019; Ngày biên tập: 21/3/2019; Duyệt đăng: 28/3/2019 4 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 tơn trọng tự tín ngưỡng; Chỉ đến Hiến pháp 1992 2013 ghi tơn trọng tự tín ngưỡng tôn giáo1 Từ sau Hiến pháp 1959, hai thuật ngữ tơn giáo tín ngưỡng song hành hầu hết văn pháp luật Việt Nam, dầu vậy, phân biệt tôn giáo tín ngưỡng ngày trở nên bất cập dẫn tới nhiều hệ lụy cho cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo Về mặt hành chính, tình trạng lễ hội Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quản lý, tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ quản lý ví dụ Nghĩa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý phần hội, phần lễ lại thuộc lĩnh vực Ban Tôn giáo Chính phủ Thế là, có vụ có tình trạng quan đùn đẩy trách nhiệm cho bên kia, tạo lỗ hổng cho thân công tác quản lý nhà nước Tương tự, không tượng tôn giáo có xu hướng phi thiết chế, giải thiết chế Có trường hợp có giáo chủ, khơng trường hợp khơng có giáo chủ Nếu vào tiêu chí gặp lúng túng phân loại tơn giáo hay tín ngưỡng Về quan phương, Việt Nam phổ biến tình trạng khơng qn, lúc dùng từ “đạo lạ”, “tà đạo”, sử dụng cách gọi thơng dụng nước ngồi “tôn giáo mới” hay “hiện tượng tôn giáo mới” Thêm vào đó, việc phân biệt có khác biệt đáng kể số tín đồ tơn giáo có thiết chế (chừng 25 triệu, khoảng 30% dân số nước) số người theo tín ngưỡng/tơn giáo khơng có thiết chế (chừng 80-90% dân số nước, tức 70-80 triệu) làm phức tạp thêm vấn đề Hai số liệu khác ám thực thể Chẳng hạn, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo coi người theo tơn giáo có thiết chế tín đồ, cịn người theo tín ngưỡng/tơn giáo khơng có thiết chế quan chức chưa biết sử dụng từ Thực tế, khơng có để phân biệt người theo tín ngưỡng người theo tơn giáo có thiết chế “Điều Giải thích từ ngữ Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo giải thích: Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng; Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tôn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội; Lễ hội tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng tập thể tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cộng đồng; Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng đình, đền, miếu, nhà thờ dịng họ sở tương tự khác; Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức; Tín đồ người tin, theo tơn giáo tổ chức tơn giáo thừa nhận”2 Đáng ý, hữu nhóm Tin Lành tư gia - nhiều khơng có người đứng đầu, chí khơng cần tới sở thờ tự ngày cho thấy bất cập cách thức xây dựng luật Về mặt học thuật, cứng nhắc sử dụng cách gọi tín ngưỡng tạo độ vênh lớn học thuật giới nghiên cứu Việt Nam nước ngồi Thuật ngữ tơn giáo nguyên thủy sử dụng thông dụng giới tơn giáo học nước ngồi, theo tiêu chí Việt Nam tín ngưỡng, chưa phải tơn giáo Khơng “hiện tượng tơn giáo mới”, nhiều “hiện tượng” nảy sinh từ tơn giáo có thiết chế, theo tiêu chí khơng thuộc tơn giáo, mà tín ngưỡng Rõ ràng, với quan niệm giải thích xu “giải thiết chế” đời sống tôn giáo giới Tương tự, số đông người Việt Nam thường khai lý lịch không tôn giáo, thực tế họ người vơ thần hay khơng có niềm tin tơn giáo, khơng phải nhóm người vơ tâm thức tơn giáo Như vậy, tôn giáo chưa định vị rõ ràng đời sống xã hội Các khái niệm “tôn giáo phi thiết chế” (non- Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 institutional religion), “tôn giáo đại chúng” (public religion) hay “tôn giáo dân gian” (folklore religion) quen thuộc học thuật nước ngồi, cịn mẻ giới nghiên cứu xa lạ với khách Việt Nam theo cách nghĩ số đơng, chúng “tín ngưỡng”, khơng phải “tơn giáo” đơn giản chúng khơng có tổ chức thiết chế giáo hội, đơi khơng có giáo chủ Trong đó, phương diện học thuật, kể từ đầu kỷ XX sau Durkheim gắn tôn giáo với giáo hội,3 sau, với nghiên cứu tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo Á đông, tôn giáo mới, quan niệm, cách tiếp cận tôn giáo giới nghiên cứu giới ngày trở nên đa dạng Quan điểm Durkheim không nhận ủng hộ Malinowski người phản bác Durkheim mạnh mẽ “Không thể chấp nhận quan điểm Durkheim trường phái ông Thứ nhất, xã hội nguyên thủy tơn giáo xuất phần lớn từ nguồn lực cá nhân đơn Thứ hai, xã hội tập hợp đám đông đem lại đức tin tôn giáo hay ứng xử tinh thần tơn giáo xuất tình cảm tập thể thường lại mang chất trần Thứ ba, truyền thống có chung quy định hành xử văn hóa định đó, điều mà ta thấy mạnh mẽ xã hội nguyên thủy, thường bao gồm thiêng phàm Cuối cùng, cá nhân hóa xã hội, quan niệm “linh hồn tập thể” thực