1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

An toàn lao động trong xây dựng thuỷ lợ

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.4 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.4.1 Những nội dung chủ yếu luật pháp bảo hộ lao động 10 1.4.2 Mục tiêu công tác bảo hộ lao động 10 1.4.2.1 Phạm vi đối tượng công tác bảo hộ lao động 10 Người lao động 10 Người sử dụng lao động 10 1.4.2.2 Các quy định kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động 10 1.4.3 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động 11 1.4.3.1 Đối với người sử dụng lao động 11 1.4.3.2 Đối với người lao động 11 1.5 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 12 Bộ Y tế 12 3.Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 12 4.Bộ Giáo dục Đào tạo 12 5.Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 12 6.Thanh tra Nhà nước an toàn vệ sinh lao động 12 7.Tổ chức Cơng đồn: 13 1.6.KHAI BÁO, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG 13 1.6.1.Mục đích 13 1.6.2.Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xây dựng thủy lợi 13 1.Điều kiện lao động 13 2.Nguyên nhân tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 14 1.6.3 Phương pháp khai báo, điều tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động 14 1.6.3.1Khai báo điều tra 14 CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG 16 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 16 2.1.1 Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động phân loại bệnh nghề nghiệp xây dựng 16 2.1.2 Biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp 16 2.1.3 Điều kiện vi khí hậu mơi trường sản xuất 16 2.2 CHỐNG BỤI 18 2.2.1 Nguyên nhân phát sinh bụi 18 2.2.2 Tác hại bụi 19 2.2.3.Các biện pháp chống bụi 19 2.3 PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC 19 2.3.1 Nguyên nhân tác hai nhiễm độc 19 2.3.2 Các biện pháp phòng chống nhiễm độc 20 2.4 CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 20 2.4.1 Các nguồn phát sinh tiếng ồn tác hại 20 2.4.2 Các thông số đặc trưng cho tiếng ồn rung động 21 2.4.3 Biện pháp chống ồn rung động 22 Chống tiếng ồn 22 Chống tác hại rung động 22 2.5 CHIẾU SÁNG 23 2.5.1 Tầm quan trọng chiếu sáng xây dựng 23 2.5.2 Cơ sở khoa học thiết kế chiếu sáng 23 2.5.3Chiếu sáng tự nhiên 24 2.5.4Chiếu sáng nhân tạo 24 1.Phương pháp điểm 25 2.Phương pháp hệ số sử dụng quang thông: 26 Phương pháp tính theo cơng suất riêng 28 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ THI CÔNG 30 3.1 MỞ ĐẦU 30 3.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT AN TỒN TRONG THIẾT KẾ THI CƠNG 30 3.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG 31 3.4 AN TỒN LAO ĐỘNG KHI LẬP MẶT BẰNG THI CÔNG 31 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY XÂY DỰNG 32 4.1 MỞ ĐẦU 32 4.2 CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA SỰ CỐ, TAI NẠN LAO ĐỘNG 33 Máy sử dụng không tốt 33 Máy bị cân ổn định 33 Thiếu thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm 33 Sự cố tai nạn điện 34 Thiếu ánh sáng 34 Do người vận hành 34 Thiếu sót quản lý máy 34 4.3 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY THI CÔNG 34 4.3.1 Bảo đảm cố định máy 34 4.3.2 Xác định khoảng cách cho máy đứng bờ hố móng 38 4.3.3 Độ dốc cho phép số máy làm đất: 38 4.3.4 Một số điểm quy định sử dụng máy: 39 Các máy làm đất nói chung 39 Các máy xúc đào đất: 39 Máy ủi 40 Các máy thi công xấy dựng 40 4.4 TIÊU CHUẨN VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ 41 4.4.1 Các tiêu chuẩn biện pháp an toàn sử dụng cáp 41 Tính tốn sức chịu cáp 41 Lựa chọn cáp trình sử dụng 44 4.4.2 Tiêu chuẩn an tồn cho tang rịng rọc 47 4.5 MỘT SỐ THIẾT BỊ AN TOÀN CỦA MÁY XÂY DỰNG: 48 4.6 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC AN TOÀN 48 Tuyển dụng, sử dụng thợ vận hành: 48 Tổ chức quản lý máy 48 CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG 49 5.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 49 1.Điện trở người 49 2.Tác dụng dòng điện thể người 49 3.Phân loại vị trí sản xuất theo mức độ nguy hiểm điện 50 5.2 PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP XÚC VỚI MẠNG ĐIỆN 50 5.2.1 Chạm vào hai pha khác (hình 5.1) 50 5.2.2 Chạm vào pha mạng có trung tính cách ly (hình 5.2) 51 5.2.3 Chạm vào pha mạng trung tính nối đất (hình 5-3) 51 5.2.4 Điện áp bước 52 5.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN 52 5.4 NHỮNG BIỆN PHÁP CHUNG AN TOÀN VỀ ĐIỆN 52 5.4.1Sử dụng điện áp an toàn 52 5.4.2Làm cách điện dây dẫn 53 5.4.3 Làm phận che chắn 53 5.4.4 Nối đất bảo vệ, cắt điện bảo vệ 53 1.Nối đất bảo vệ mạng điện pha cách ly khơng có dây trung tính (hình 5.5) 53 2.Nối đất mạng điện có dây trung tính nối đất (hình 5.6) 54 3.Nối “không” thiết bị điện 54 Cắt điện bảo vệ 55 5.Sử dụng điện cực san mạng điện có điện áp đến 1000V 55 5.4.5Sử dụng khoảng cách an tồn tránh phóng điện hồ quang 56 5.4.6Sử dụng dụng cụ bảo vệ 56 5.5MỘT SỐ YÊU CẦU AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG (TCVN 4086-1985) 56 1.Khi xây dựng lưới điện công trường cần bảo đảm 56 2.Các yêu cầu công nhân vận hành thiết bị điện công trường 56 3.Cấp cứu người bị tai nạn điện 57 CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT AN TỒN NỔ MÌN VÀ KHAI THÁC ĐÁ 58 6.1 MỞ ĐẦU 58 6.