CHƯƠNG 2: INTEGRATED LOGISTICS CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHU CẦU: QUẢN TRỊ ĐƠN HÀNG PO VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CS CHƯƠNG 4: LOGISTICS & IT CHƯƠNG 5: SUPPLY CHAIN MANAGEMENT & CÁC MỐI QUAN HỆ CH
Trang 1BÀI GIẢNG MÔN HỌC:
NHẬP MÔN
QUẢN TRỊ LOGISTICS &
SUPPLY CHAIN
GIẢNG VIÊN: THS LƯƠNG THỊ HOA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LOGISTICS/SUPPLY CHAIN LÀ GÌ?
CHƯƠNG 2: INTEGRATED LOGISTICS
CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHU CẦU: QUẢN TRỊ ĐƠN HÀNG
(PO) VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG (CS)
CHƯƠNG 4: LOGISTICS & IT
CHƯƠNG 5: SUPPLY CHAIN MANAGEMENT & CÁC MỐI
QUAN HỆ
CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ TỒN KHO
CHƯƠNG 8: VẬN TẢI VÀ QUẢN TRỊ VẬN TẢI
CHƯƠNG 9: BAO BÌ ĐÓNG GÓI
CHƯƠNG 10: CHỌN ĐỊA ĐIỂM TRUNG TÂM PHÂN PHỐI,
NHÀ KHO, NHÀ XƯỞNG
CHƯƠNG 11: QUẢN TRỊ KHO HÀNG
CHƯƠNG 12: THU MUA
Trang 2Need for Supply Chain Management
Improve operations
Increasing levels of outsourcing
Increasing transportation costs
Competitive pressures
Increasing globalization
Increasing importance of e-business
Complexity of supply chains
Trang 4Quá trình của Logistics
Chế
VÍ
VÍ DỤ DỤ
Trang 5SUPPLY CHAIN
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh
nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián
tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.
“Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty
nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị
trường”
Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có
liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp
ứng nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung
ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung
cấp mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán
lẻ và bản thân khách hàng.
CHUỖI CUNG ỨNG ĐƠN GIẢN
CHUỖI CUNG ỨNG MỞ RỘNG
Trang 6Cấu trúc trúc của của SC: SC:
Cấu
Cấu trúc trúc của của SC SC
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm
tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thân
đơn vị sản xuất và khách hàng:
- Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm,
dịch vụ
- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu,
dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình
sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
- Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của
đơn vị sản xuất
Trang 7So sánh sánh giữa giữa IBM & Compaq IBM & Compaq
phẩm mới cùng lúc trên toàn
TG, thiết lập mối quan hệ với
các supplier
tính trong thời gian dài, ít
thay đổi
Trang 8So sánh giữa Dell & Compaq:
Dell: chỉ dự trữ nguyên liệu đủ cho 6 ngày sản
xuất => sử dụng IT, đặt hàng từ suppliers và
nhận đặt hàng của khách hàng qua internet
Suppliers -Dell -customers
Compaq: mô hình sản xuất truyền thống với kho
hàng dự trữ NVL, phân phối qua các kênh trung
gian
Giám đốc nghiên cứu thương mại điện tử của
hãng Ernst & Young: “Khách hàng ra lệnh, báo
cho các công ty biết họ muốn gì, và các công ty
phải đáp ứng, nếu không thì cứ việc giải tán Đó
là lối tư duy mới về chiến lược”
Một
Một sốsố so so sánhsánh đượcđược đềđề cậpcập trongtrong cuốncuốn sáchsách củacủa::
Friedman L Thomas (
Friedman L Thomas (20052005): ): ChiếcChiếc Lexus và Lexus và câycây OliveOlive
Downstream & upstream
Trong chuỗi cung ứng người ta thường
sử dụng hai thuật ngữ khá phổ biến là
downstream (xuôi dòng) và upstream
(ngược dòng).
