1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bao-cao-vbf

290 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 10,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC I PHẦN 1 PHÁT BIỂU/BÁO CÁO CỦA CÁC HIỆP HỘI THƯƠNG MẠI 1 1 Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam – VCCI 1 2 Báo cáo của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu – EuroCham 1 3 1 Bài phát b[.]

MỤC LỤC I PHẦN 1: PHÁT BIỂU/BÁO CÁO CỦA CÁC HIỆP HỘI THƯƠNG MẠI 1.1 1.2 1.3.1 1.3.2 1.4.1 1.4.2 1.5.1 1.5.2 1.6 1.7 1.8 Báo cáo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam – VCCI Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu – EuroCham Bài phát biểu Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ – AmCham Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ – AmCham Bài phát biểu Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc – KoCham Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc – KoCham Bài phát biểu Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản – JCCI Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản – JCCI Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Anh Quốc – BritCham Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Úc – AusCham Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Ấn Độ – InCham II PHẦN 2: BÁO CÁO CỦA CÁC NHĨM CƠNG TÁC 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Báo cáo Nhóm Cơng tác Điện Năng lượng Báo cáo Nhóm Cơng tác Nguồn nhân lực Báo cáo Nhóm Cơng tác Giáo dục Đào tạo Báo cáo Nhóm Cơng tác Đầu tư Thương mại Báo cáo Nhóm Cơng tác Cơ sở Hạ tầng Báo cáo Nhóm Cơng tác Ngân hàng Báo cáo Nhóm Cơng tác Thị trường Vốn Báo cáo Nhóm Cơng tác Thuế & Hải quan Báo cáo Nhóm Cơng tác Du lịch Báo cáo Nhóm Cơng tác Nơng nghiệp Báo cáo Nhóm Cơng tác Khoáng sản III PHỤ LỤC 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tóm tắt họp với Tổng Cục Hải quan vào ngày 30/9/2020 Tóm tắt thảo luận với Chính phủ vào ngày 02/10/2020 Tóm tắt họp với Bộ Tài vào ngày 25/11/2020 Tóm tắt họp Energy Day vào ngày 03/12/2020 Tóm tắt họp với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vào ngày 10/12/2020 Tóm tắt Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên 2019 BÁO CÁO CỦA PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TẠI DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2020 HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VƯỢT QUA THÁCH THỨC CỦA DỊCH COVID-19 VÀ TIẾP TỤC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Năm 2020 ghi dấu ấn cú sốc đại dịch Covid-19 với tác động sâu rộng bình diện tồn cầu Tính đến ngày 15/12/2020, giới vượt qua số 73 triệu ca nhiễm đại dịch cướp sinh mạng 1,6 triệu người 235 quốc gia, vùng lãnh thổ 1; số tiếp tục gia tăng đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu thời điểm kết thúc Không nguy y tế cộng đồng, đại dịch Covid-19 làm đứt gẫy chuỗi cung ứng, thu hẹp tổng cung tổng cầu, gia tăng rủi ro tài đưa kinh tế giới vào vịng suy giảm Làn sóng phá sản doanh nghiệp diễn phạm vi toàn giới, với ước tính tỷ lệ doanh nghiệp khả toán tăng tới 35% giai đoạn từ năm 2019 đến 2021.2 Kéo theo sóng việc làm người lao động, Tổ chức Lao động giới (ILO, tháng 9/2020) tính tốn mức tổn thất thời làm việc toàn cầu quý III-2020 12,1%, tương đương với 345 triệu việc làm toàn thời gian Trong Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo năm 2020 kinh tế giới tăng trưởng âm tới -5,2%, suy thoái kinh tế tồi tệ kể từ Chiến tranh Thế giới lần thứ II.3 Khi ca nhiễm COVID-19 phát Việt Nam vào ngày 23/1/2020, Chính phủ hành động nhanh chóng liệt để khống chế dịch Cùng với biện pháp y tế, nhiều biện pháp mạnh áp dụng như: kiểm soát chặt chẽ biên giới, hạn chế đường bay quốc tế số đường bay nước, áp dụng giãn cách xã hội nghiêm ngặt vào tháng 3-4/2020… Khi sóng Covid-19 thứ bất ngờ trở lại vào ngày 25/7/2020, Chính phủ áp dụng biện pháp khống chế dịch theo mức độ rủi ro với phối hợp hiệu quả, chặt chẽ ngành cấp Tính tới ngày 15/12/2020, Việt Nam có 1.402 ca nhiễm, với 35 người tử vong4 Những diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Việt Nam giới tác động nghiêm trọng tới kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Theo Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội quý III tháng năm 