1. Trang chủ
  2. » Tất cả

an-toan-lao-dong-trong-xay-dung

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

http://antoanlaodong.edu.vn/tai-lieu-an-toan-lao-dong-ve-sinh-lao-dong.html CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I/ MỞ ĐẦU 1/ Ý nghĩa, mục đích công tác Bảo hộ lao động: a/ Ý nghĩa: Bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nước ta, mang ý nghĩa trị, xã hội kinh tế - Ý nghĩa trị: Tùy theo chế độ xã hội, quan điểm lao động tổ chức lao động có điểm khác Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng, người lao động trở thành người chủ xã hội, lao động trở thành vinh dự nghĩa vụ người, bảo hộ lao động trở thành sách lớn Đảng nhà nước Đảng Chính phủ ln quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, quan điểm ( Con người vốn quý ) điều kiện lao động không ngừng cải thiện, điều thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta Như bảo hộ lao động phản ánh chất chế độ xã hội mang ý nghĩa trị rõ rệt - Ý nghĩa xã hội: Bảo hộ lao động góp phần tích cực vào việc củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo đảm an toàn bảo vệ sức khỏe cho người lao động, không ngừng mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà bảo hộ lao động mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - ý nghĩa kinh tế: Bảo hộ lao động mang ý nghĩa kinh tế quan trọng Trong lao động sản xuất, người lao động bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau bệnh tật, họ yên tâm phấn khởi sản xuất, nâng cao suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất, chất lượng sản phẩm tốt Do thu nhập cá nhân phúc lợi tập thể tăng lên, điều kiện đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện Ngược lại, tai nạn lao động, ốm đau bệnh tật xảy nhiều ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất Đồng thời chi phí để khắc phục vụ hậu tai nạn, ốm đau lớn Cho nên quan tâm thực tốt bảo hộ lao động thể quan điểm sản xuất đầy đủ, tạo điều kiện để sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao b Mục đích: - Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 2- Tính chất cơng tác Bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động có ba tính chất chủ yếu là: Tính pháp luật, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng a Tính pháp luật: Tất sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn Nhà nước bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất Nó sở pháp lý bắt buộc tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng b Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng chúng đế an toàn vệ sinh lao động, việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục v v … phải vận dụng lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học - kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành, đồng thời kiến thức bảo hộ lao động phải trước bước c Tính quần chúng: Tính quần chúng thể hai mặt: - Một bảo hộ lao động có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Vì họ người trực tiếp sản xuất, trực tiếp với công cụ, thiết bị v.v … nên họ có khả đề xuất mẫu, cách sử dụng, bảo quản, nội quy sử dụng… - Hai là: Dù cho chế độ, sách, tiêu chuẩn quy phạm có đầy đủ người từ quản lý, lãnh đạo người sử dụng lao động, không tự giác chấp hành cơng tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn 3- Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng: - Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn an toàn vệ sinh lao động, an tồn phịng chống cháy nổ, ngun nhân biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp yếu tố độc hại, cố cháy nổ sản xuất b Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ cụ thể môn học bảo hộ lao động trang bị cho người học kiến thức luật pháp bảo hộ lao động Nhà Nước, biện pháp phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, chống lại nguy hiểm cháy