sở mâu thuẫn với phương pháp xã hội học có giá trị hành”4 Trước hết, đề cập tới khái niệm tôn giáo Cho tới có khơng định nghĩa khác tôn giáo Ngay từ kỷ XVIII, Schleiermacher định nghĩa tơn giáo “tình cảm lệ thuộc tuyệt đối”, nghĩa khơng có phân biệt tơn giáo tín ngưỡng Ngoại trừ Durkheim vốn gắn định nghĩa tơn giáo với giáo hội với tính cách thiết chế cộng đồng tín đồ theo đức tin, đa phần học giả phương Tây coi việc phân biệt tơn giáo tín ngưỡng túy câu chuyện nội Tôn giáo học theo nghĩa tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo thành tố quan trọng tơn giáo Việc coi tín ngưỡng phận tơn giáo từ góc độ cấu trúc, thực tế mà Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội nói, cách nhìn nhận Tơn giáo học Việt Nam chịu ảnh hưởng Tơn giáo học Xơ viết Trong đó, giới tơn giáo học đại có nhiều cách tiếp cận mang tính bao trùm Vấn đề chỗ, xét nguồn gốc hình thành, chất, chức năng, mối quan hệ tôn giáo với lĩnh vực khác đời sống xã hội kinh tế, trị, đạo đức, pháp quyền,… tín ngưỡng thực đầy đủ chức tơn giáo hồn chỉnh Tín ngưỡng tôn giáo phải thể mối quan hệ người thần linh, thiêng phàm qua khâu trung gian lễ nghi tế tự, sở thờ tự, biểu trưng tôn giáo, cá nhân siêu phàm (các thầy bói, nhà tiên tri, chức sắc tơn giáo), vật đặc thù (cơ sở thờ tự,…), địa danh đặc biệt (thánh địa, không gian thiêng, ) Điều khác biệt phân biệt tôn giáo tín ngưỡng chỗ tín ngưỡng khơng có thiết chế giáo hội nhiều trường hợp khơng có giáo chủ thành lập, tức túy đứng cách tiếp cận cấu trúc lấy tiêu chí tơn giáo thần có đầy đủ thiết chế giáo chủ giáo hội hoàn chỉnh Có điều bất cập có khơng có thiết chế giáo hội số trường hợp giáo chủ mà vơ hình chung tước tư cách “pháp nhân tơn giáo” (religious status) tín ngưỡng Do vậy, sử dụng định nghĩa sau Ch Dawson tôn giáo để phục vụ cho lập luận viết, theo khơng có phân biệt tơn giáo với tín ngưỡng mà thực chất tôn giáo phi thiết chế Hơn nữa, Khổng giáo coi tơn giáo “Tất tôn giáo lịch sử, từ tôn giáo thấp bé tôn giáo cao siêu, thống hai điểm sau đây: Thứ nhất, niềm tin vào tồn thần linh hay lực lượng siêu nhiên mà chất lực lượng huyền bí, có quyền uy chi phối giới sống người Thứ hai, gắn kết lực lượng với cá nhân siêu phàm, hay vật đặc thù địa danh, hay nghi lễ đặc biệt coi đường dẫn hay cầu nối giới người giới thần linh Do vậy, tìm thấy Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 tầng bậc văn hóa thấp Shaman giáo linh vật, tượng, ảnh hay điệu múa thần thánh, tầng bậc cao siêu phải có nhà tiên tri hay chức sắc tơn giáo biểu trưng cho thần linh, tiếp đến đền đài, thánh lễ thể cho linh thiêng”5 Tín ngưỡng cịn thực chức tơn giáo hồn chỉnh ta bàn tới tơn giáo định chế xã hội Việt Nam phần Cho dù nỗ lực phân biệt tôn giáo tín ngưỡng có xuất phát từ lý khơng phủ nhận thực tế xét mặt nguồn gốc đời, chất chức thực khơng có khác biệt tơn giáo tín ngưỡng Sự tương đồng chúng lớn nhiều so với vài khác biệt xét đơn hướng tiếp cận cấu trúc Để dễ phân biệt, ta nên dùng hai thuật ngữ tơn giáo có thiết chế (institutional religion) tôn giáo phi thiết chế (non-institutional religion) để biểu thị hai khái niệm mà Việt Nam ám tơn giáo tín ngưỡng Về chất, chúng xem từ đồng nghĩa Tương tự, thuật ngữ “tôn giáo đại chúng” hay “tơn giáo dân gian” sử dụng cho nhiều trường hợp Cách dùng từ uyển chuyển vừa đảm bảo nghiêm túc mặt học thuật, vừa đáp ứng nhu cầu quan quản lý nhà nước Nhìn chung, đời sống tơn giáo đa dạng muôn màu muôn vẻ, vượt xa quan niệm Tơn giáo học Xơ Viết trước Có nhiều định nghĩa khái niệm tơn giáo, không bỏ qua hướng tiếp cận sau: Thứ nhất, tơn giáo hình thái ý thức xã hội giống hình thái ý thức xã hội khác, như: khoa học, nghệ thuật, trị, v.v Đây đóng góp Hegel, người xem tôn giáo lĩnh vực túy tinh thần, đồng tôn giáo với triết học nghệ thuật mà theo ơng ba hình thức thể tinh thần tuyệt đối Ở cần nhấn mạnh vai trò nhà Mác xít nghiên cứu tơn giáo, sở cải biên triết học Hegel theo hướng vật nhấn mạnh tơn giáo với tính cách hệ thống tư tưởng, quan niệm cấu thành niềm tin tôn giáo, nói theo cách Hegel “tơn giáo tư tưởng” Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội Thứ hai, tôn giáo thành tố văn hóa Phạm vi văn hóa thường rộng tơn giáo Có văn hóa phi tơn giáo khơng có tôn giáo lại không chuyển tải giá trị văn hóa định khơng có tơn giáo đứng ngồi văn hóa Tơn giáo hiển nhiên phận văn hóa, hình thức thể đặc thù văn hóa Chẳng hạn ta nói văn hóa Thăng Long - Hà Nội không kể tới đời sống tôn giáo tín ngưỡng mảnh đất ngàn năm văn hiến Khơng