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 58 6.3 KHOẢNG CÁCH AN TOÀN 59 6.3.1 Tính khoảng cách an tồn chấn động nổ mìn (TCVN 4586-1997) 59 Khi nổ phá phát mìn tập trung 59 Khi nổ đợt 60 6.3.2 Khoảng cách an toàn tác động sóng khơng khí 60 6.3.3 Bán kính vùng nguy hiểm có mảnh đất đá văng xa nổ mìn 61 6.4 KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN (TCVN 5178 - 1990) 62 6.5 YÊU CẦU AN TỒN KHI VẬN HÀNH MÁY MĨC KHOAN ĐÁ 64 6.5.2 Búa khoan ép cầm tay 64 6.5.3 Máy nén khí 64 CHƯƠNG 7: KỸ THUẬT AN TỒN KHI ĐÀO MĨNG, HỐ SÂU VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO 65 7.1 NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN 65 7.2 CÁC BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG NGỪA TAI NẠN KHI ĐÀO MĨNG, HỐ SÂU 65 7.2.1 Bảo đảm ổn định hố móng 65 Cơ sở xác định chiều sâu đào móng, hào ổn định 65 Một số quy định đào với thành đứng 66 Khi đào hố móng, hào có mái dốc 67 7.2.2 Bảo đảm ổn định đào hố móng rộng sâu 67 7.2.3 Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi theo mái dốc 68 7.2.4 Biện pháp phòng ngừa người ngã 68 7.2.5 Biện pháp đề phòng nhiễm độc 68 7.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT BẢO VỆ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO 69 7.3.1 Phương hướng biện pháp chung 69 Hạn chế, giảm công việc làm việc cao 69 Biện pháp tổ chức 69 7.3.2 Biện pháp kỹ thuật yêu cầu an toàn sử dụng giàn giáo 69 An toàn lắp dựng sử dụng giàn giáo 69 Yêu cầu an toàn sử dụng 71 CHƯƠNG 8:KỸ THUẬT AN TOÀN BẢO VỆ CHỐNG SÉT 72 8.1.TÁC HẠI CỦA SÉT 72 8.2 BẢO VỆ CHỐNG SÉT 73 8.2.1 Vùng bảo vệ thu lôi 73 8.2.2.Thiết kế phận thu lôi 75 Phần thu sét 75 Dây dẫn sét 76 Bộ phận tiếp đất 76 CHƯƠNG 9: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 82 9.1Mở đầu 82 9.2 Khái niệm chung trình cháy nổ 82 9.2.1 Quá trình cháy 82 9.2.2 Điều kiện hình thức cháy 83 9.2.2.1Điều kiện cháy 83 9.2.2.2 Hình thức cháy 83 9.2.3 Các đặng trưng cháy nguy hiểm 84 9.2.3.1 Chất cháy hỗn hợp khí với khơng khí 84 9.2.3.2 Cháy chất lỏng 84 9.2.3.3 Cháy chất rắn 85 9.2.3.4 Cháy, nổ bụi 85 9.3 Nguyên nhân gây đám cháy biện pháp phòng ngừa 85 9.3.1 Nguyên nhân gây đám cháy 85 9.3.2 Các biện pháp phòng cháy 85 9.3.2.1 Biện pháp phịng ngừa khơng cho đám cháy xảy 85 9.3.2.2 Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng 86 9.3.2.3 Biện pháp cứu người cứu tài sản an toàn 87 9.3.2.4 Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu 87 9.4 Các chất chữa cháy, dụng cụ, phương tiện chữa cháy 88 9.4.1 Các phương tiện chữa cháy 88 9.4.1.1 Nước 88 9.4.1.2 Hơi nước 88 9.4.1.3 Bọt chữa cháy 89 9.4.1.4 Bột chữa cháy 89 9.4.1.5 Các loại khí 89 9.4.1.6 Các chất halogen 90 9.4.2 Dụng cụ phương tiện chữa cháy 90 9.4.2.1 Dụng cụ chữa cháy 90 9.4.2.2 Phương tiện chữa cháy giới 91 Phụ lục 92 Phụ lục 94 Phụ lục 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LỜI GIỚI THIỆU Bộ Luật lao động năm 1994 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định Nhà nước bảo vệ quyền bảo hộ lao động lợi ích hợp pháp người lao động Phương châm “Bảo đảm an toàn để sản xuất, sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động” luôn quán triệt hoạt động sản xuất ngành, nghề Trong ngành xây dựng nói chung, xây dựng thủy lợi có khối lượng lớn, đa dạng, nhiều cơng việc, khó khăn phức tạp dễ xảy tai nạn lao động phát sinh bệnh nghề nghiệp Thực Chỉ thị 13/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 21/GD-ĐT ngày 27 tháng năm 1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ môn Thi công Trường Đại học Thủy lợi tổ chức biên soạn sách An toàn lao động xây dựng thủy lợi TS Hồ Sĩ Minh viết Sách biên soạn dùng làm giáo trình giảng dạy mơn At cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi, học sinh trường cao đẳng, nghiệp vụ, dạy nghề thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Sách làm tài liệu tham khảo cho Công ty xây dựng ngành Thủy lợi Nông nghiệp Do nội dung vấn đề Bảo hộ lao động, Kỹ thuật an tồn Vệ sinh lao động có liên quan đến nhiều mơn học khoa học nên q trình biên soạn chắn cịn nhiều sai sót Bộ mơn mong giúp đỡ góp ý quý bạn đọc để lần sau xuất tốt Bộ môn Thi công Trường Đại học Thủy lợi CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động (BHLĐ) môn khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật biện phát tương ứng tổ chức, kinh tế hội, kỹ thuật sinh học, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe khả lao động người trình lao động Khái niệm luật pháp hóa tiêu chuẩn Việt Nam TCVN : 3153 – 1979 1.2 NỘI DUNG CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động gồm phần: Luật pháp BHLĐ; Vệ sinh lao động (VSLĐ); Kỹ thuật an toàn lao động (KTANLĐ) kỹ thuật phịng chống cháy (KTPCC) Trong q trình xây dựng công ước Quốc tế tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Bảo hộ lao động, xây