nổ xảy sản xuất, nhằm bảo đảm tính mạng sức khỏe cho người lao động, bảo vệ tài sản Nhà nước nhân dân c Nội dung: Bảo hộ lao động gồm có phần sau -Pháp luật bảo hộ lao động phận luật lao động, bao gồm văn Nhà nước quy định chế độ, sách bảo vệ người sản xuất như: Thời gian làm việc nghỉ ngơi, bảo vệ bồi dưỡng sức khỏe cho người lao động, chế độ lao động nữ, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động… -Vệ sinh lao động phần nghiên cứu ảnh hưởng q trình lao động, mơi trường lao động đến sức khỏe người, nghiên cứu biện pháp tổ chức, kỹ thuật vệ sinh để phòng tránh bệnh nghề nghiệp Quy định tiêu chuẩn vệ sinh cho phép môi trường lao động nhằm tạo nên điều kiện tốt đảm bảo sức khoẻ cho người lao động - Kỹ thuật an toàn phần nghiên cứu nguyên nhân gây chấn thương tai nạn sản xuất, nghiên cứu biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm hạn chế loại trừ tai nạn lao động - Kỹ thuật phòng chống cháy phần nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây cháy nổ, đề biện pháp tổ chức, kỹ thuật đề phịng cháy nổ chữa cháy q trình sản xuất cách hiệu d Phương pháp nghiên cứu: Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Phương pháp nghiên cứu môn Bảo hộ lao động chủ yếu tập trung vào điều kiện lao động, phân tích nguyên nhân phát sinh yếu tố nguy hiểm, độc hại gây cố tai nạn, bệnh nghề nghiệp, sở đề xuất thực biện pháp phòng ngừa loại trừ nguyên nhân phát sinh chúng, bảo đảm an toàn vệ sinh trình sản xuất Đối tượng nghiên cứu quy trình cơng nghệ, cấu tạo hình dạng thiết bị, đặc tính nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm - Bảo hộ lao động xây dựng có liên quan đến mơn khoa học tốn, lý, hóa… mơn khoa học kỹ thuật điện kỹ thuật, kiến trúc, kết cấu, đặc biệt môn kỹ thuật thi công tổ chức thi cơng kiến thức tổng hợp ngành xây dựng Do nghiên cứu vấn đề bảo hộ lao động, có hiệu dựa sở thành tựu mơn khoa học kế cận có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề đảm bảo điều kiện lao động lành mạnh an toàn II/ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1/ Đường lối sách Đảng Nhà nước công tác bảo hộ lao động: Ngay từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, lúc tồn dân ta cịn phải chống thù giặc ngoài, hiến pháp chủ tịch Hồ Chí Minh tự tay thảo năm 1946 quy định rõ quyền làm việc, quyền nghỉ ngơi, quyền hưởng chế độ bảo hiểm người lao động Điều nói rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn cảnh phải bảo vệ bồi dưỡng giai cấp công nhân, bảo vệ bồi dưỡng người lao động Sự quan tâm Đảng Nhà nước phần thể văn chế độ sách bảo hộ lao động mà Nhà nước ban hành, sở pháp luật để hướng dẫn cấp, ngành, sở sản xuất, kinh doanh người lao động nghiêm chỉnh chấp hành - Ngay sau Cách Mạng Tháng Tám thành công, ngày 12 tháng năm 1947 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 29-SL ban hành luật lao động Việt Nam Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, phủ ban hành sắc lệnh 77-SL có điều quy định thời gian làm việc ngày, chế độ lương phụ cấp, chế độ nghỉ phép năm … Trong thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, Đảng Chỉnh phủ ta lại không ngừng bổ sung cụ thể hóa chế độ, sách cho phù hợp với tình hình lúc Để thực chủ trương tăng cường công tác bảo hộ lao động thao tinh thần nghị Đại hội lần thứ III Đảng, ngày 18 tháng 12 năm 1964 Hội đồng phủ có Nghị định 181-CP ban hành điều lệ tạm thời bảo hộ lao động Đây văn tương đối toàn diện hoàn chỉnh bảo hộ lao động nước ta, vừa xác định mục đích, yêu cầu, vừa quy định nội dung, biện pháp trách nhiệm thực Nhà nước ta cịn ban hành nhiều Thơng tư, Chỉ thị quy định cụ thể việc thực mặt công tác như: Lập thực kế hoạch bảo hộ lao động, tổ chức máy chuyên trách công tác bảo hộ lao động; huấn luyện kỹ thuật an tồn; cơng tác tra, kiểm tra, khai báo, điều tra tai nạn lao động… - Trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, năm 1967, Bộ Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng Chính trị Trung ương Đảng Nghị số 161 Hội đồng Chính Phủ Nghị 103 công tác quản lý lao động, có nêu chủ trương cơng tác bảo hộ thời chiến - Từ sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng, nước nhà thống nhất, bước vào, giai đoạn khôi phục, xây dựng phát triển đất nước phạm vi nước, Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) vạch chủ trương, phương hướng công tác bảo hộ lao động “Sớm ban hành luật lao động, coi việc cải thiện điều kiện lao động, tích cực chống tai nạn lao động, ý vệ sinh lao động…” kỳ Đại hội lần thứ V (1982), lần thứ VII (1991) có đề cập tới cơng tác bảo hộ lao động Tháng năm 1991 Hội đồng Nhà nước ban hành pháp lệnh bảo hộ lao động Liên Bộ Lao động, Thương binh xã hội, y tế tổng liên đồn lao động ban hành thơng tư liên số 17/TT-LB ngày 26 tháng 12 năm 1991 hướng dẫn việc thực pháp lệnh bảo hộ lao động Pháp lệnh quy định rõ nguyên tắc tổ chức, biện pháp kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, xác định trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, cấp, tổ chức xã hội, trách nhiệm thi hành tổ chức cá nhân sử dụng lao động Pháp lệnh có chương quy định quyền hạn trách nhiệm tổ chức cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động - Bộ luật lao động Nhà nước ta Quốc Hội khóa IX thơng qua ngày 23 tháng năm 1993 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 - Bộ luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, có chương IX (14 điều) quy định an toàn vệ sinh lao động Điều 95 luật quy định: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nội quy lao động doanh nghiệp Mọi tổ chức cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo vệ môi trường” - Khoản điều 95 Bộ luật quy định: “Chính phủ lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động, dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước, đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động” - Ngoài luật lao động cịn có nhiều điều thuộc chương khác đề cập vấn đề có liên quan đến bảo hộ lao động Ví dụ điều 39 chương IV quy định nhiều trường hợp chấm dứt hợp đồng là: “Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động ốm đau bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc” 2- Trách nhiệm cấp, ngành cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động: a Trách nhiệm tổ chức sở: Trong pháp lệnh bảo hộ lao động có năm điều nói quyền hạn nghĩa vụ Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng người sử dụng lao động (lãnh đạo doanh nghiệp, đơn vị sở tất thành phần kinh tế) công tác bảo hộ lao động gồm nội dung chủ yếu sau: -Phải nắm vững thực nghiêm chỉnh văn pháp luật, chế độ sách, quy phạm, tiêu chuẩn bảo hộ lao động Đồng thời phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện cho người lao động đơn vị hiểu biết chấp hành - Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho người lao động, thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động (chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ phụ cấp làm thêm giờ, chế độ lao động nữ lao động chưa thành niên…) - Phải ký thỏa ước lao động với tổ chức cơng đồn đại diện người lao động lập kế hoạch thực biện pháp bảo hộ lao động, kể kinh phí để hoàn thành kế hoạch - Phải thực chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi sức khỏe cho người lao động, phải chịu trách nhiệm việc để xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, phải giải hậu gây ra, Phải tuân thủ chế độ điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp theo quy định - Phải tổ chức tự kiểm tra công tác bảo hộ lao động, đồng thời phải tôn trọng chịu kiểm tra cấp trên, tra Nhà nước, kiểm tra giám sát bảo hộ lao động tổ chức cơng đồn theo quy định pháp luật b- Trách nhiệm quan