có vậy, số trường hợp cụ thể, vai trị tơn giáo gia tăng trở thành hạt nhân văn hóa, tảng tinh thần văn hóa Các tơn giáo lớn, như: Hindu giáo, Kitơ giáo, Islam giáo, Khổng giáo, v.v… kiến tạo nên thiết chế văn hóa lớn, như: văn hóa Ấn Độ, văn hóa phương Tây, văn hóa Arab, văn hóa Trung Hoa, Thứ ba, tơn giáo tượng xã hội Trong số trường hợp điển hình, tơn giáo trở thành thể hay thực thể (substance) xã hội, ám tôn giáo giới kiến tạo nên thiết chế xã hội điển chúng tơi làm rõ Tôn giáo thiết chế xã hội - Những trường hợp điển hình Cần lưu ý, khơng phải tôn giáo tạo thiết chế xã hội Đạo giáo Trung Hoa hay Samkhya Ấn Độ không tạo thiết chế xã hội Bản thân Phật giáo không tạo thiết chế xã hội Ấn Độ Trung Hoa, phải nhường vị trí cho Hindu giáo Khổng giáo Lịch sử nhân loại chứng kiến tôn giáo lớn kiến tạo nên xã hội tiêu biểu như: Một là, tôn giáo giới kiến tạo nên thiết chế xã hội điển Kitơ giáo, cụ thể Công giáo đạo Tin Lành kiến tạo nên xã hội phương Tây Chính Thống giáo làm tảng thiết chế xã hội Nga Chế độ đẳng cấp Hindu giáo (có tới 26 đẳng cấp, quan trọng bốn đẳng cấp Brahmas, Vaysias, Tsatryas, Sudras) kiến tạo nên thiết chế xã hội đẳng cấp Ấn Độ, khơng có người Hindu phi đẳng cấp Phân tầng sĩ, nơng, cơng, thương theo tiêu chí đạo đức - trị Khổng giáo tạo thiết chế xã hội Trung Hoa Khổng giáo 10 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Hai là, bên cạnh tôn giáo khu vực trường hợp Phật giáo Theravada kiến tạo nên thiết chế xã hội người Khmer, người Thái, người Lào, người Myanmar người Sri Lanka Phật giáo Tây Tạng tạo nên thiết chế xã hội văn hóa Tây Tạng Mơng Cổ Ba là, thiết chế xã hội Do Thái dựa tảng Do Thái giáo Một số tôn giáo dân tộc khác, như: Anh giáo Shinto có vai trị gần tương tự thiết chế xã hội truyền thống quốc gia Cần lưu ý, Nữ hoàng Anh (hay vua Anh) Nhật hoàng, theo Hiến pháp quốc gia trên, người đứng đầu phương diện quyền thần quyền Bốn là, thiết chế tổ chức cộng đồng tộc, cộng đồng người mang nặng tâm thức tôn giáo nguyên thủy mà tôn giáo chi phối sống thành viên cộng đồng Ngoại trừ trường hợp số tôn giáo dân tộc trên, ta thấy xã hội đa quốc gia dựa tảng tôn giáo giới chủ lưu Tôn giáo kiến tạo nên thiết chế xã hội Trong trường hợp cộng đồng, tộc không dựa tôn giáo chủ lưu, mà đa thần giáo Cũng cần lưu ý rằng, nhiều trường hợp tơn giáo đóng vai trị tượng xã hội Không phải tôn giáo đóng vai trị thể xã hội Như nghiên cứu Weber cho thấy, đa phần tơn giáo nhỏ khơng thể đảm nhận vai trị trường hợp Samkhya hay Jaina nhiều tôn giáo nhỏ khác xã hội Ấn Độ Ngay số tôn giáo lớn, tôn giáo có vai trị thể xã hội, chẳng hạn Phật giáo xã hội Ấn Độ Chỉ số tôn giáo lớn trường hợp kể kiến tạo nên thiết chế xã hội Xã hội Trung Hoa dựa thiết chế đạo đức - trị Khổng giáo “Giống Phật giáo, Khổng giáo chủ yếu đạo đức học (hay nói “đạo”), tương ứng với mà người Ấn Độ gọi pháp (Dharma) Nhưng hoàn toàn trái ngược với Phật giáo, Khổng giáo lại nghiêng đời sống cư sĩ tục thuộc giới trần Và cịn hồn tồn trái ngược với Phật giáo, Khổng giáo tuân thủ theo chế định giới (…) Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội 11 nguyên tắc trị quy định kiểu thức xã hội dành cho người quân tử (…) trật tự xã hội”6 Nền thi cử Khổng học đơn hội mang tính trị Học, thi để làm quan, tiến thân thang bậc hệ thống quan lại xã hội Khổng giáo Các trí thức chức sắc Cơng giáo khơng tham dự7 Weber nhấn mạnh, thờ cúng tổ tiên đóng vai trị trụ cột việc trì gia đình dịng họ Trung Hoa, khơng bị ràng buộc triều đình máy quan lại Tơn giáo đóng vai trị định việc gắn kết dịng họ gia đình làng xã Quan điểm Weber tiếp tục Cadière phát triển khẳng định văn hóa Việt Nam văn hóa thờ thần Tôn giáo diện lĩnh vực đời sống cá nhân xã hội Tuy vậy, nói tới tơn giáo, chí người ta khơng thể bỏ qua ba chiều kích tơn giáo Thứ nhất, tôn giáo đời sống cá nhân, đáp ứng nhu cầu tâm linh, nhu cầu tinh thần cá nhân Sự diện tôn giáo vòng đời người từ sinh ra, lớn lên, xây dựng gia đình đời sống nhân, việc khẳng định vị trí cá nhân xã hội cộng đồng chết tham dự tôn giáo biến cố đời sống hàng ngày cá nhân Người Anh - điêng (Indian) săn thú, họ không tin tự thân họ nỗ lực thân hay may rủi ngẫu nhiên săn thú mà có phù trợ thần linh Thứ hai, diện tôn giáo đời sống cộng đồng, gia đình, dịng họ, cộng đồng lớn hơn, như: làng, bản, tổ chức thiết chế xã hội Dawson không đồng tình với quan niệm cho điều kiện kinh tế quy định sinh hoạt tôn giáo Tôn giáo diện từ thời tiền sử Theo ông, trước chế tạo công cụ lao động, trở thành “các