Dòng chảy ở đây thể hiện dòng chảy
hàng hóa/nguyên vật liệu từ nhà cung
cấp đến tay người tiêu dùng (hay còn gọi
là chain-chuỗi, suppy chain-chuỗi cung
ứng).
Trang 9Bảng: : XuXu hướnghướng phátphát triểntriển củacủa chuỗichuỗi cungcung ứngứng toàntoàn cầucầu
Quan điểm truyền thống Quan điểm hiện đại
Thương mại nội địa hoặc khu
vực Thương mại toàn cầu
Khoảng cách VT bị giới hạn K/c vận chuyển hàng càng lớn dần
Giao nhận hàng tuỳ thuộc vào
thương vụ, tự thực hiện
(in-sourcing)
Outsourcing
Lô hàng lớn, lịch giao nhận cố
định Theo quy mô kinh tế, lô hàng nhỏvà giao nhận thường xuyên
Vận tải theo thỏa thuận TM
giữa nhà XK và nhà NK Gom hàng và rã hàng tùy vào nhucầu của khách hàng, container
Trang 10Sđ: : Dòng Dòng vận vận chuyển chuyển phụ phụ tùng tùng ôtô ôtô của của Cty Cty KIA ( KIA (xe xe SORENTO) SORENTO)
Cần 1 giải pháp logistics hiệu qủa
Linh kiện điện tử được lắp vào ở Thailand
Các bộ phận
được lắp vào hệ
thống âm thanh ở
Mexico
Hệ thống âm thanh
được vận chuyển
đường bộ đến
California USA
Thiết bị âm thanh được lắp vào xe SORENTO ở South Korea
Chi tiết quang học
China
SORENTO được vận chuyển trở lại tiêu thụ tại USA
1
hoạt động dây chuyền lắp ráp =>
do cơng nhân của nhà máy sản xuất lốp xe – một nhà cung cấp lốp đình cơng => quy trình JIT (Just in time) khơng thể vận hành
material
Mr An đặt mua một mĩn quà
trên mạng nhân dịp Sinh Nhật cho bạn gái => hàng giao trễ ->
at the right time
Những tình huống thường gặp trong thực tế
Trang 11Những tìnhtình huốnghuống thườngthường gặpgặp trongtrong thựcthực tếtế
Hãng Nokia quảng cáo dòng điện thoại
mới và ngày sản phẩm này được bán
rộng rãi trên toàn thế giới => Ms Bích
đến cửa hàng điện thoại tại Tp HCM
mua nhưng hàng chưa về VN -> at
the right place
Ms Chi đặt mua 2 lọ Chanel No 5 =>
hàng được giao là một loại nước hoa
khác => hàng phải giao ngược trở lại
=> tăng chi phí, Ms Chi không hài lòng
(unsatisfied) -> and in the exact amount
Nguồn gốc từ: Latin (logic)
-hợp lý
Khái niệm Logistics được sử dụng
từ yêu cầu tiếp vận trong quân
đội.
◦ Napoleon: “The amateurs
discuss tactics, the
professionals discuss logistics”
1950s, logistics bắt đầu được đề
cập đến do:
◦ Sự thay đổi trong hoạt động
sản xuất kinh doanh;
◦ Xu hướng hội nhập, toàn cầu
hóa;
◦ Chuyên môn hóa sản xuất
1.2.1 Khái niệm LOGISTICS
Lodge – Nhà nghỉ Loger – Nơi đóng quân Logistique
Logistics
Trang 12Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí,
lưu trữ và chu chuyển các tài
nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất
phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà
sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến
tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua
hàng loạt các hoạt động kinh tế.
BÁN BUÔN BÁN LẺ
KHÁCH HÀNG
DỊCH VỤ LOGISTICS
Trang 13Các định định nghĩa nghĩa khác khác về về Logistics Logistics
Giáo sư người Anh Martin Christopher
cho rằng: “Logistics là quá trình quản trị
chiến lược công tác thu mua, di chuyển
và dự trữ nguyên liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm (và dòng thông tin
tương ứng) trong một công ty và qua các
kênh phân phối của công ty để tối đa hóa
lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua
việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí
thấp nhất”.