quản lý cấp trên: - Pháp lệnh bảo hộ lao động quy định rõ cấp sở ngành, địa phương có trách nhiệm chủ yếu sau công tác bảo hộ lao động - Thi hành hướng dẫn đơn vị cấp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ sách hướng dẫn quy định bảo hộ lao động - Ban hành thị, hướng dẫn quy định bảo hộ lao động cho ngành, địa phương song không trái pháp luật quy định chung Nhà nước Chỉ đạo thực kế hoạch, biện pháp đầu tư, đào tạo, huấn luyện, sơ kết, tổng kết công tác bảo hộ lao động; tiến hành khen thưởng thành tích, xử lý kỷ luật công tác bảo hộ lao động; Tiến hành khen thưởng thành tích, xử lý kỷ luật vi phạm công tác bảo hộ lao động phạm vi ngành, địa phương - Thực trách nhiệm việc điều tra, phân tích, thống kê báo cáo tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Hướng dẫn đơn vị tự kiểm tra tiến hành kiểm tra thực công tác bảo hộ lao động ngành địa phương - Thực biện pháp tổ chức, bố trí cán phân cấp trách nhiệm hợp lý cho cấp để bảo đảm tốt việc quản lý, đạo công tác bảo hộ lao động ngành địa phương c Trách nhiệm tổ chức cơng đồn: - Căn vào luật cơng đồn, pháp lệnh Bảo hộ lao động Bộ luật lao động, nội dung chủ yếu quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm tổ chức cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động là: - Thay mặt người lao động sở ký thỏa thuận với người sử dụng lao động (Trong tất thành phần kinh tế) biện pháp cải thiện điều kiện làm Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng việc, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động - Tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật chế độ sách bảo hộ lao động Cơng đồn có quyền u cầu quan Nhà nước, cấp quyền, người sử dụng lao động thực pháp luật tiêu chuẩn quy định bảo hộ lao động, yêu cầu người có trách nhiệm tạm ngưng hoạt động nơi có nguy gây tai nạn lao động - Tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động tự giác chấp hành tốt luật, chế độ, sách, tiêu chuẩn, quy định bảo hộ lao động - Tổ chức tốt phong trào quần chúng “Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” quản lý tổ chức đạo tốt mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sở -Tham gia gia với quan Nhà nước, cấp quyền xây dựng văn pháp luật, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy định bảo hộ lao động Đối với sở, cơng đồn cần tham gia tích cực vào việc xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo hộ lao động - Cử đại diện tham gia vào đoàn điều tra tai nạn lao động - Tham gia với quyền xét khen thưởng kỷ luật bảo hộ lao động - Thực công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực bảo hộ lao động * Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn doanh nghiệp: Theo Thơng tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 quy định Cơng đồn doanh nghiệp có năm nhiệm vụ ba quyền sau đây: • Nhiệm vụ: - Thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể có nội dung bảo hộ lao động - Tuyên truyền vận động, giáo dục người lao động thực tốt quy định pháp luật bảo hộ lao động, kiến thức khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, chấp hành quy trình, quy phạm biện pháp làm việc an toàn phát kịp thời tượng thiếu an toàn vệ sinh sản xuất, đấu tranh với tượng làm bừa, làm ẩu vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn - Động viên người lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị máy móc công cụ lao động nhằm cải thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động - Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tham gia xây dựng nội quy, quy chế quản lý an toàn vệ sinh lao động, xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, đánh giá việc thực chế độ sách bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động bảo hộ lao động Công đoàn doanh nghiệp để tham gia với người sử dụng lao động -Phối hợp tổ chức hoạt