nhà kinh tế” người ngun thủy khơng thể tồn thiếu tôn giáo “Thổ dân Nam Phi hay tổ tiên cư dân đảo Tasmania [của Australia - NQH] chẳng sản xuất nhiều đồ ăn loài động vật (…), họ khác với lồi động vật khơng phải họ biết tự tạo loại thức ăn cho mình, mà họ biết suy nghĩ biết trồng trọt 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Tơn giáo nghệ thuật cịn cổ xưa nghề nông nghề thủ công (…) Con người ta trở thành nhà tiên tri nhà nghệ thuật trước trở thành người sản xuất”8 Các nhà nhân học coi dấu diện nghi lễ tôn giáo cộng đồng người cố điểm cốt lõi phân biệt người nguyên thủy loài động vật Thứ ba, tác nhân tơn giáo đời sống trị-xã hội quốc gia trải qua thời kỳ lịch sử, dạng quan hệ tôn giáo với thiết chế tổ chức nhà nước, kiểu mẫu tổ chức quyền lực máy nhà nước hình thức nhà nước thần quyền theo chế độ quốc giáo (quân chủ chuyên chế), nhà nước tục tách biệt với tơn giáo (nhà nước cộng hịa), nhà nước nửa tục (quân chủ lập hiến), Trong lịch sử, đa phần quốc gia tổ chức theo mơ hình qn chủ chun chế mà theo thiết chế nhà nước không tách biệt với định chế quốc giáo Từ thời Cận đại, với hình thành nhà nước tục, vai trị tơn giáo đời sống trị-xã hội nhiều nước suy giảm, nhường chỗ cho mơ hình nhà nước tục nửa tục Chúng ta phân tích tảng Khổng giáo xã hội Trung Hoa trường hợp điển hình Xã hội Khổng giáo phân tầng xã hội thành tầng lớp: sĩ - nơng - cơng - thương dựa tiêu chí đạo đức - trị Khổng giáo Weber nhận thấy đặc trưng riêng xã hội Khổng giáo, vai trị dịng tộc vơ lớn Nền tảng đời sống tâm linh dòng tộc thờ cúng tổ tiên Thường làng có vài ba dịng họ dịng họ lớn có nhà thờ họ Sự gắn kết người dòng tộc dựa tính huyết thống, trước hết phải thờ cúng tổ tiên Tơn giáo đóng vai trị định việc gắn kết dòng họ làng xã Tôn giáo thiết chế xã hội Việt Nam truyền thống Thoạt tiên có cảm giác người Việt Nam nhạt đạo Trần Trọng Kim vô cớ nhận xét tính người Việt: “Hay tin ma quỷ, sùng lễ bái, mà khơng nhiệt tín tơn giáo cả”9 Quả thực, so với dân chúng nhiều quốc gia khác, người Việt không sử dụng nhiều thời gian cho sinh hoạt tôn giáo họ Trong người Kitô giáo lễ hàng tuần, người Islam tụng niệm Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội 13 hàng ngày, người Việt thường thực nghi lễ tôn giáo vào dịp định ngày rằm, mồng dịp lễ trọng, giỗ, tết,… Một thực tế nữa, đa phần người Việt có tảng tâm linh đa thần giáo, lễ chùa bái Phật, ngày mai lại tới đền, miếu Thậm chí nhiều ngơi chùa khơng có Phật mà gian thờ Mẫu Nhìn chung, người Việt khơng nhiệt tín với riêng tơn giáo Khơng dừng lại đó, người Việt chùa khơng phải cầu giải thoát, mong nhập Niết Bàn, mà cầu sức khỏe, cầu tài cầu lộc, tức vấn đề hoàn tồn thuộc giới trần Liệu có phải niềm tin tôn giáo theo nghĩa thần học hay không điều phải bàn Nhưng góc nhìn khác, L Cadière lại có nhận xét ngược lại đời sống tôn giáo người Việt “Danh từ tơn giáo có nhiều cấp độ, nhiều sắc thái Nếu ta hiểu tôn giáo niềm tin vào hữu thể tuyệt đối, vô lớn lao, vô tồn thiện; trí ta khơng ngừng kết hợp với hữu thể diện khắp nơi; tâm ta kết hợp với Đấng tồn hảo quản cai gìn giữ điều; nhận biết người tuyệt hảo trọng lành mà thờ phượng cho tương xứng, hiểu theo cấp độ người Việt khơng có ý thức tơn giáo Họ khơng có ý niệm Đấng Tối thượng; họ sống khơng có Chúa Nhưng hiểu tơn giáo tín ngưỡng, thực hành tín ngưỡng mật thiết ảnh hưởng ứng xử đời sống, tin vào giới siêu nhiên, phải nhìn nhận dân Việt có tâm tình tơn giáo cấp độ cao”10 Có thể nói, xét mặt hình thức khơng thể bỏ qua nhận xét Trần Trọng Kim Những số định lượng thời gian dành cho sinh hoạt tôn giáo, mục đích sinh hoạt tơn giáo cho thấy khác biệt đời sống tôn giáo người Việt với cư dân nhiều nước khác Nhưng chất rõ ràng lập luận Cadière hồn tồn có sở Tơn giáo diện đời người Việt từ sinh ra, biến cố quan trọng vòng đời, sống hàng ngày, gặp rủi ro, bất hạnh Tôn giáo theo đuổi người Việt kể họ sang giới bên Một lý dẫn tới nghịch lý nằm chất Khổng giáo Tuy học thuyết đạo đức - trị mang 14 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 tính tục, Khổng Tử Đấng tiên tri, không bàn tới đời sau, Khổng giáo thực đầy đủ chức tôn giáo mối quan hệ với lĩnh vực khác đời sống xã hội, như: kinh tế, văn hóa, trị, pháp quyền, đạo đức,… đặc thù tâm thức tơn giáo nước khu vực văn hóa Trung Hoa Khổng giáo Minh chứng cho nhận định Cadière người An Nam mang nặng tâm thức tôn giáo thấy tơn giáo diện rõ đời sống từ cá nhân cộng đồng Ở chiều kích cá nhân, nghịch lý thấy rõ Thoạt tiên, có cảm giác tơn giáo có vai