dựng Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 hệ thống văn Nhà nước, nghị định Chính phủ, thông tư liên Bộ số chế độ, quy định BHLĐ, khái niệm sau với thuật ngữ Quốc tế hóa sử dụng hệ thống văn An tồn lao động (ATLĐ): Tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất Điều kiện lao động: Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện hoạt động người trình sản xuất Yêu cầu an toàn lao động: Các yêu cầu cần phải thực nhằm đảm bảo ATLĐ Sự nguy hiểm sản xuất: Khả tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động Yếu tố nguy hiểm sản xuất: Yếu tố có tác động gây chấn thương cho người lao động sản xuất Yếu tố có hại sản xuất: Yếu tố có tác động gây bệnh cho người lao động sản xuất An toàn thiết bị sản xuất: Tính chất thiết bị bảo đảm tình trạng an toàn thực chức quy định điều kiện xác định thời gian quy định An tồn quy trình sản xuất: Tính chất quy trình sản xuất bảo đảm tình trạng an tồn thực thơng số cho suốt thời gian quy định Phương tiện bảo vệ người lao động: Phương tiện dùng để phòng ngừa làm giảm tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động 10 Kỹ thuật an toàn (KTAT): Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động 11 Vệ sinh sản xuất (VSSX): Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động 12 Tai nạn lao động (TNLĐ): Tai nạn xảy gây tác hại đến thể người lao động tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất 13 Chấn thương: Chấn thương xảy người lao động q trình sản xuất khơng tn theo yêu cầu ATLĐ Nhiễm độc cấp tính coi chấn thương 14 Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại với người lao động 1.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động (BHLĐ) ln ln sách lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Các quan điểm thể sắc lệnh 29/SL ngày 12 tháng năm 1947, Hiến pháp năm 1958, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh Bảo hộ lao động năm 1991 Bộ luật lao động năm 1994 Cụ thể là: Con người vốn quý xã hội: Người lao động vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển xã hội BHLĐ phần quan trọng, phận tách rời chiến lược phát triển kinh tế xã hội: “Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà nhờ người lao động; trí óc mở mang nhờ lao động Vì vậy, lao động sức tiến lồi người” (Hồ Chí Minh – Con người vấn đề Chủ nghĩa Xã hội – Nhà xuất Sự thật năm 1961) Bảo hộ lao động phải thực đồng thời với trình tổ chức lao động sản xuất: Ở đâu, có hoạt động lao động sản xuất đó, phải tổ chức cơng tác BHLĐ theo phương châm “Bảo đảm an toàn để sản xuất, sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động” Công tác BHLĐ phải thực đầy đủ tính chất: Khoa học kỹ thuật, luật pháp quần chúng đạt hiệu cao Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm việc BHLĐ cho người lao động: Nhà nước bảo vệ quyền bảo hộ người lao động lợi ích hợp pháp người lao động thông qua pháp luật BHLĐ Chỉ có đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai chủ thể quan hệ lao động nâng cao nghĩa vụ bên cơng tác bảo đảm an tồn sức khỏe lao động 1.4 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Từ quan điển Đảng Nhà nước BHLĐ, quản lý Nhà nước công tác BHLĐ thực thông qua hệ thống văn pháp luật bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn , tiêu chuẩn VSLĐ, quy phạm quản lý chế độ cụ thể (Xem phụ lục 1) nhằm phục vụ mục tiêu đảm bảo an tồn tính mạng sức khỏe người lao động sản xuất (Xem phụ lục 2) 1.4.1 Những nội dung chủ yếu luật pháp bảo hộ lao động 1.4.2 Mục tiêu công tác bảo hộ lao động Mục tiêu BHLĐ đảm bảo cho người lao động không bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn tác động yếu tốt nguy hiểm, có hại lao động sản xuất thơng qua hệ thống luật pháp, sách giải pháp khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tuyên truyền giáo dục, tổ chức lao động tuân thủ nội quy, quy trình, quy phạm an toàn VSLĐ người sử dụng lao động 1.4.2.1 Phạm vi đối tượng công tác bảo hộ lao động Người lao động Người lao động phải kể người học nghề, tập nghề, thử việc làm điều kiện an toàn, vệ sinh, không bị TNLĐ, không bị bệnh nghề nghiệp; không phân biệt người lao động quan, doanh nghiệp Nhà nước hay người lao động làm việc thành phần kinh tế khác; không phân biệt người lao động người Việt Nam người nước Người sử dụng lao động Ở doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế khác, cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; đơn vị nghiệp; sản xuất kinh doanh, dịch vụ quan hành nghiệp, tổ chức trị xã hội, đoàn thể nhân dân; doanh nghiệp thuộc lực lượng QĐND, CAND, quan tổ chức nước ngồi Quốc tế Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam, có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật BHLĐ đơn vị 1.4.2.2 Các quy định kỹ thuật an tồn vệ sinh lao động a) Nhà nước ban hành tiêu chuẩn KTAT, VSLĐ, quy phạm quản lý loại máy, thiết bị, cơng trình, kho tàng, hóa chất nơi làm việc, người sử dụng lao động phải vào tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước để xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh tiêu chuẩn bắt buộc phải thực b) Khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án xây dựng cải tạo, mở rộng sở sản xuất; sử dụng, bảo quản , lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn VSLĐ, chủ đầu tư phải bảo vệ luận chứng an toàn VSLĐ Cơ quan tra an tồn VSLĐ tham gia đánh giá tính khả thi luận chứng an toàn VSLĐ Danh mục sở, máy móc, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành c) Khi triển khai thực dự án, chủ đầu tư phải thực luận chứng an toàn VSLĐ dự án Hội đồng thẩm định dự án chấp thuận d) Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm định, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng định kỳ đo đạc yếu tố VSLĐ nơi làm việc làm việc thực biện pháp bảo đảm người lao động luôn làm điều kiện an toàn VSLĐ theo tiêu chuẩn nêu điểm a Các máy móc, thiết bị có yêu 10 - Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng đắn tiêu chuẩn, quy phạm phòng cháy thiết kế, xây dựng nhà cửa, cơng trình; lắp đặt thiết bị máy móc, hệ thống cung cấp lượng ( nhiệt, điện, khí đốt), hệ thống thiết bị vệ sinh ( thơng gió, chiếu sáng, hút thải khí bụi cháy), hệ thống vận chuyển kho tàng v.v - Biện pháp an toàn vận hành: Sử dụng bảo quản thiết bị máy móc nhà cửa, cơng trình, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sản xuất sinh hoạt không để phát sinh cháy - Các biện pháp nghiêm cấm: Cấm dùng lửa nơi gần chất cháy Cấm hàn điện, hàn phòng cấm lửa tích lũy nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm chất dễ bắt cháy 9.3.2.2 Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng Biện pháp chủ yều thuộc thiết kế, quy hoạch, bố trí mặt cơng trình theo mức nguy hiểm cháy Mức độ bắt cháy giới hạn chịu lửa ngơi nhà phận cơng trình phân làm bậc chịu lửa đo thời gian, tham khảo bảng (9-4) Khi bố trí kho tàng, nhà cửa, lán trại v.v phải vào đặc điểm trình thao tác nguy hiểm hỏa hoạn gây nên Để chọn vật liệu có độ chịu cháy hình thức kết cấu thích hợp Khoảng cách chống cháy nhà sản xuất cơng trình nhà với kho kín quy định mức độ chịu lửa nhà với lĩnh vực sản xuất nguy hiểm lấy theo bảng (9-5) khoảng cách chống cháy nhà ở, nhà công cộng tham khảo bảng (9-6) Bảng 9-4: Phân loại ngơi nhà theo bậc chịu lửa ( theo gió) Kết cấu xây dựng chủ yếu Bậc chịu lửa Cột, Tường Sàn& Kết cấu Tường Tường tường bao che chịu lực ngăn ngăn cháy nhà hay chịu lực (tường chịu lực mái công không khác trình chịu lực) tầng I Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không cháy 2,5 cháy 0,5 cháy 1,5 cháy 0,5 cháy 0,5 cháy 2,5 giờ giờ giờ II Không Không Không Không Không Không cháy 2,0 cháy 0,25 cháy 0,75 cháy 0,5 cháy 0,25 cháy 2,5 giờ giờ giờ III Khơng Khơng Khó Cháy Khó Khơng cháy 2,0 cháy 0,25 cháy 0,75 cháy 0,25 cháy 2,5 giờ, Khó giờ cháy 0,5 IV Khơng Khó Khó Cháy Khó Khơng cháy 0,5 cháy 0,5 cháy 0,25 cháy 0,25 cháy 2,5 86 V Cháy Cháy Cháy Cháy Cháy Không cháy 2,5 Bảng 9-5: Khoảng cách chống cháy mức độ chịu lửa Mức độ chịu lửa nhà cơng trình I II III IV V Khoảng cách chống cháy nhà cơng trình (m) biết mức độ chịu lửa nhà cơng trình khác I II III IV V 10 12 16 12 16 18 16 18 20 Bảng 9-6: Khoảng cách chống cháy nhà ở, nhà công cộng nhà tạm Mức độ chịu lửa nhà I II III IV V Khoảng cách (m) biết mức độ chịu lửa nhà khác I II III IV V 10 10 8 10 10 10 10 12 15 10 10 15 15 Độ rộng đường phải bảo đảm cho đội chữa cháy lại dễ dàng Phải làm đường tới bể chứa nước nguồn nước Xung quanh chỗ lấy nước phải có khoảng rộng 12x12m để xe chữa cháy quay Đối với nhà cửa, kho tàng nguy hiểm dễ sinh cháy phải bố trí cuối hướng gió 9.3.2.3 Biện pháp cứu người cứu tài sản an toàn Bố trí cửa, đường nước, làm cầu thang người bên ngồi, bố trí hợp lý thiết bị máy móc gian sản xuất, đồ đạc giường tủ gian nhà; có biện pháp hạn chế ảnh hưởng đám cháy (nhiệt độ, khói, ) đến q trình người hành lang, cầu thang chống khói, tạo điều kiện người dễ dàng (có sơ đồ dẫn lối, đường thốt, bố trí ánh sáng an tồn lối, đường thốt, ) 9.3.2.4 Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu Bảo đảm hệ thống báo cháy nhanh xác, hệ thống báo cháy tự động hệ thống báo cháy người điều khiển âm (còi, kẻng, trống ) ánh sáng đèn (đèn màu), có hệ thống thông tin liên lạc nhanh Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp nghiệp vụ thành thạo, ln ln ứng phó kịp thời tình xảy Thường xuyên bảo đảm kiểm tra phương tiện dụng cụ chữa cháy, nguồn nước chữa cháy 87 9.4 Các chất chữa cháy, dụng cụ, phương tiện chữa cháy 9.4.1 Các phương tiện chữa cháy Chất chữa cháy có nhiều loại khác lỏng (nước, dung dịch nước muối), thể khí (các loại khí trơ N2 , CO2 ), bọt khí (bọt hóa học, bọt hịa khơng khí), chất rắn ( cát, chất bột, ) Mỗi chất chữa cháy có đặc tính tác dụng, phạm vi sử dụng hiệu riêng phải đạt không gây độc, nguy hiểm người hư hỏng thiết bị chữa cháy, đồ đạc cứu chữa 9.4.1.1 Nước Nước chất chữa cháy rẻ tiền phổ biến Sử dụng nước để chữa cháy cần nghiên cứu đặc tính sau: - Nước chất thu nhiệt lớn: 1lit nước đun từ 00C đến 1000C hấp thu 100 kcal để bốc cần 530 kcal Khí tưới nước vào chỗ cháy, nước