động để đẩy mạnh phong trào bảo đảm an toàn vệ sinh lao động bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động bảo hộ lao động mạng lưới an tồn vệ sinh viên • Quyền: - Tham gia xây dựng quy chế, nội quy quản lý bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động với người sử dụng lao động - Tham gia đồn kiểm tra cơng tác bảo hộ lao động doanh nghiệp tổ chức, tham dự họp kết luận tra, kiểm tra, đoàn điều tra tai Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng nạn lao động - Tham gia điều tra tai nạn lao động, nắm tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp việc thực kế hoạch bảo hộ lao động biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động sản xuất, đề xuất khắc phục thiếu sót tồn Cơng tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động: - Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động nước ta thực hình thức: Thanh tra Nhà nước; Kiểm tra cấp cấp dưới; Tự kiểm tra sở việc kiểm tra, giám sát tổ chức Cơng đồn cấp - Hệ thống tra Nhà nước bảo hộ lao động nước ta gồm: Thanh tra an toàn lao động đặt Bộ Lao động – Thương binh xã hội Thanh tra vệ sinh lao động đặt Bộ Y tế Các hệ thống có nhiệm vụ tra việc thực pháp luật bảo hộ lao động tất ngành, cấp, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động Thanh tra viên có quyền xử lý chỗ vi phạm, có quyền đình hoạt động sản xuất nơi có nguy xảy tai nạn lao động ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Các cấp địa phương ngành phạm vi quản lý cần tiến hành đợt kiểm tra định kỳ đột xuất bảo hộ lao động sở - Các sở phải định kỳ tiến hành tự kiểm tra bảo hộ lao động để đánh giá tình hình, phát sai sót, tồn đề biện pháp khắc phục để công tác bảo hộ lao động thực tốt Theo quy định luật Cơng đồn pháp lệnh bảo hộ lao động, tổ chức Cơng đồn cấp có quyền kiểm tra, giám sát ngành, cấp tương ứng, người sử dụng lao động Đồng thời Cơng đồn cấp trân tiến hành việc kiểm tra cấp hoạt động bảo hộ lao động - Ngồi hình thức tra, kiểm tra nêu trên, Liên Bộ Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Sở Liên đoàn lao động Tỉnh, Thành phố cấp cần phải tiến hành kiểm tra Liên tịch ngành, địa phương, sở thi hành pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động Nội dung khai báo, điều tra tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: Để nghiên cứu phân tích tìm ngun nhân tai nạn bệnh nghề nghiệp, diễn biến chúng thời kỳ, ngành nghề, địa phương, cơng trường, xí nghiệp, áp dụng biện pháp phịng ngừa cần thiết, tai nạn xảy phải khai báo, điều tra, thống kê xác kịp thời Đồng thời để phân trách nhiệm người liên quan đến tai nạn Tất trường hợp xảy người lao động (không phân biệt biên chế hay biên chế, hợp đồng dài hạn hay hợp đồng công việc) làm việc cơng trường, xí nghiệp công tác phải tiến hành khai báo, điều tra theo Quyết định Liên số 45KB-QĐ ngày 20 tháng năm 1992 Liên Lao độngthương binh xã hội, y tế Tổng liên đoàn lao độngViệt Nam - Trong Quyết định quy định rõ thủ tục khai báo, phân cấp tổ chức điều tra, phương pháp nội dung, điều tra…Muốn công tác điều tra đạt kết tốt, tiến hành phải luôn nắm vững yêu cầu sau: - Khẩn trương, kịp thời: Tiến hành điều tra ngây sau tai nạn xảy lúc trường nơi xảy tai nạn giữ nguyên vẹn, việc khai thác thông tin nhân chứng cần kịp thời Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng - Bảo đảm tính khách quan: Phải tôn trọng thật, không bao che, không định kiến, suy diễn chủ quan thiếu - Cụ thể xác: Phải xem xét cách toàn diện, kỹ lưỡng chi tiết vụ tai nạn, tránh qua loa, đại khái - Trong trường hợp tai nạn chết người tai nạn nghiêm trọng làm bị thương nhiều người lúc, thủ trưởng, giám đốc trực tiếp phải báo điện thoại cách nhanh cho quan lao động, cơng đồn, y tế địa phương quản lý cấp trực tiếp biết Trường hợp chết người phải báo cho quan công an, viện kiểm sát nhân dân