Các
Các định định nghĩa nghĩa khác khác về về Logistics Logistics
Theo Giáo sư David Simchi-Levi (MIT) thì
“Logistics Network là một nhóm các cách
tiếp cận được sử dụng để liên kết các nhà
cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng
một cách hiệu quả để hàng hóa được sản
xuất và phân phối đúng số lượng, đúng địa
điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích
giảm thiểu chi phí trên toàn hệ thống đồng
thời đáp ứng được các yêu cầu về mức độ
phục vụ”.
Trang 14Ngày nay logistics phát triển mạnh
mẽ do: 8 xu hướng:
Chi phí vận tải tăng, Yêu cầu về hiệu qủa sản xuất, Triết lý mới về tồn kho, Vai trò của khách hàng, Cách mạng khoa học kỹ thuật & IT,
Hệ thống JIT (Just in time), Recycling (green industry),
Xu thế của dây chuyền bán lẻ, phân phối
Sự
Sự cần cần thiết thiết phải phải quản quản trị trị Logistics Logistics::
VD: Về thiệt hại do không quản trị tốt logistics:
10/1997: Boeing thiệt hại 2,6 tỷ USD do “thiếu
hụt nguyên nhiên vật liệu và các linh kiện
sản xuất kém hiệu quả
Tập đoàn US Surgical: giảm 25% doanh thu
lỗ 22 triệu USD do hàng tồn kho quá nhiều
Không dự báo đúng nhu cầu thị trường, IBM
không có đủ máy cung cấp cho khách hàng
mất cơ hội kinh doanh
Trang 15Kiểm soát: dòng lưu chuyển: hàng hóa, dịch
vụ, nguồn thông tin liên quan từ thời điểm
trước khi sản xuất cho đến khi hàng hóa
được giao cho người tiêu dùng cuối cùng
Nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng
Thỏa
Thỏa mãn mãn nhu nhu cầu cầu của của khách khách hàng hàng là là gì gì? ?
Giả sử bạn sang Pháp, Đức, Ý và hỏi dân ở đó
cùng 1 câu:
“Tôi muốn mua một ít pho mát (cheese) màu
tím” Điều gì sẽ xảy ra?
Tại Pháp: “Thưa ông pho mát không có
màu tím”
Tại Đức: “Pho mát màu tím không nằm
trong catalogue năm nay”
Tại Ý: “Màu tím, OK, tông màu tím chính
xác loại gì, thưa ông?”
Trang 16Đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, thể hiện rõ
Xếp dỡ và giao hàng
Hệ thống thông tin phân phối
Quản lý tồn kho Quản lý ngân sách
Khuyến mãi, chính sách
về giá Chính sách mua hàng &
nghiên cứu thị trường
Chính sách phân phối Mức độ phục vụ khách hàng
Quản lý quy trình nhận đơn hàng
LOGISTICS
LOGISTICS
TÀI CHÍNH
Trang 17** Đối với lĩnh vực marketing:
- Chiến lược marketing yêu cầu logistics và hệ
thống phân phối phối hợp chặt chẽ -> đề ra các
chiến lược về giá, xúc tiến thương mại và sản
phẩm
- Xây dựng chiến lược phân phối: đạt được và
duy trì lợi thế cạnh tranh của các kênh phân
phối: xây dựng hệ thống bán lẻ, dịch vụ, trung
tâm phân phối hiệu quả và phương tiện vận
chuyển tốt
1.2.2 Logistics’ role
** Đối với lĩnh vực marketing:
- Thông qua các hoạt động chính: logistics tác
động đến giá thành sản phẩm, vd: VT
- Sản phẩm: Chịu trách nhiệm bảo vệ sản
phẩm, thuộc tính của sản phẩm
- Phân phối: Trong việc lựa chọn kênh phân
phối, số lượng và loại người trung gian mua
bán Nghiên cứu đặc điểm kho hàng,
phương pháp quản lý kho, cách thức bảo
quản hàng hóa tồn kho
1.2.2 Logistics’ role
Trang 18- Provision of customer services
** Đối với lĩnh vực sản xuất:
về CP vận chuyển đến những nơi giao hàng mới
và lựa chọn trang thiết bị cho việc SX.