bao phủ bề mặt cháy, hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ chất cháy xuống mức nhiệt độ bốc cháy - Nước bị cháy bốc làm giảm lượng khí cháy, làm lỗng oxy khơng khí, làm cách ly khơng khí với chất cháy, hạn chế q trình oxy hóa, làm cháy ngừng lại - Tưới nước kiểu phun có hiệu tiết kiệm nước Nó tác dụng làm tách vật cháy phần nhỏ, tách lửa khỏi vật cháy Vịi phun mạnh để chữa cháy chất rắn tích lớn, chữa đám cháy cao xa không đến gần được, đặc biệt chỗ hiểm hóc - Tưới nước dạng mưa làm tăng bề mặt tưới làm giảm lượng nước tiêu thụ, áp dụng để chữa cháy chất than, vải, giấy, chất rời, chất có sợi, chất cháy lỏng làm nguội bề mặt nung nóng - Không dùng nước chữa cháy thiết bị điện, kim loại có hoạt tính hóa học Na, K, Ca, đất đèn làm khí cháy đám cháy bốc to Ví dụ: 2Na+2H2O Ỉ 2NaOH + H2 C2Ca + 2H2O Ỉ Ca(OH)2 + C2H2 Không dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ cháy mà khơng hịa tan với nước xăng, dầu hỏa nước có tỷ trọng lớn chìm xuống dưới, tác dụng bao phủ bề mặt cháy Tuy nhiên dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ hòa tan vào nước axeton số loại rượu, chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy 60 C ( mazut, sản phẩm dầu mỏ có nhiệt độ bùng chát 600C ) 9.4.1.2 Hơi nước Hơi nước dùng để chữa cháy có hiệu nơi khơng khí thay đổi buồng kín, đám cháy ngồi trời có diện tích nhỏ Nồng độ nước khơng khí khoảng 35% ( theo thể tích) làm tắt lửa Dùng nước để chữa cháy xưởng gia công gỗ, buồng sấy , trạm cung cấp nước 88 9.4.1.3 Bọt chữa cháy Các loại bọt chữa cháy phổ biến bọt hóa học bọt khơng khí Tác dụng bọt chữa cháy cách lý hỗn hợp cháy với vùng cháy làm lạnh vùng cháy Bọt chữa cháy chủ yếu để chữa cháy xăng dầu chất lỏng cháy, cấm dùng bọt chữa cháy để chữa cháy thiết bị có điện, chữa cháy kim loại, đất đèn đám cháy có nhiệt độ 17000C Có bọt chữa cháy: - Bọt hóa học loại bọt tạo thành bở alumin sunfat Al2(SO4)3 natri bicacbonnat NaHCO kem theo số chất làm bền bọt suafat sắt, bột cam thảo, v v Al2(SO4)3 + 6H2O Ỉ 2Al(OH)3 + 3H2SO4 H2SO4 + NaHCO3 Ỉ Al2(SO4) +2CO2 + 2H2O Khi xảy phản ứng hóa học alumin hdroxit màng mỏng nhờ có CO2 mà tạo thành bọt Bọt có tỷ trọng 0,11-0,22g/cm3 nên có khả mặt chất lỏng Thành phần bọt có khoảng 80% khí CO2 , 19,7% nước, 0,3% chất tạo bọt Bọt tăng thể tích nhanh (có bội số 5-8 lần ) Độ bền bọt hóa học 40 phút Bọt hóa học tạo máy tạo bọt dùng đường ống dẫn nạp trong bình chữa cháy cầm tay Bọt hịa khơng khí loại bọt tạo thành cách khuấy trộn khơng khí với dung dịch tạo bọt Hiện nước ta sản xuất chất tạo bọt BN-70, T-70 Tỷ trọng bọt hịa khoong khí 0,2-0,005 g/cm3 Độ bền bột 20 phút Cường độ phun bọt hóa khơng khí để chữa cháy xăng dầu 0,1-1,5l/m2.s 9.4.1.4 Bột chữa cháy Các chất bột khô chữa cháy chất rắn trơ dạng bột: Kalicacbonat, natricacbonat, natrihydrocabonat, cát khô v.v Tác dụng chữa cháy chúng bao phủ chất cháy lớp có độ dày định, ngăn vùng cháy cản trở oxy khơng khí lan vào vùng cháy Các loại bột chữa cháy thường dùng để chữa cháy chất cháy không dùng nước chất lỏng không bị dập tắt chất chữa cháy khác Dùng bột để chữa cháy kim loại kiềm hiệu Các chất bột khơ chữa cháy phun vào đám cháy khí nén từ hệ thống cố định, trạm di động hặc dụng cụ chữa cháy cầm tay Lượng bột cần cho đám cháy 6,2-7 kg/m2.s 9.4.1.5 Các loại khí Các loại khí dùng để chữa cháy khí trơ gồm có khí cacbonic, nit[, hili, agon, nước kí khơng cháy khác Tác dụng pha lỗng nồng độ chất cháy, ngồi khí cịn có tác dụng làm lạnh Các loại khí phun vào đám cháy tạo nhiệt độ thấp Các loại khí chữa cháy dùng để chữa cháy điện, chữa đám cháy mà yêu cầu không làm hỏng vật cần chữa cháy (như cháy Thư viện, kho lưu trữ v.v ) để truyền khí trơ nước tới đám cháy dùng hệ thống cố định, trạm di động, bình chứa cầm tay 89 9.4.1.6 Các chất halogen Các chất halogen dùng để chữa cháy có hiệu lớn Tác dụng chủ yếu ức chế phản ứng cháy Ngồi halogen cịn có tác dụng làm lạnh đám cháy Các chất halogen dễ thấm ướt vào vật cháy thích hợp chữa cháy cac chất bơng, vải sợi, Các chất halogen thường dùng brometyl, tetracloruacacbon Khả dập tắt cháy tetracloruacacbon (CCl4) tạo bề mặt chất cháy loại nặng không khí 5,5 lần Nó khơng ni dưỡng cháy, khơng dẫn điện, làm cản oxy tiếp xúc với chất cháy làm tắt cháy 9.4.2 Dụng cụ phương tiện chữa cháy 9.4.2.1 Dụng cụ chữa cháy Dụng cụ thơ sơ để chữa cháy gồm có thang, câu liêm, bao tải chúng dùng để chữa chay lức ban đầu Bình chữa cháy hóa học, bơm, vịi rồng trang bị rộng khắp quan, xi nghiệp kho tàng có tác dụng dập tắt đám cháy có hiệu Hiện bình chữa cháy sau sử dụng rộng rãi: - Bình bọt hóa học: Cấu tạo tất bình bọt hóa học gần giống hình 9-1 Nó gồm có bình: bình sắt bên ngồi đựng dung dịch natribicacbonat, bình thủy tinh bên đựng dung dịch aluminsunfat Dung tích bình bên ngồi từ 8-10 lit Bình bên từ 0,45-1 lit Lượng bọt từ 40-55 lit, bội số bọt từ 5-6 lần, tầm phun xa 6-8m Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ cháy, sau dốc ngược bình, đập chốt xuống nhà Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi vòi phun Mỗi