địa phương, Bộ Lao động-Thương binh xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việc điều tra trường hợp phải tiến hành vòng bốn tám kế từ xảy tai nạn Biên điều tra tai nạn phải gửi cho quan lao động, y tế, cơng đồn địa phương, quan chủ quản Bộ Lao động Thương binh xã hội, Tổng Liên đoàn lao động - Khi nghiên cứu phân tích tai nạn, báo cáo, đánh giá tình hình bảo hộ lao động vào số lượng (tuyệt đối) số lượng người làm việc khơng phải cố định - Để đánh giá đắn tình hình tai nạn bệnh nghề nghiệp phải sử dụng hệ số chấn thương: Hệ số tần số (Kts) hệ số nặng nhẹ (Kn) - Hệ số tần số chấn thương tỷ số số lượng tai nạn xảy khoảng thời gian định (một quý, nửa năm hay năm) với số người làm việc bình qn trung bình thời gian Trong thực tế hệ số tần số chấn thương tính với 1000 người, xác định theo công thức + S: Là số trường hợp tai nạn xảy phải nghỉ việc ngày theo thống kê thời gian xác định + N: Số người làm việc trung bình khoảng thời gian Kts = S/ N * 1000 - Hệ số tần số chấn thương cho biết tai nạn xảy nhiều hay đơn vị sản xuất, không cho biết đầy đủ tình trạng tai nạn nặng hay nhẹ Để đánh giá tình trạng tai nạn ta dùng hệ số nặng nhẹ (Kn) - Hệ số nặng nhẹ số ngày phải nghỉ việc trung bình tính cho trường hợp tai nạn xảy + D: Là tổng số ngày phải nghỉ việc trường hợp tai nạn xảy khoảng thời gian xét định Kn = D/ S - Trong tính tốn S kể trường hợp làm khả lao động tạm thời Những trường hợp chết làm khả lao động vĩnh viễn không kể đến hệ số nặng nhẹ, mà phải xét riêng III- PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NG ÀNH X ÂY D ỰNG Khái niệm điều kiện lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: a Điều kiện lao động nói chung: - Trong q trình lao động để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội người phải làm việc điều kiện định gọi điều kiện lao động Điều kiện lao động nói chung đánh giá hai mặt bao gồm : trình lao động hai tình trạng vệ sinh mơi trường, q trình lao động Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng thực + Những đặc trưng trình lao động tính chất cường độ lao động, tư thể người làm việc, căng thẳng phận thể mắt, tay, chân… + Tình trạng vệ sinh lao động ( Vệ sinh môi trường sản xuất ) Đặc trưng điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm lưu chuyển khơng khí ) Nồng độ hơi, bụi khơng khí, tiếng ồn, rung động + Các yếu tố trạng thái riêng lẻ kết hợp điều kiện định, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người, gây tai nạn bệnh nghề nghiệp b Tai nạn lao động - Tai nạn lao động tai nạn làm chết người làm tổn thương đến phận chức khác thể người tác động đột ngột yếu tố bên xảy trình lao động c Bệnh nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh tác động cách từ từ yếu tố độc hại tạo sản xuất lên thể người trình sản xuất Như tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp gây hủy hoại sức khỏe người chết người, khác là: Tai nạn lao động gây huỷ hoại đột ngột, bệnh nghề nghiệp gây suy giảm từ từ thời gian định Phân tích đặc thù điều kiện lao động ngành xây dựng: + Đặc thù điều kiện lao động công nhân xây dựng : - Chỗ làm việc công nhân thay đổi, phải di chuyển phức tạp theo tiến độ xây dựng - Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều cơng việc nặng nhọc, cịn nhiều cơng việc phải làm thủ công, tốn nhiều công sức, suất lao động thấp - Nhiều công việc buộc người lao động phải làm việc tư gị bó, nhiều công việc phải làm cao, chỗ chênh vênh nguy hiểm, có việc phải làm sâu, lịng đất, nước có nhiều nguy tai nạn - Về phần vệ sinh lao động: Phần lớn cơng việc làm việc ngồi trời, người công nhân phải tiếp xúc với điều kiện tự nhiên chịu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết - Nhiều công việc phải làm diều kiện môi trường nhiễm yếu tố có hại bụi, tiếng ồn, rung động, hơi, khí độc… Với điều kiện lao động trên, nên