trị đời sống cá nhân nói trên, sinh hoạt tơn giáo người Việt đa phần mang tính tập thể Nhiều người thường xuyên đảm nhận việc tế gánh vác trách nhiệm thường trưởng gia đình, họ tộc Thêm vào đó, với tâm thức đa thần giáo, khoan dung, nhiều người không rõ phân định thân họ người theo tôn giáo nào, nên khơng gặp khó khăn cơng khai thừa nhận khơng tơn giáo khai lý lịch cá nhân văn pháp quy nhà nước Nhưng phân tích vấn đề tầm sâu hơn, ta thấy nhận định Cadière có sở Một người sinh có can dự Khổng giáo, Phật giáo Đạo giáo kiện: nhu cầu có người nối dõi tông đường, cầu tự, cúng Bà Mụ, cúng đầy tháng, cúng đầy tuổi với ý nghĩa tạ ơn vị thần bảo hộ cho đứa bé, vượt qua khó khăn thời gian đầu sống để trì tồn đứa trẻ Việc khơng có người nối dõi tơng đường, trì việc thờ cúng tổ tiên, theo quan niệm Khổng giáo, tội bất kính lớn tổ tiên Để vậy, người ta phải tìm tới trợ giúp Phật giáo (cầu tự) Đạo giáo (cúng Mụ) “Chẳng thần Lão giáo cho sinh mà Đức Phật, Đấng Đại từ bi, hình tượng người nữ Quan Âm, đến cứu giúp bà vợ khao khát có (…) lẽ nơi người phụ nữ An Nam gia đình, ước muốn có thật vơ lớn lao”11 Nó cho thấy rõ ràng Khổng giáo khơng thể tồn mình, mà cần có bổ trợ thêm Phật giáo Đạo giáo Cách nhận biết dễ xem người Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội 15 Việt theo tôn giáo họ lâm vào tình bệnh tật, gặp rủi ro với phương châm “có bệnh vái tứ phương” mong trợ giúp thần linh để tai qua nạn khỏi Tôn giáo gia đình Nói tới tơn giáo Việt Nam khơng có Khổng giáo, Phật giáo Đạo giáo, mà cịn phải kể tới tín ngưỡng dân gian Đào Duy Anh học giả Việt Nam tìm cách phân loại thành tố hay cấu trúc hệ thống tôn giáo Việt Nam dựa quy mô cách thức thực hành tín ngưỡng Thứ nhất, tín ngưỡng tế tự thuộc gia tộc; thứ hai, tín ngưỡng tế tự thuộc hương thơn; thứ ba, tín ngưỡng tế tự thuộc quốc gia; thứ tư, tín ngưỡng tế tự thuộc phương thuật dân gian12 Gia đình thực tế bào xã hội Khổng giáo Sự khác biệt gia đình Khổng giáo gia đình khu vực văn hóa khác chỗ khơng bao gồm người sống, mà bao gồm người thân cố, tức ông bà tổ tiên Nhiều ý kiến cho huyết thống tảng gắn kết người gia đình người Việt Những câu nói cửa miệng: “Một giọt máu đào ao nước lã”, hay “khác máu lòng”, chua cay câu ca dao “mấy đời bánh đúc có xương, đời dì ghẻ lại thương chồng”, nhấn mạnh tính huyết thống người gia đình, họ tộc nói lên điều Nhưng dẫn chứng trường hợp bố mẹ từ bỏ đẻ chúng phạm tội “bất hiếu” trao nhiệm vụ hương hỏa thừa kế tài sản gia đình cho ni, L Cadière cho tơn giáo, cụ thể thờ cúng tổ tiên, sợi dây quan trọng gắn kết thành viên gia đình, đẩy vai trị huyết thống xuống hàng thứ hai Đây khác biệt gia đình, dịng họ xã hội Khổng giáo với khu vực văn hóa khác Trong xã hội Khổng giáo, bất hiếu với ông bà tổ tiên, bố mẹ bị khép thành trọng tội thứ hai, đứng sau bất trung với vua Bản thân vua thiết chế quân chủ chuyên chế Khổng giáo phải tuân thủ quy định cách cư xử với hoàng thái hậu thành viên hồng gia “Gia đình đền thờ lớn Các thành viên sống đứng trụ lang, 16 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 cổng vào Lần lượt kẻ trước người sau, họ vượt ngưỡng khủng khiếp, qua chết vào phần đền thờ, vào cung thánh Những người kẻ trú ngụ mái nhà Các mối dây liên kết họ sống không bị chết tháo cởi; trái lại, nhờ tôn giáo thánh hiến, mối dây trở thành vững mạnh trường cửu việc thờ cúng Tổ tiên”13 Gia đình tảng thiết chế xã hội thiết chế xã hội Khổng giáo tựa đại gia đình Cadière nhận thấy thiết chế gia đình suy yếu dẫn tới nhiều hệ lụy cho xã hội Việt Nam “Có nhiều ngun nhân khác giải thích suy đồi luân lý nay: nguyên nhân mạnh nhất, bng lỏng mối dây ràng buộc gia đình, cá nhân khỏi ảnh hưởng giáo hóa gia đình, mà vốn quan niệm tổ chức người sống phải noi gương kẻ chết mà thành viên phải chịu trách nhiệm danh dự tất Từ nghiên cứu (…) đưa ước nguyện đừng làm suy yếu gia đình xứ An Nam, song trái lại củng cố cách Than ơi, liệu có chăng! Liệu có kháng cự biến đổi với bao la mãnh lực”14 Khơng đóng vai trị định thiết chế gia đình, tơn giáo cịn sợi dây vô quan trọng gắn kết làng xã Có khác biệt định làng xã vùng Đồng Bắc Bộ làng xã Trung Nam Bộ Sự gắn kết làng xã vùng Trung Nam Bộ chủ yếu tính quần cư nghề nghiệp Đó làng chài, làng bn, làng diêm dân, làng nông, làng nghề,… Riêng làng xã vùng Đồng Bắc Bộ mang tính điển hình gắn kết thêm sợi dây tôn giáo thông qua việc thờ thành hoàng làng - vốn thường người thành lập làng hay ông tổ làng nghề “Đối với dân làng, thần thành hoàng biểu lịch sử, phong tục, đạo