bình chữa cháy hóa học nói chữa cháy diện tích 1m2 Nó chữa cháy chất lỏng hiệu quả, nhiên chữa cháy chất rắn không chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp chất kim loại v.v - Bình bọt hịa khơng khí gồm có phận vỏ bình đựng dung dịch tạo bọt bình thép đựng khơng khí - Bình bọt hịa khơng khí dùng để chữa cháy chất lỏng, chữa cháy chất rắn hiệu không cao Diện tích chữa cháy khoảng 0,5-1m2 90 - Khi có cháy cần mở van bình khí nén, cho khơng khí trộn lẫn với dung dịch tạo bọt để chữa cháy Tính kỹ thuật bình bọt hịa khơng khí: dung dịch vỏ từ 5-10 lit, chất tạo bọt 4,5-9 lit, thể tích bọt 30-60 lit, tầm phun xa 2050m, áp suất làm việc 12kg/cm2 trọng lượng có chất tạo bột 7,5 -14 kg - Bình chữa cháy khí CO2 : có phận chính: vỏ bình, van loa phun khí ( hình 9-2) Loa phun khí chất cách điện Khi có cháy phải xách bình CO2 đến chỗ cháy, tay cầm loa phun hướng vào đám cháy, cách tối thiểu 0,5m tay mở van bình ( ấn cị, tùy theo loại bình) khí CO2 phun vào đám cháy, dập tắt đám cháy - Bình chứa khí CO2 dùng để chữa cháy thiết bị điện, tài liệu quí, máy móc đắt tiền 9.4.2.2 Phương tiện chữa cháy giới Gồm có xe chữa cháy, xe chuyên dụng, xe thang, xe thông tin , trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp Xe chữa cháy có trang thiết bị chữa cháy lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước, thuốc bọt chữa cháy, bơm li tâm Bơm có cơng suất trung bình từ 90-300 mã lực, lưu lượng phun nước 20-45l/s, ap suất 8-9 at, chiều sau hút nước tối đa 6-7m, khối lượng nước mang theo 950-4000l, khối lượng chất tạo bọt 150-200l Để phương tiện chữa cháy hoạt động tốt cịn có hệ thống thơng tin báo cháy tự động kiểu nhiệt, khói, ánh sáng đặt nơi quan trọng cần bảo vệ cháy Câu hỏi cuối chương: 1.Nguyên nhân gây đám cháy 2.Các biện pháp phòng cháy Sử dụng chất chữa cháy, dụng cụ, phương tiện chữa cháy cho phù hợp với đặc trưng gây đám cháy, tính chất quy mơ đám cháy.Lấy ví dụ minh họa 91 Phụ lục DANH MỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN & VỆ SINH LAO ĐỘNG Số hiệu TCVN Tiêu chuẩn chung 2287-78 2288-78 2289-78 2290-78 2291-78 3153-79 STT Tên tiêu chuẩn Hệ thống tiêu chuẩn An toàn lao động Quy định Các yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất Phân loại Quá trính sản xuất Yêu cầu chung an toàn Thiết bị sản xuất Yêu cầu chung an toàn Phương tiện bảo vệ người lao động Phân loại Hệ thống tiêu chuẩng An toàn lao động Các khái niệm bản, thuật ngữ định nghĩa 3157-79 Thuật ngữ định nghĩa Bảo hộ lao động Tiêu chuẩn an toàn chất độc hại 3164-79 Các chất độc hại Phân loại, yêu cầu chung an toàn 3570-91 An toàn sinh học, yêu cầu chung 10 5507-91 Hóa chất nguy hiểm Quy phạm an toàn sản xuất Bảo vệ chống cháy nổ Phịng cháy, chữa cháy cho nhà cơng trình Yêu cầu 11 2622-95 thiết kế 12 3254-89 An toàn cháy, yêu cầu chung Thay TCVN 3524-1979 13 3255-86 An toàn nổ, yêu cầu chung Thay TCVN 3255-1979 14 3890-84 Phương tiện thiết bị chữa cháy Bố trí bảo quản, kiểm tra bảo dưỡng 15 3991-85 Tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy thiết kế xây dựng Thuật ngữ định nghĩa 16 4532-88 Trạm cấp phát xăng dầu 17 4586-97 Quy phạm an toàn bảo quản, vận chuyển vật liệu nổ Thay TCVN 4586-1988 (ISO 4831-1977) Phân loại cháy 18 4878-89 (ISO 6309-1987) Phòng cháy, dấu hiệu an toàn 19 4879-89 (ISO 6826-1982) Động đốt kiểu pít tơng Phịng 20 4933-89 chống cháy (ISO 6690-1986) Thiết bị phòng cháy chữa cháy, yêu 21 5040-90 cầu kĩ thuật 22 An toàn cháy nổ Bụi cháy, yêu cầu chung 5279-90 An toàn cháy Thuật ngữ định nghĩa 23 5303-90 An toàn cơng trình xăng dầu u cầu chung 24 5684-92 Vật liệu nổ cơng nghiệp Quy phạm an tồn sản xuất 25 6174-97 nghiệm thu, thử nổ Chiếu sáng nhân tạo 92 Chiếu sáng nhân tạo nhà máy khí Chiếu sáng nhân tạo nhà máy cơng nghiệp cơng trình CN Nguồn sáng, phương pháp đo thông số ánh sáng Đèn điện chiếu sáng Yêu cầu an toàn chung Chiếu sáng nhân tạo Phương pháp đo độ rọi Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Khẩu trang chống bụi 31 1598-74 Quần áo Bảo hộ lao động dùng cho nam công nhân 32 1600-83 Quần áo Bảo hộ lao động dùng cho nữ công nhân 33 1601-83 Bao tay Bảo hộ lao động da, giả da bạt 34 1841-76 Quần áo Bảo hộ lao động Phân loại 35 2607-78 Kính bảo hộ lao động Phân loại 36 2609-78 Phương tiện bảo vệ mắt Yêu cầu kĩ thuật 37 5782-90 (ISO 2801-1973) Quần cáo Bảo hộ lao động chống nóng 38 5203-90 lửa Kiến nghị chung cho người sử dụng chịu trách nhiệm sử dụng 39 5586-91 Găng cách điện An toàn máy móc cơng nghệ 40 2284-78 Tiêu chuẩn máy biến áp hàn pha 41 3146-86 Công việc hàn điện Yêu cầu chung an toàn, thay TCVN 3146-1979 42 3147-90 Quy phạm An tồn cơng tác xếp dỡ Yêu cầu chung An toàn, thay thế: TCVN 3147-1979 43 3148-79 Băng tải Yêu cầu chung An tồn 44 3288-79 Hệ thống thơng gió Yếu cầu chung An toàn 45 4163-85 Máy điện cầm tay Yêu cầu chung an toàn 46 4244-86 Quy phạm kĩ thuật An toàn thiết bị nâng 47 4530-88 Tiêu chuẩn thiết kế kho xăng dầu 48 4717-89 Thiết bị sản xuất Che chắn An toàn Yêu cầu chung An 49 4726-89 toàn Kĩ thuật An toàn máy cắt kim