quan tâm đến cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động cho cơng nhân người lao động ngành xây dựng 3- Phương pháp phân tích nguyên nhân tai nạn lao đơng: a Các ngun nhân nói chung: - Để nghiên cứu, thực biện pháp bảo hộ lao động, ngăn ngừa loại trừ nạn lao động bệnh nghề nghiệp, việc tìm nguyên nhân chúng điều quan trọng Những nguyên nhân phát sinh điều kiện lao động, điều kiện sản xuất q trình cơng nghệ Khi máy móc thiết bị hư hỏng, sử dụng chúng khơng đắn, vi phạm q trình kỹ thuật, phận quản lý sản Bảo hộ an toàn lao động ngành Trung học Xây dựng xuất khơng đáp ứng điều kiện bình thường, thiếu sót, sai lầm tổ chức lao động, giao nhận công việc khơng rõ ràng… ngun nhân gây tai nạn sản xuất - Vì điều kiện lao động nhà máy, xí nghiệp, cơng trường sở sản xuất không giống nhau, nên nguyên nhân tai nạn lao động xảy khác Vì khơng thể nghiên cứu, phân loại chúng chung cho tất lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên nguyên nhân tai nạn lao động phân thành nhóm: Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức; Nguyên nhân vệ sinh môi trường nguyên nhân thân người lao động * Những nguyên nhân kỹ thuật là: - Sự hư hỏng thiết bị máy móc - Sự hư hỏng dụng cụ phụ tùng - Sự hư hỏng đường ống dẫn hơi; dẫn khí; dẫn nhiên liệu - Các kết cấu thiết bị, phụ tùng, dụng cụ khơng hồn chỉnh - Khoảng cách cần thiết thiết bị bố trí không quy định - Thiếu rào chắn, bao che ngăn cách… * Những nguyên nhân tổ chức là: - Vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật - Tổ chức lao động, chỗ làm việc không đáp ứng yêu cầu - Thiếu việc giám sát giám sát kỹ thuật không đầy đủ - Vi phạm chế độ lao động (giờ làm việc, nghỉ ngơi) - Sử dụng công nhân không ngành nghề trình độ chun mơn - Để cơng nhân làm việc họ chưa huấn luyện, hướng dẫn chưa nắm điều lệ quy tắc kỹ thuật an toàn * Những ngun nhân vệ sinh là: - Mơi trường khơng khí bị nhiễm - Điều kiện vi khí hậu khơng thích nghi - Chiếu sáng thơng gió khơng đầy đủ - Tiếng ồn chấn động mạnh - Có tia phóng xạ mơi trường - Tình trạng vệ sinh phục vụ sinh hoạt - Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân - Thiếu kiểm tra vệ sinh y tế … * Những nguyên nhân thân người lao động là: - Do tuổi tác sức khỏe, giới tính, tâm lý… - Do vi phạm quy định, kỷ luật nội quy an toàn, vệ sinh lao động, quy trình cơng nghệ… b Các ngun nhân tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng: Xây dựng ngành sản xuất công nghiệp, q trình thi cơng lao động cơng trường xí nghiệp cơng nghiệp xây dựng có nhiều yếu tố bất lợi tác dụng lên thể người gây tai nạn lao động Nguyên nhân tai nạn xây dựng bao gồm nhóm: Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức; Nguyên nhân vệ sinh môi trường; Nguyên nhân thân 10

Ngày đăng: 11/04/2022, 23:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2- Giáo trình an toàn lao động - Vụ Tru (Tháng 5 năm 2003) Khác
4- Các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác an toàn và vệ sinh lao (Nhà xuất bản Xây dựng năm 2001 ).n - Vụ Trung học chuyên nghiệp-Dạy Khác
6- 500 câu hỏi đáp về kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng- Nhà Khác
7- Luật phòng cháy và chữa cháy, các văn bản hướng dẫn thi hành - Nhà xuất chính trị quốc gia Khác
8- Bộ luật lao động chính trị quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại các tách ại nghề nghiệp trong ngành xây dựng TT Đặc tính tác d tác hại ụng của Bệnh nghề nghiệp  Quá trình làm vi ệ c  - an-toan-lao-dong-trong-xay-dung
Bảng ph ân loại các tách ại nghề nghiệp trong ngành xây dựng TT Đặc tính tác d tác hại ụng của Bệnh nghề nghiệp Quá trình làm vi ệ c (Trang 16)
nối đất (cực nối đất là các cọc thép hình, điện trở chung nối đất lấy ≤4 Ω) - an-toan-lao-dong-trong-xay-dung
n ối đất (cực nối đất là các cọc thép hình, điện trở chung nối đất lấy ≤4 Ω) (Trang 32)
w