đức, pháp lệ hy vọng chung làng, lại thứ quyền uy siêu việt, mối liên lạc vơ hình, khiến cho hương thơn thành đồn thể có tổ chức hệ thống chặt chẽ”15 Chính tính cố kết làm cho làng xã có tính độc lập quyền trung ương “Phép vua thua lệ làng” Nó gia tăng tính cát cứ, cục địa phương Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội 17 làng xã theo kiểu “trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” “Làng đơn vị có kinh tế riêng, có quyền riêng, có tơn giáo riêng, có võ trang riêng có tư pháp riêng Làng làng tự trị Thực máy bên khống chế phải làng quyền tự trị, tức đòi hỏi phu, lính, nộp thuế đủ, được, cịn xếp làng kệ Chính quyền cấp dừng lại huyện vấn đề Marx nói: quyền chuyên chế chồng lên làng xã Chính quy định phát triển phương Đông”16 L Cadière nhận thấy “Làng xã linh thiêng sâu đậm người Việt (…) Nhưng người Việt yêu Tổ quốc với tình u cịn phơi đẳng, cịn vơ thức ngược lại họ lại gắn bó hết tâm hồn với thôn làng, tổ quốc nhỏ bé họ (…) Quả vậy, làng xã pháp nhân đích thật có đầy đủ quyền dân tự quản việc nội bộ, chịu chi phối cấp quyền, trừ có xung đột tranh chấp mà thơi Tình u làng xã ấp ủ, chất chứa lúc hình thành ý niệm người Việt vị thần bảo hộ dân làng”17 Trên bình diện quốc gia thấy rõ vai trò to lớn tôn giáo lịch sử dân tộc Trước hết, tạm gạt sang bên nguồn gốc quốc gia Việt Nam mà huyền sử xen lẫn với lịch sử mang đậm tính tơn giáo huyền bí nguồn gốc thần thánh dân tộc Việt Lạc cháu Hồng, điều ta thấy chung Trung Quốc (thời đại vua Nghiêu vua Thuấn) hay Triều Tiên (nguồn gốc người Triều Tiên sinh từ gấu Đàn Qn) khẳng định tính thống dân tộc này, vai trò Nữ thần Mặt Trời Amaterasu Nhật Bản Điểm chung bốn quốc gia qua thần thoại lý giải nguồn gốc “thần thánh” quốc gia-dân tộc mình, nhờ quốc gia-dân tộc khối thống nhất, đại gia đình có chung cội nguồn tổ tiên Cả Khổng giáo, Phật giáo Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam từ kỷ đầu sau Công nguyên thời Bắc thuộc Phật giáo có ảnh hưởng lớn lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam thời Đinh Tiền Lê, kỷ nguyên dân tộc sau 18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 giành độc lập, trở thành quốc giáo thời Lý (10091225) thời Trần (1226-1400) Các vua Lý vua Trần người tinh thơng Phật giáo, phải kể tới Phật hồng Trần Thái Tơng, Phật hồng Trần Nhân Tông Các vị quốc sư nhiều nhà sư tiếng có vai trị to lớn phát triển Phật giáo, như: Huyền Quang (1254-1334), Vạn Hạnh (938-1018), Khuông Việt (9331011), Pháp Loa (1284-1330) - trí thức lớn đất nước lúc Chùa chiền thực trung tâm văn hóa giáo dục đất nước Tới triều Lê (1427-1789) triều Nguyễn (1802-1945), Khổng giáo trọng Vua Thiên tử, biểu tượng quốc gia Trung quân trở thành phẩm hạnh lớn nhà Nho Trung quân gắn với quốc Bất trung với vua bị gán vào tội phản quốc Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ trở thành tiêu chí phấn đấu người xã hội từ vua, quan tới thần dân Phân tầng xã hội xã hội Khổng giáo (sĩ, nông, công, thương) dựa quy chuẩn đạo đức - trị Khổng giáo theo khuynh hướng dĩ nông vi (ức) thương Theo nhãn quan lịch sử xã hội Khổng giáo, triều đại hưng hay suy tùy thuộc vào cịn hay Mệnh Trời Từ giành độc lập vị vua cuối (Bảo Đại), Nhà nước Việt Nam theo mơ hình qn chủ chun chế, theo nhà nước tổ chức theo kiểu nhà nước thần quyền, không tách biệt thiết chế quyền lực nhà nước với thiết chế Khổng giáo Nước có quốc pháp, nhà có gia phong, làng có lệ làng Ba thiết chế: gia đình - làng xã - quốc gia tổ chức theo hình thức tự quản với thiết chế luật pháp, lệ làng gia phong riêng, tơn giáo đóng vai trị sợi dây liên kết thành viên tạo nên gia đình, làng bản, quốc giadân tộc Tuy nhiên, khơng nên nhìn nhận tơn giáo truyền thống Việt Nam đơn giản dung thông Khổng - Phật - tôn giáo dân gian tôn giáo kiến tạo thiết chế xã hội Việt Nam truyền thống đơn theo chiều thuận, mà q trình vơ phức tạp suốt tiến trình lịch sử Thực tế lịch sử cho thấy có khơng đồng vùng miền q trình Nam tiến lãnh thổ dân cư Trong vùng Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội 19 Đồng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hóa Trung Hoa miền Nam Trung Bộ Nam Bộ lại chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Ấn Độ thơng qua văn hóa Chăm Khmer Rõ ràng trước trình Nam tiến, thiết chế cộng đồng cư dân Chăm Khmer dựa thiết chế Bàlamôn giáo Phật giáo Theravada Những nghiên cứu Li Tana vương quốc Đàng Trong thời cận đại cho thấy bên cạnh tính kế thừa, có khác biệt không nhỏ cấu trúc xã hội, lối sống, văn hóa