2020 Tổng cục Thống kê, GDP tháng năm 2020 tăng 2,12% mức tăng thấp tháng năm giai đoạn 2011-2020 Trong 11 tháng có gần 93,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 15,6% so với kỳ năm trước Trung bình tháng có 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Một số ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng, như: dịch vụ lưu trú, ăn uống, với doanh thu 11 tháng năm 2020 ước tính đạt 461,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10% tổng mức giảm 13,7% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 9,6%); du lịch lữ hành, với doanh thu lữ hành 11 tháng ước tính đạt 16,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,4% tổng mức giảm 58,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 9,9%); vận chuyển hành khách giảm 29,7% vận chuyển hàng hóa giảm 6,2% 11 tháng Bộ Y tế, Trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp covid-19, truy cập ngày 15/12/2020 https://ncov.moh.gov.vn/ Khoảng 35% doanh nghiệp tồn cầu phá sản dịch COVID-19, truy cập http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-07-21/khoang-35-doanh-nghiep-toan-cau-co-the-pha-san-dodich-covid-19-89766.aspx Ngân hàng Thế giới, Báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu, tháng 6/2020, truy cập https://www.worldbank.org/en/publication/global-economic-prospects Bộ Y tế, Trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp covid-19, số liệu Việt Nam tính đến ngày 15/12/2020 Trang 1/6 năm 2020 so với kỳ năm 20195…Doanh nghiệp gặp khó khăn dẫn tới số lượng việc làm giảm Tính chung tháng đầu năm, số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 53,1 triệu người, giảm 6,5% so với kỳ năm 2019.6 Dù vậy, tác động tiêu cực dịch Covid-19 Việt Nam hạn chế cách đáng kể so với nhiều quốc gia khác giới Ngoại trừ vài địa phương bị phong toả tình hình dịch nguy hiểm, nhiều hoạt động đời sống thường ngày diễn điều kiện bình thường tỉnh, thành phố cịn lại nước Vì vậy, bối cảnh u ám kinh tế giới tác động đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam đạt số tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2020 mức +2,12% Và Việt Nam số hoi nước có mức tăng trưởng dương giới Đáng lưu ý, khu vực công nghiệp, thương mại/dịch vụ nông, lâm nghiệp thuỷ sản giữ mức tăng trưởng dương.7 Trong lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới làm đứt gãy thương mại quốc tế, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa 11 tháng ước tính đạt 489,1 tỷ USD, tăng 3,5% so với kỳ năm trước, xuất đạt 254,6 tỷ USD, tăng 5,3%; nhập đạt 234,5 tỷ USD, tăng 1,5% Trong kim ngạch xuất hàng hóa khu vực kinh tế nước đạt 73 tỷ USD, tăng 1,6%, chiếm 28,7% tổng kim ngạch xuất Tính chung 11 tháng năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu kỷ lục 20,1 tỷ USD, vượt qua mốc xuất siêu 10,8 tỷ USD kỳ năm trước Những thành công mặt kinh tế nói kết nỗ lực Nhà nước từ đầu năm đến công tác khống chế dịch Covid-19 khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Ngày 8/6/2020, Quốc hội biểu thông qua Nghị phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam Liên minh châu Âu Trên sở đó, Chính phủ nhanh chóng xây dựng ban hành số văn hướng dẫn thực EVFTA, mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường đầy tiềm Tiếp tục tín hiệu tích cực mở cho doanh nghiệp Việt Nam, ngày 11/12/2020, Việt Nam Vương quốc Anh ký biên ghi nhớ kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) Trước đó, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ký kết vào ngày 15/11/2020….Quốc hội thông qua số luật quan trọng, theo hướng thông thoáng hơn, Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Luật Đầu tư sửa đổi, Luật Xây dựng sửa đổi, Luật Đầu tư theo hình thức dối tác cơng tư Ngay từ đầu năm, Chính phủ ban hành Nghị 02 tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực kinh doanh với nhiều giải pháp cụ thể Và lúc dịch Covid-19 có tác động nghiêm trọng tới kinh tế Việt Nam, Chính phủ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải thủ tục hành với việc vận hành Cổng dịch vụ Cơng quốc gia.9 Chính phủ tiếp tục Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 11 tháng năm 2020, truy cập