** Đối với lĩnh vực tài chính-kế toán:
dụng nguồn tài chính
toán lượng tồn kho hợp lý để giảm chi phí.
1.2.2 Logistics’ role
Trang 19Tăng CP logistics
-> Giá hàng tiêu dùng sẽ tăng lên (tác
động đến người tiêu dùng), lợi nhuận
giảm đi (tác động đến doanh nghiệp)
->Nâng cao hiệu qủa của việc khai thác
hoạt động logistics
Sự phát triển của nền kinh tế, tăng
tính cạnh tranh của hàng hóa XK
1.2.2 Logistics’ role
Logistics là một tác nhân quan trọng hỗ trợ hoạt
động bán hàng và dịch vụ (5 rights): * The right
product in the right quatity, in the right condition,
is delivered to the right customer at the right place,
at the right time, at the right cost
Trang 201.2.3
1.2.3 Lợi Lợi ích ích của của Logistics Logistics
(2) Sự hài lòng của khách hàng
Nhà cung ứng Khách hàng trung gian Khách hàng cuối cùng
Logistics mang lại lợi thế cạnh tranh
Logistics tận dụng hiệu qủa thời gian
& thị trường
Thị trường (Place utility):
◦ Đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu thụ (bằng hoạt động vận tải)
◦ Logistics mở rộng phạm vi của thị
trường
◦ Tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm
1.2.3 Lợi ích của Logistics
Trang 21Thời gian (Time utility):
◦ Sản phẩm được đưa tới người tiêu dùng vào
lúc họ cần sử dụng => giá trị gia tăng đã
được tạo ra thông qua việc đưa sản phẩm cần
thiết tới nơi cần đến vào thời gian phù hợp
◦ Vận tải cũng góp phần tạo ra time utility
bằng hoạt động vận tải
◦ Nhu cầu giảm thời gian sản xuất và tối thiểu
hóa hàng dự trữ thông qua kiểm soát hàng dự
trữ bằng biện pháp JIT
1
1 2 2 3 3 Lợi ích của Logistics Lợi ích của Logistics
- Thành công của Wal-mart, P&G (Procter
and Gamble)… cải tiến và quản lý tốt
hoạt động logistics đem lại thị phần to lớn
và tiết kiệm hàng triệu USD
- Các mô hình quản lý như JIT (Just in
time), Kanban, TQM (Total quality
management) cho kết quả rất khả quan
trong quản lý sản xuất áp dụng đơn lẻ
và chỉ mang lợi ích giới hạn
1
1 2 2 3 3 Lợi ích của Logistics Lợi ích của Logistics
Trang 22Giảm chi phí logistics bằng cách
nào?
Chi phí logistics giảm có ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế và bản thân người tiêu dùng?