loại Yêu cầu trang 50 4755-89 thiết bị điện 51 5109-89 Cần trục Yêu cầu An toàn thiết bị thủy lực Thiết bị a-xê-ty-len Yêu cầu chung An toàn 52 5178-90 Quy phạm kĩ thuật An toàn khai thác chế biến đá 53 5179-90 lộ thiên, thay QPVN 22-1981 (ST SEV 5312-1985) Máy nâng hạ, yêu cầu thử nghiệm 54 5180-90 thiết bị thủy lực An toàn (ST SEV 1727-1986) Palăng điện Yêu cầu An toàn 55 5181-90 Thiết bị nén khí u cầu chung An tồn 56 5208-90 (ST SEV 1723-1988) Máy nâng hạ Yêu cầu An toàn 57 5209-90 26 27 28 29 30 1598-74 3746-83 4436-86 4691-89 5176-90 93 58 5308-91 59 5744-93 (ST SEV 2689-1980) Máy nâng hạ Yêu cầu An toàn thiết bị điện Quy phạm kĩ thuật An toàn xây dựng Thay QPVN 14-1979 Thang máy Yêu cầu An toàn lắp đặt sử dụng An toàn điện Biển báo An toàn điện An toàn điện – thuật ngữ định nghĩa An toàn điện xây dựng Yêu cầu chung Đèn điện chiếu sáng Yêu cầu An tồn chung Quy phạm nối đất nối khơng thiết bị điện Palăng điện Yêu cầu chung An toàn Thiết bị điện hạ áp Yêu cầu chung bảo vệ chống điện giật An toàn sử dụng điện sinh hoạt Vệ sinh mơi trường Phịng chống phóng xạ 68 5136-90 Tiếng ồn Yêu cầu chung phương pháp đo 69 5508-91 Khơng khí vùng làm việc vi khí hậu Phương pháp đo 70 5509-91 Khơng khí vùng làm việc bụi chứa silic Nồng độ tối đa cho phép đánh giá 71 4985-89 Quy phạm vận chuyển an tồn chất phóng xạ Các tiêu chuẩn ngành TCN 4672 81 Chống sét cho cơng trình xây dựng 73 TCN 45Quy phạm kĩ thuật AN toàn vận hành sửa chữa 85 tàu hút bùn trường 60 61 62 63 64 65 66 67 2572-78 3256-79 4086-85 4691-89 4756-89 5180-90 5556-91 5699-92 Phụ lục Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngành thủy lợi ( Kèm theo định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996) 94 STT Tên nghề công việc Đặc điểm điều kiện lao động nghề công việc Điều kiện lao động loại IV Khảo sát cơng trình thủy Cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm, tư lợi lao động gò bó, chịu tác động áp suất cao Sĩ quan máy, thợ máy tàu công Công việc nặng nhọc , tư lao trình động gị bó, chịu tác động nóng, ồn rung mạnh Cơng việc nặng nhọc, chịu tác Vận hành máy cạp lốp dung động bụi, ồn rung mạnh căng tích gầu từ 16m trở lên thẳng thần kinh, tâm lý Điều kiện lao động loại V Vận hành sửa chữa máy bơm Đi lại liên tục, chịu tác động tiếng điện trạm bơm có từ máy ồn cao, rung kéo dài, tư lao động gị trở lên với tổng cơng suất bó 100000 m3/h Vận hành máy xáng, cạp đào Làm việc ngồi trời sơng nước, kênh mương công việc nặng nhọc, tiếp xúc bụi, ồn, rung dầu mỡ Vận hành máy cạp xích có Làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, chịu công suất 220 CV ảnh hưởng nóng ồn, rung Lắp ráp cấu kiện cao Làm việc ngồi trời, cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm, căng thẳng thần kinh, tâm lý Điều tra khảo sát, quy hoạch Thường xuyên lưu động vùng sâu, cơng trình thủy lợi xa xôi hẻo lánh, công việc nặng nhọc Khoan xử lý thân móng Cơng việc nặng nhọc, tư lao động cơng trình thủy lợi gị bó, chịu tác động ồn, rung nồng độ bụi cao 10 Nổ mìn khai thác, phá đá Làm việc ngồi trời, cơng việc nặng móng cơng trình nhọc, nguy hiểm, chịu tác động bụi, ồn khí NO2 11 Thủy thủ, thuyền viên, kĩ thuật Thường xuyên lưu động, công việc viên, thợ điện, thợ máy tàu cơng nặng nhọc, chịu tác động nóng, ồn trình thủy lợi cao rung Điều kiện lao đông loại IV 12 Lái xe, máy thi công Chịu tác động rung, ồn bụi, căng công trình thủy lợi thẳng thần kinh, tâm lý 13 Sửa chữa xe máy thi cơng Làm việc ngồi trời, cơng việc nặng cơng trình xây dựng nhọc, tư gị bó, tiếp xúc với dầu mỡ 95 14 15 16 17 18 19 20 21 Đóng mở cống cơng trình Làm việc cao, thời tiết, thủy lợi cơng việc nặng nhọc Thí nghiệm, xử lý đất, bê tơng Lao động ngồi trời, thường xun ngồi trường cơng phải lại, khơng kể ngày đêm trình thủy lợi Kiểm tra đê điều Làm việc trời, thường xuyên phải lại không kể ngày đêm Thủy thủ, thuyền viên, thợ máy Công việc nặng nhọc, chịu tác động tàu lai dắt sóng nước, ồn rung Vận hành sửa chữa máy Nơi làm việc ẩm ướt, chịu tác động bơm điện cơng suất từ 4000 m3/h nóng, rung, ồn thường xuyên tiếp trở lên xúc với dầu mỡ Khoan, vữa gia cố đê, kè, Làm việc ngồi trời, cơng việc nặng cống nhọc, chịu tác động ồn, rung hóa chất chống mối Xây dựng thủ công công Công việc thủ công, nặng nhọc, ảnh trình thủy lợi ( mộc, nề, sắt ) hưởng ồn bụi Nạo vét sông, kênh mương thủ Làm việc ngồi trời, cơng việc thủ cơng cơng nặng nhọc, tư lao động gị bó, tiếp xúc với nhiều loại nấm, vi sinh vật gây bệnh Phụ lục Danh mục bệnh nghề nghiệp ( Tham khảo [2]) STT Bệnh nghề nghiệp Các bệnh phổi bụi cứng hầm Cơng việc mơi trường có nguy nhiễm bệnh Mọi cơng việc mơi trường có 96 10 11 12 13 14 mỏ (bụi silic, bụi than, bụi amiang) nguy co nhiễm bệnh lao silic, mà bệnh phổi silic yếu tố gây tổn thương chết Các bệnh viêm phổi bụi kim Nt loại gây Các bệnh viêm phổi bụi Nt bụi lanh bụi xizan Bệnh hen tác nhân nhạy Nt cảm ức chế xem chất công việc Vòm họng dị ứng cac biến Nt chứng hít phải bụi, mơ tả luật pháp quốc gia Các bệnh nhiễm berin, catmi, Nt phootpho, crom, mangan, asen, thủy