https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/11/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-thang-11-va-11thang-nam-2020/ Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng năm 2020, truy cập https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19760 Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,84%, đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,08%, đóng góp 58,35%; khu vực dịch vụ tăng 1,37%, đóng góp 28,03% Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng năm 2020, truy cập https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19760 Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 11 tháng năm 2020, truy cập https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/11/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-thang-11-va-11thang-nam-2020/ Tính đến cuối tháng 9/2020, Cổng dịch vụ cơng quốc gia có 1.298 thủ tục hành cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến, có 818 dịch vụ công dành cho doanh nghiệp Báo Nhân dân, Dịch vụ công quốc gia: Kênh hữu hiệu "hiện đại hóa" thủ tục hành chính, ngày 25/9/2020, truy cập https://nhandan.com.vn/tin-tuc-sukien/dich-vu-cong-quoc-gia-kenh-huu-hieu-nhat-hien-dai-hoa-thu-tuc-hanh-chinh-618128/ Trang 2/6 thúc đẩy chương trình rà soát đơn giản hoá điều kiện kinh doanh với trọng tâm cải cách quy định kinh doanh gỡ bỏ chồng chéo xung đột Đặc biệt vào tháng 5/2020, Chính phủ ban hành Nghị 68 cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2025, với mục tiêu cụ thể: giảm 20% số quy định 20% chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh Những thành công kinh tế nói nhờ kết cố gắng vượt bậc doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh khó khăn chưa có Nhiều doanh nghiệp chủ động lên kịch để ứng phó với khó khăn, nỗ lực trì sản xuất, chủ động nguồn nguyên liệu, thay đổi sản phẩm để tồn Các doanh nghiệp cố gắng có đơn hàng dù nhỏ để bảo đảm cho người lao động có việc làm, có thu nhập.10 Các doanh nghiệp triển khai biện pháp ứng phó với dịch Covid-19 cấp đồ bảo hộ phòng dịch cho người lao động, áp dụng cách thức sản xuất kinh doanh mới/linh hoạt hơn, dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu, tìm giải pháp chuỗi cung ứng mới, đào tạo kỹ số cho người lao động… Không vậy, lúc gặp khó khăn cực, doanh nghiệp chung tay với Chính phủ chiến chống dịch Covid-19, việc đóng góp, ủng hộ thiết bị y tế, đồ bảo hộ cho ngành y…, Nhiều doanh nghiệp cung cấp hỗ trợ thiết thực cho người dân nhiều tỉnh, thành nước, lắp đặt ATM gạo, suất ăn miễn phí… cho người dân gặp khó khăn dịch Covid-19 Để vượt qua thách thức dịch Covid-19, doanh nghiệp kỳ vọng lớn vào giải pháp Chính phủ Điều tra VCCI Ngân hàng Thế giới cho thấy, doanh nghiệp đặc biệt đánh giá cao số biện pháp Chính phủ triển khai để hỗ trợ doanh nghiệp Đó vay lãi suất 0% để trả lương cho người lao động, giãn thời gian khoản vay tại, giảm lãi suất, tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, lùi thời hạn đóng phí cơng đồn, gia hạn nộp thuế tiền thuê đất, giảm gia hạn đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, gia hạn đóng thuế VAT… Việc áp dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cần điều chỉnh kịp thời điều kiện áp dụng, phù hợp với thực tế sát với nhu cầu doanh nghiệp Những học từ việc khống chế thành cơng dịch Covid-19 hồn tồn áp dụng cho việc hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục phát triển sản xuất kinh doanh Đó điều hành linh hoạt, chủ động Chính phủ liên tục bám sát tình hình thực tiễn để có giải pháp phù hợp kịp thời; chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, rộng rãi kịp thời; lựa chọn áp dụng biện pháp xử lý dịch theo mức độ rủi ro; trọng hiệu phối hợp ngành, cấp;… Bên cạnh yêu cầu cấp bách hành động cụ thể nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp nhằm đối phó với khó khăn COVID-19 gây ra, cộng đồng doanh nghiệp mong Chính phủ có biện pháp cụ thể nhanh chóng để giải nút thắt cản trở doanh nghiệp tận dụng hội hội nhập từ FTA nói chung từ EVFTA nói riêng để phục hồi từ tác động tiêu cực dịch COVID-19 gây tiếp tục phát triển Cụ thể: Về nguồn nhân lực, đề nghị Chính phủ có đầu tư triển khai công việc sau:  10 Xây dựng thực Chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật chuyên sâu, ngành công nghiệp kỹ thuật phụ trợ cần thiết Việc Thủ tướng