Trang 23Chi phí lưu kho:
(Inventory carrying costs - ICC)
- Quản trị lưu kho (Inventory
management)
- Đóng gói (Packaging)
- Lưu kho hàng trả (Inventory
of returned goods)
Trang 24Chi phí vận tải
-TPC)
- Giao thông & Vận tải
(Traffic and transportation)
Trang 25Chi phí kho hàng
(Warehousing costs - WHC)
- Kho hàng & bảo quản
(Warehousing and storage)
- Lựa chọn vị trí nhà máy và
warehousing site selection)
Chi phí đặt hàng & thông tin
information costs - OIC):
Trang 272 1 1 Các Các hoạt hoạt động động Logistics Logistics
Giao thơng vận tải
Nhà kho hay nơi lưu trữ (Kiểm sốt lưu kho) Bốc dỡ
Gia cơng, đĩng gĩi, dán nhãn
Nhà kho trung tâm (Right place, right time, right material)
Bao bì, đĩng
gĩi bao bì
Quản lý
Tài sản của DN
Vận chuyển hiệu quả đến khách hàng
Lợi thế cạnh tranh Tận dụng thời gian và địa điểm
Các hoạt động Logistics
ĐẦU VÀO LOGISTICS
QUẢN TRỊ LOGISTICS
Lập kế hoạch Kiểm tra
Lập kế hoạch
THÀNH PHẨM
NGUYÊN LIỆU THÔ
QUÁ TRÌNH LƯU KHO
NHÀ
CUNG
Trang 28Nhà máy sản xuất
Kho chứa sản phẩm
Thị trường Vận tải
Logistics theo theo quá quá trình trình::
- Logistics đầu vào (Inbound Logistics): cung
ứng tài nguyên, nguyên vật liệu đầu vào cho
sản xuất quản trị vị trí, thời gian
- Logistics đầu ra (Outbound Logistics): cung
cấp sản phẩm đến người tiêu dùng tối ưu
nhất quản trị vị trí, thời gian, chi phí
Trang 29Kinh nghiệm nghiệm Singapore Singapore::
Có vị trí chiến lược về đường hàng hải
phát triển thành trung tâm hàng hải, cảng
trung chuyển lớn của khu vực: đầu tư mạnh
vào kho bãi, hệ thống cầu cảng, hệ thống
công nghệ thông tin, các chính sách quản lý,
huấn luyện đội ngũ trở thành trung tâm
Logistics tầm cỡ thế giới với Hiệp hội
Logistics Singapore (bên cạnh rất nhiều công
ty logistics hàng đầu thế giới như Schenker,
Maersk, APL, Keppel, UPS…)
Transportation and the Supply and
Trang 30Business Logistics Management
(Quản trị logistics kinh doanh)
Materials Management Physical Distribution
Distribution Logistics (Logistics phân phối)
Reverse Logistics (Logistics tái sinh)
Military logistics (logistics quân đội)
Event logistics (logistics sự kiện – tổ chức sự
kiện)
Service logistics (logistics dịch vụ - vd: du
lịch – MICE: Meeting, Incentive,
Convention, Exhibition)
Theo mức độ cung cấp dịch vụ:
1PL – 2PL – 3 PL – 4PL – 5PL
Trang 31THUÊ NGOÀI
2PL
Trang 32NGƯỜI
BÁN
NGƯỜI MUA
DỊCH VỤ LOGISTICS/ THAM GIA SẢN XUẤT THAY MẶT NGƯỜI BÁN/NGƯỜI MUA
3PL
A & A’s Top 12 Global Third
A & A’s Top 12 Global Third Party Logistics Provider (3PL) List Party Logistics Provider (3PL) List
©Copyright 2010 Armstrong & Associates, Inc
Rank Third-Party Logistics Provider (3PL)
Gross Revenue (US$ Millions)*
1 DHL Supply Chain & Global Forwarding 32,494
3 DB Schenker Logistics 15,696
4 Nippon Express Co Ltd 15,390
6 C.H Robinson Worldwide, Inc 7,577
7 UPS Supply Chain Solutions 7,516
Trang 334PL THAM GIA TRONG HỢP
TÁC CHIẾN LƯỢC CỦA NGƯỜI BÁN/NGƯỜI MUA
NGƯỜI
BÁN
NGƯỜI MUA
4PL