ngân, chì, flo hợp chất loại Các bệnh nhiễm phải Nt ddissunfuacacbon, muối có gốc halogen độc, bezen đồng đẳng nó, nhiễm chất hữu gốc nitơ amin Các bệnh nhiễm nitroNt glycerin axit nitric, nhiễm rượu, glycol, xeeton Nt Các bệnh bị ngạt bởi khí CO2, H2S Điếc nghề ồn, rung Nt Các bệnh làm việc điều Nt kiện áp suất cao Các bệnh nhiễm xạ Mọi cơng việc mơi trường, vùng phóng xạ Ung thư da ban đầu nhựa Mọi công việc mơi trường có đường, hắc ín, dầu mỏ nguy co nhiễm bệnh hợp chất sản phẩm phế thải chất Ung thư phổi bụi amiang Nt 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động 1994 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số công ức khuyến nghị tổ chức lao động Quốc tế (ILO) bảo hộ lao động – Bộ lao động – thương bình xã hội; hà nội – 8/1998 Chuyên đề luật pháp bảo hộ lao động: Bộ lao động – thương bình xã hội; hà nội – 8/1998 98 Tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện – Nhà xuất Lao động – Hà nội – 8/1998 Tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thiết bị nâng – Nhà xuất Lao động – Hà nội – 8/1998 Tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn Axetylen, máy nén khí hệ thống lạnh -– Nhà xuất Lao động – Hà nội – 8/1998 Tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn vật liệu nổ cơng nghiệp -– Nhà xuất Lao động – Hà nội – 8/1998 TCVN: 5178-1990: Quy phạm kỹ thuật an toàn khai thác chế biến đá lộ thiên, Hà nội – 1991 Hướng dẫn biện pháp phòng ngừa tác hại nghề độc hại nguy hiểm châu Á – Văn phòng lao động quốc tế ILO/EASMAT; Bộ lao động – thương bình xã hội dịch xuất Hà nội 7/1997 10 CÁc văn hướng dẫn cơng tác An tồn – vệ sinh lao động – Bộ Giáo dục đào tạo; Hà nội 8/1998 11 Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng/Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, nxb Khoa học kỹ thuật - Hà nội, 1997 12 Thi cơng cơng trình thủy lợi, Trường đại học thủy lợi, nxb Nông nghiệp, 1983 13 Một số chế độ, quy định bảo hộ lao động – Bộ Lao động – thương binh xã hội, 1998 14 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập – Bộ xây dựng, nxb Xây dựng,1997 99 THÔNG TIN TÁC GIẢ - Họ tên: HỒ SĨ MINH - Năm sinh: 1946 - Cơ quan công tác: Trường Đại học Thủy lợi - Địa liên hệ: Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Email: hosiminh@wru.edu.vn Phạm vi đối tượng giáo trình - Ngành học: Xây dựng cơng trình, hệ quy - Trường học: Đại học Thủy lợi - Từ khóa: Biện pháp, an tồn; máy nâng hạ; tiêu chuẩn; dây cáp; giàn giáo; nổ mìn; đào móng; chống sét; phịng cháy; - u cầu kiến thức trước học môn này: Đã học xong môn thuộc ngành công nghệ xây dựng, - Số lần xuất bản: lần thứ nhất, năm 2002 - Nhà xuất bản: Xây dựng, 100 ... lao động (VSLĐ); Kỹ thuật an tồn lao động (KTANLĐ) kỹ thuật phịng chống cháy (KTPCC) Trong q trình xây dựng cơng ước Quốc tế tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Bảo hộ lao động, xây dựng Bộ luật lao. .. cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện hoạt động người trình sản xuất Yêu cầu an toàn lao động: Các yêu cầu... sử dụng lao động việc xây dựng kế hoạch BHLĐ - Xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên, thay mặt tập thể người lao động kí thỏa ước tập thể BHLĐ với người sử dụng lao động 1.6.KHAI

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật lao động 1994 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
2. Một số công ức và khuyến nghị của tổ chức lao động Quốc tế (ILO) về bảo hộ lao động – Bộ lao động – thương bình và xã hội; hà nội – 8/1998 Khác
3. Chuyên đề luật pháp về bảo hộ lao động: Bộ lao động – thương bình và xã hội; hà nội – 8/1998 Khác
4. Tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn về điện – Nhà xuất bản Lao động – Hà nội – 8/1998 Khác
5. Tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn về thiết bị nâng – Nhà xuất bản Lao động – Hà nội – 8/1998 Khác
6. Tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn về Axetylen, máy nén khí và hệ thống lạnh -– Nhà xuất bản Lao động – Hà nội – 8/1998 Khác
7. Tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn về vật liệu nổ công nghiệp -– Nhà xuất bản Lao động – Hà nội – 8/1998 Khác
8. TCVN: 5178-1990: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên, Hà nội – 1991 Khác
9. Hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa tác hại của những nghề độc hại nguy hiểm ở châu Á – Văn phòng lao động quốc tế ILO/EASMAT; Bộ lao động – thương bình và xã hội dịch và xuất bản Hà nội 7/1997 Khác
10. CÁc văn bản hướng dẫn công tác An toàn – vệ sinh lao động – Bộ Giáo dục và đào tạo; Hà nội 8/1998 Khác
11. Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng/Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, nxb Khoa học và kỹ thuật .- Hà nội, 1997 Khác
12. Thi công công trình thủy lợi, Trường đại học thủy lợi, nxb Nông nghiệp, 1983 13. Một số chế độ, quy định mới về bảo hộ lao động – Bộ Lao động – thương binh và xã hội, 1998 Khác
14. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 1 – Bộ xây dựng, nxb Xây dựng,1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w