người Việt vùng Đồng Trung Nam Bộ so với vùng Đồng Sông Hồng18 Ngay khu vực Đồng Bắc Bộ, kỷ XVI-XVII, ảnh hưởng Khổng giáo chủ yếu kinh thành Thăng Long vùng phụ cận qua nguồn gốc xuất thân nhiều nhân vật lịch sử, như: Hồ Quý Ly, Lê Lợi Sự không đồng thể tầng bậc xã hội Trong tầng lớp chịu ảnh hưởng sâu nặng Khổng giáo tầng lớp lại chịu ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo19 Điều giải thích lãnh tụ khởi nghĩa nông dân lịch sử đa phần chịu ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo nữa, khởi nghĩa nông dân thời có, khơng thời kỳ “vua quỷ, vua lợn” mà thời kỳ mà dân chúng có câu “đời vua Thái Tổ Thái Tơng, thóc lúa đầy đồng trâu chả buồn ăn” Từ sau Chiến tranh Nha phiến, Khổng giáo suy yếu Trung Quốc - nôi Khổng giáo tiếp đến từ thời kỳ thuộc địa Triều Tiên Việt Nam, du nhập văn hóa phương Tây với mơ hình nhà nước thuộc địa tục chủ trương tách biệt nhà nước giáo hội, mặt khác, xu thế tục hóa đời sống xã hội nhiều quốc gia khu vực Khổng giáo khơng cịn vai trị Triều Tiên sau Nhật chiếm đóng (1910), Trung Quốc sau Cách mạng Tân Hợi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Với suy nghĩ Khổng giáo không giúp quốc gia đối đầu với phương Tây, phong trào Nho xuất Khổng giáo bị quy trách nhiệm để nước Bên cạnh tầng lớp trí thức Nho học xuất thêm tầng lớp trí thức theo Tây học Ở Việt Nam từ sau năm 1919 kỳ thi Khổng giáo khơng cịn tổ chức Ở Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 20 Nam, chế độ quân chủ Khổng giáo thay thiết chế nhà nước tục theo mơ hình phương Tây Tầng lớp Nho sĩ, nguồn nhựa sống xã hội Khổng giáo truyền thống khơng cịn trì Tới thời hậu thuộc địa từ nửa sau kỷ XX, Hàn Quốc Trung Hoa Đài Bắc diễn tái định vị Khổng giáo cho phù hợp với xã hội đại với mơ hình tìm kiếm mơ hình hài hịa kết hợp Khổng giáo văn hóa phương Tây, Trung Quốc Việt Nam suy yếu Khổng giáo tiếp tục song song với trình du nhập chủ nghĩa Mác tư tưởng cộng sản Chỉ đến thập niên gần đây, với lên nước công nghiệp (NICs) mà đa phần nước có truyền thống chịu ảnh hưởng Khổng giáo, có xu hướng tái định vị lại vai trị Khổng giáo “Hình sau Cách mạng tháng Tám, ta có xu hướng đưa người hoạt động xã hội làm cho gia đình yếu đi, rệu rã Cho nên gia đình ta lấy nguyên tắc bình đẳng, tự để đạo gia đình Tơi nghĩ chưa Hình này: ngồi xã hội phải tự bình đẳng, gia đình phải nhường nhịn êm ấm Nếu vợ chồng, cha cãi cho lẽ nhà nát (…) Tơi cho trước ta xây dựng gia đình tốt chỗ (…) Ta đồng gia đình với xã hội sai lầm”20 Câu hỏi đặt ra: Liệu tơn giáo có cịn đóng vai trị thể xã hội Việt Nam hay không? cần tiếp tục làm rõ nằm phạm vi viết Chỉ xin nhắc lại rằng, nhiều lĩnh vực Việt Nam có tình trạng “nếu thượng bất hạ tất loạn” cho thấy cần tới tinh hoa Khổng giáo sau loại cổ hủ khơng cịn phù hợp với xã hội đại Phải xuống cấp nhiều lĩnh vực văn hóa đạo đức-xã hội có nguyên nhân đáng kể suy yếu Khổng giáo thiết chế gia đình xã hội Việt Nam nay? Kết luận Tôn giáo thực thể (substance) xã hội tất thiết chế xã hội dựa tôn giáo chủ lưu Thiết chế xã hội Việt Nam truyền thống dựa tảng Khổng giáo Phải khẳng Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội 21 định có số ngoại lệ khác biệt vùng miền đặc thù tiến trình lịch sử công Nam tiến nên Miền Trung Nam Bộ thiết chế xã hội Khổng giáo đan xen với thiết chế đẳng cấp Bàlamôn giáo Phật giáo Theravada Thiết chế xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi từ thời thuộc địa đến suy yếu Khổng giáo, hình thành nhà nước nửa tục thời thuộc địa tục thời hậu thuộc địa xu hướng tục hóa đời sống xã hội Dầu vậy, xã hội Việt Nam khơng thể thiếu vắng vai trị đáng kể Khổng giáo / CHÚ THÍCH: Các văn Hiến pháp Việt Nam: Hiến pháp 1946 (điều 10), Hiến pháp 1959 (Điều 26) Hiến pháp 1980 (Điều 68) Tuy nhiên, ngoại trừ Hiến pháp 1946 hoàn tồn khơng đề cập khái niệm tơn giáo, văn hiến pháp sau đề cập khái niệm tôn giáo mối liên hệ hữu với khái niệm tín ngưỡng Xem: http://www.moj.gov.vn Xem: /thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-tin-nguong-ton-giao2016-322934.aspx Căn vào cách hiểu ta thấy: Thứ nhất, thiết chế giáo hội khơng có khác biệt mà nhà nước Việt Nam gọi “tôn giáo” “tín ngưỡng”; Thứ hai, nhà nước Việt Nam thừa nhận người theo tơn giáo tín đồ, khơng có khái niệm ám cho người theo tuân thủ lễ nghi tín ngưỡng Nó cho thấy cách phân chia “tơn giáo” “tín ngưỡng” chủ yếu nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước Xem: Durkheim É (1994), Die elementaren Formen des religioesen Lebens (Những hình thức sơ khai đời sống tơn giáo), Uebersetzt von Ludwig Schmidts, Suhrkamp, p 75 Malinowski B (1983), Magie, Wissenschaft und Religion und andere Schriften (Ma thuật, khoa học, tôn giáo chủ đề khác), uebersetzt von Eva Kraft Bassermann, Fischer Taschenbuch Verlag, s 44 Ch Dawson (1951), Religion und Kultur (Tôn giáo văn hóa), Verlag L Schwann, Duesseldorf, s 75 Weber M (1988), Die Wirtschaftsethik der Weltreligionen Konfuzianismus und Taoismus (Đạo đức kinh tế tôn giáo giới Khổng giáo Đạo giáo) In: Gesammelte Aufsätze of religiöse Soziologie, Band I, Auflage, J.C.B Mohr, Tübingen, s 441 Xem: Weber M (1988), Die Wirtschaftsethik der Weltreligionen Konfuzianismus und Taoismus (Đạo đức kinh tế tôn giáo giới Khổng giáo Đạo giáo) In: Gesammelte Aufsätze of religiöse Soziologie, Band I, Auflage, J.C.B Mohr, Tübingen, s 414 Dawson Ch (1951), Religion and Culture (Tôn giáo văn hóa), Verlag L Schwann, Duesseldorf, s 178 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 15 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 10 Leopold Cadière (2010), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, tập 3, Đỗ Trinh Huệ dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 75 11 Leopold Cadière (2010), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, tập 3, Đỗ Trinh Huệ dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr tr 86 12 Xem: Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thơng tin, Hà Nội, tr 241-271 13 Leopold Cadière (2010), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, tập 3, Đỗ Trinh Huệ dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 40 14 Leopold Cadière (2010), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Sđd, tr 102 15 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thơng tin, Hà Nội, tr 248 16 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 259 17 Leopold Cadière (2010), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, tập 3, Đỗ Trinh Huệ dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 62-63 18 Xem: Li Tana (2013), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 A Woodside (1971), Vietnam and the Chinese Model A comparative Study of Nguyen and Chi’ng Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century, Harward University Press, Cambridge, Massachusetts, p 199 20 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thông tin, Hà Nội Các văn Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980 http://www.moj.gov.vn Cadière Leopold (2010), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, tập 3, Đỗ Trinh Huệ dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế Dawson Ch (1951), Religion und Kultur (Tơn giáo Văn hóa), Verlag L Schwann, Duesseldorf Durkheim É (1994), Die elementaren Formen des religioesen Lebens (Những hình thức sơ khai đời sống tôn giáo) Uebersetzt von Ludwig Schmidts, Suhrkamp Malinowski B (1983), Magie, Wissenschaft und Religion und andere Schriften (Ma thuật, khoa học, tôn giáo chủ đề khác) uebersetzt von Eva Kraft Bassermann, Fischer Taschenbuch Verlag thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-tin-nguong-ton-giao-2016322934.aspx Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Li Tana (2013), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ XVIIXVIII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Hưng Tôn giáo xã hội 23 10 Weber M (1988), Die Wirtschaftsethik der Weltreligionen Konfuzianismus und Taoismus In: Gesammelte Aufsätze of religiöse Soziologie, Band I, Auflage, J.C.B Mohr, Tübingen 11 Woodside A (1971), Vietnam and the Chinese Model - A Comparative Study of Nguyen and Chi’ng Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century, Harward University Press, Cambridge, Massachusetts Abstract RELIGION AND SOCIETY Nguyen Quang Hung Hanoi National University Religion is not only a social phenomenon, it also takes part into building a social institution and is the substance of society in many cases It is well known the cases of some great societies such as Western, Arabian, Indian, Russian, Chinese societies which were based on a main religion such as Christianity, Islam, Hinduism, Confucianism The topic of religion and social institution has been indirectly mentioned in many works This article examines the role of religion in creating social institutions evidenced by the Vietnamese traditional society Keywords: Religion; substance of society; Confucianism; social institutions; Vietnam; tradition

Ngày đăng: 12/04/2022, 01:30