5PL HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VỚI NGƯỜI BÁN / NGƯỜI MUA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN/ TÍCH HỢP DỮ LIỆU 3 BÊN
5PL
Trang 34Sđ.: : MứcMức độđộ outsourcing logisticsoutsourcing logistics
1PL Nhà sản xuất
2PL logistics dựa trên nguồn TSCĐ
3PL Forwarding/ hợp đồng logistics
4PL Quản lý chuỗi cung ứng
5PLE-kinh doanh
Người sản xuất tự thực hiện logistics
VT truyền thống và quản lý kho bãi
Quản lý chuỗi dịch vụ phức hợp
Quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng
Quản lý các đối tác trong chuỗi cung ứng thông qua công cụ e-business
Nguồn: Adapted from database of Hoyer Logistics Group [
2.2 Phân
2.2 Phân loại loại các các hoạt hoạt động động logistics logistics
Theo đối tượng hàng hĩa:
Trang 35Vận tải: chi phí, lịch trình, thời gian
Chính sách quản trị tồn kho hiệu
HỖ TRỢ CHẾ BIẾN
THU MUA
NHÀ CUNG ỨNG
DÒNG LƯU THÔNG TIN
Trang 362.4.1
2.4.1 Dòng Dòng lưu lưu tồn kho tồn kho
Các hoạt động Logistics bắt đầu bằng việc
chuyển một vật liệu hay linh kiện từ một nhà
cung ứng và kết thúc khi một sản phẩm chế
tạo được giao cho khách hàng
Từ việc mua sắm một vật liệu hay linh kiện,
Logistics tạo giá trị bằng di chuyển tồn kho khi
2.4.2 Phân Phối Phối Hàng Hàng Hóa Hóa
Lĩnh vực phân phối hàng hóa có liên quan
đến sự dịch chuyển một sản phẩm hoàn tất
đến khách hàng
Trong sự phân phối hàng hóa, khách hàng là
nơi đến cuối cùng của một kênh marketing
và sự có sẵn sản phẩm bằng cách tôn kho là
sự sống còn cửa nỗ lực marketing của người
tham gia kênh marketing
Thông qua quy trình phân phối hàng hóa mà
thời gian và không gian của dịch vụ cho
khách hàng trở nên một phần không thể tách
rời của marketing
Trang 372 4 4 3 3 Hỗ Hỗ trợ trợ chế chế biến biến
Lĩnh vực hỗ trợ chế biến tập trung vào việc quản lý tồn
kho các sản phẩm dở dang khi nó lưu chuyển giữa các
công đoạn chế tạo.
Tham gia vào việc hình thành một tiến độ sản xuất tổng
thể và dàn xếp để có sẵn kịp thời vật liệu, phụ tùng, và
tồn kho các sản phẩm dở dang.
Mối quan tâm chủ yếu không phải là phương pháp sản
xuất mà là cái gì, khi nào, và ở đâu sản phẩm sẽ được
sản xuất ra.
Phân phối hàng hóa tìm cách cung cấp dịch vụ để thỏa
mãn như cầu của khách hàng và giải quyết sự bất trắc
của khách hàng và nhu cầu của ngành công nghiệp.
Hỗ trợ chế biến chỉ có liên quan đến sự dịch chuyển
nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp chế biến.
2.4.4 Thu
2.4.4 Thu Mua Mua (procurement) (procurement)
Liên quan đến việc mua và dàn xếp lưu
chuyển luồng vào vật liệu,phụ tùng, tồn kho
các sản phẩm hoàn toàn tất từ các nhà cung
ứng đến các xưởng lắp ráp hoặc chế biến, nhà
kho, hay cửa hàng bán lẻ
Phân phối hàng hóa có liên quan đến việc vận
chuyển xuất khẩu sản phẩm (outbound
productshipments), thu mua có liên quan đến
việc nhập nội vật liệu, phân loại, hoặc lắp ráp
Khi mua nhà cung ứng vận chuyển một sản
phẩm đến một nhà bán lẻ, quy trình này là
phân phối hàng hóa đối với nhà cung ứng
những lại là quy trình thu mua đối với nhà
bán lẻ
Trang 382.4.5
2.4.5 Dòng Dòng lưu lưu thông thông tin tin
Dòng lưu thông tin nhận dạng các địa điểm
cụ thể bên trong hệ thống logistics
Bên trong mỗi một linh vực logistics yêu
cầu dịch chuyển thì khác nhau và xảy ra
theo kích cỡ đơn đặt hàng, sự có sẵn tồn
kho, và tính cấp thiết của sự dịch chuyển
Vấn đề quan trọng là dòng lưu thông tin
phải xảy ra trong phân phối hàng hóa, hỗ
trợ chế biến và thu mua nhằm hỗ trợ sự
phối hợp hoạch định và kiểm soát các hoạt
động này
2.4.6
2.4.6 Dòng Dòng lưu lưu hoạch hoạch định định và và phối phối hợp hợp
Phối hợp là xương sống của cấu trúc lệ thống
thông tin trong số các yếu tố tham gia vào dây
5. Các yêu cầu chế biến,
6. Các yêu cầu thu mua,
7. Dự báo
Mục tiêu chiến lược xuất phát từ các mục tiêu
marketing và tài chính
Trang 39ĐIỀU ĐỘNG TỒN KHO
DỰ BÁO
YÊU CẦU LOGISTICS
YÊU CẦU CHẾ BIẾN
YÊU CẦU THU MUA
THU MUA
VẬN TẢI GIAO HÀNG
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI
XỬ LÝ ĐƠN ĐẶT HÀNG
2.4.6
2.4.6 Dòng Dòng lưu lưu hoạch hoạch định định và và phối phối hợp hợp
Các yêu cầu về logistics xác định việc mà các
phương tiện phân phối, thiết bị, và lạo động phải
thực hiện để hoàn thành kế hoạch
Sự điều động tồn kho là giao diện giữa hoạch
định/phối hợp và hoạt động điều hành nhằm chi
tiết hóa thời gian và thành phần mà tồn kho nên
định vị ở đâu
Trong các tình huống sản xuất, các kế hoạch chế
biến xuất phát từ các yêu cầu logistics và thường
đưa đến sự điều động tồn kho
Các yêu cầu thu mua đặt tiến độ cho vật liệu và linh
kiện được vận chuyển nhập nội để hỗ trợ các yêu
cầu chế biến
Dự báo sử dụng các dữ kiện, các mức độ hoạt động
hiện thời và các giả định hoạch định để dự kiện các
mức độ hoạt động
Trang 402.4.7
2.4.7 Các Các Yêu Yêu Cầu Cầu Điều Điều Hành Hành
Các yêu cầu về thông tin lại có liên quan đến công
việc chỉ đạo các hoạt động nhận, chế biến, và vận
chuyển tồn kho theo yêu cầu để hỗ trợ khách hàng
và có đơn đặt hàng mua sắm
Quản trị đơn đặt hàng đề cập đến sự chuyển dịch
thông tin yêu cầu giữa các thành viên của dây
chuyển giá trị có liên quan đến sự phân phối sản
phẩm hoàn tất
Xử lý đơn đặt hàng phân bổ tồn kho và quy định
trách nhiệm để thỏa mãn các yêu cầu của khách
hàng
Cách tiếp cận truyền thống là quy định tồn kho dự
trữ sẵn hoặc chế biến theo hoạt định cho khách
hành theo các ưu tiên định trước
2.4.7
2.4.7 Các Các Yêu Yêu Cầu Cầu Điều Điều Hành Hành
Hệ thống xử lý thông tin hiện đại tạo một kết nối
truyền thống hai chiều với khách hàng để tạo ra một
đơn đặt hàng đã được thương lượng.
Quản trị tồn kho có liên quan đến việc sử dụng thông
tin để thực hiện kế hoạch hậu cần như quy định, nhằm
đảm bảo rằng hệ thống hậu cần tổng thể có đủ tài
nguyên để thực hiện kế hoạch đề ra.
Thông tin về vận tải và giao hàng chỉ đạo sự dịch
chuyển tồn kho.
Để có hiệu quả, cần đúc kết các đơn đặt hàng để có thể
sử dụng đủ công suất vận tải và đảm bảo có sẵn thiết bị
vận tải.
Thu mua có liên quan đến thông tin cần để hoàn tất sự
chuẩn bị đơn hàng mua, chỉnh sửa, và được đưa ra
trong khi đó phải bảo đảm sự phù hợp tổng quát của
nhà cung ứng.