định lấy ngày 4/10 hàng năm Ngày kỹ lao động Việt Nam tín hiệu đáng mừng, cho thấy quan tâm Chính phủ tới vấn đề Vấn đề phải có Chương trình đào tạo kỹ cụ thể, cho ngành nghề, lĩnh vực công nghiệp kỹ thuật phụ trợ cụ thể thuộc chuỗi giá trị trọng điểm, nằm chiến lược cụ thể thu hút chuỗi FDI chuyển dịch; Báo Nhân dân, Doanh nghiệp nỗ lực trì sản xuất, kinh doanh, ngày 13/8/2020, truy cập https://nhandan.com.vn/tin-chung1/doanh-nghiep-no-luc-duy-tri-san-xuat-kinh-doanh 612794/ Trang 3/6  Thực Nghiên cứu dự báo khoa học hiệu thị trường lao động việc làm 5-10 năm tới Nghiên cứu phải trả lời câu hỏi ngành nào, lĩnh vực phát triển cần lao động thời gian tới Từ đây, chiến lược đào tạo nhân lực (tại sở đào tạo đại học, trường dạy nghề….) có sở để xây dựng triển khai hiệu quả;  Rà sốt lại tồn hệ thống Trường đào tạo nghề có chiến lược hỗ trợ Trường, ngành nghề nhận diện cần lao động tương lai gần (từ kết Nghiên cứu dự báo nêu trên) Về sở hạ tầng, VCCI cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ đạo triển khai giải pháp khẩn cấp sau đây:  Tập trung triển khai hiệu Luật PPP Luật Đầu tư công với ưu tiên cho lĩnh vực sở hạ tầng giao thông dự án triển khai dở dang;  Triển khai nghiên cứu nhận diện đường giao thông (đường bộ, thủy, sắt) cần thiết kết nối khu vực sản xuất trọng điểm (nông nghiệp, công nghiệp) đến cửa quốc tế Trên sở có Chương trình đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống nhận diện này;  Ở cửa quốc tế trọng điểm, đầu tư kêu gọi đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống logistics cần thiết, đặc biệt cửa đầu mối cho hàng hóa đặc thù (dễ bị hư hỏng, cần bảo quản đặc biệt…) Về nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, công việc doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề này, cụ thể:  Ở Thương vụ Việt Nam nước ngồi, (i) thiết lập Cổng thơng tin thị trường kết nối kinh doanh cho doanh nghiệp, đặc biệt với thị trường EU thị trường mà Việt Nam có FTA (với thơng tin cam kết thương mại với Việt Nam; quy trình thủ tục xuất nhập khẩu; hệ thống quy định pháp luật liên quan; thông tin đặc điểm thị trường, kênh phân phối…; đầu mối, đối tác có nhu cầu); (ii) thực chương trình quảng bá, xúc tiến thương mại cho hàng hóa Việt Nam nước (các Ngày Việt Nam; Hội chợ, Triển lãm sản phẩm Việt Nam; Chương trình kết nối doanh nhân/doanh nghiệp…);  Ở nước, nhóm nơng sản mà nước Đối tác nhập có yêu cầu đặc thù tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm (ví dụ phải chiếu xạ, phải kiểm tra trước bốc hàng…), Chính phủ hỗ trợ thiết lập trung tâm kỹ thuật nhằm (i) hướng dẫn người sản xuất, xuất thực yêu cầu; (ii) thực việc kiểm tra hàng hóa miễn phí phí ưu đãi theo tiêu chuẩn nước nhập khẩu; (iii) phối hợp với đơn vị kỹ thuật Đối tác định để giúp thúc đẩy nhanh việc thực yêu cầu kỹ thuật Cùng với đó, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi phát triển thời gian tới, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, với trọng tâm cải cách thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp Cụ thể, là:  Tập trung cải cách số lĩnh vực TTHC nhiều phiền hà: Những lĩnh vực mà doanh nghiệp phản ánh gặp nhiều phiền hà trình thực TTHC bao gồm đất đai, thuế, bảo hiểm xã hội, xây dựng, quản lý thị trường, giao thơng, phịng cháy, mơi trường, kho bạc lao động Trang 4/6  Tiếp tục đẩy mạnh cải cách quy định điều kiện kinh doanh Trong thời gian gần đây, Chính phủ có nhiều nỗ lực việc cắt giảm điều kiện kinh doanh Khi rà soát, bãi bỏ hàng ngàn điều kiện kinh doanh vốn quy định hàng trăm thông tư bộ, ngành chuyển đổi lên cấp Nghị định Chính phủ Điều tra thường niên 10.000 doanh nghiệp 63 tỉnh, thành phố VCCI năm vừa qua cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn xin giấy phép giảm 35%, từ số từ 42% năm 2018 Tuy nhiên, 35% doanh nghiệp gặp khó khăn xin giấy phép kinh doanh có điều kiện số tương đối lớn Nghị 68 Chính phủ ban hành tháng 5/2020 kỳ vọng thúc đẩy sóng cải cách điều kiện kinh doanh năm 2020, giao nhiệm vụ cho ngành cần phải ban hành kế hoạch cắt giảm, đơn giản hoá quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thời hạn 20 ngày kể từ Nghị ban hành phải rà soát, đánh giá, xây dựng phương án cắt giảm, đơn giản hoá trước 1/10/2020  Tập trung rà sốt tối ưu hóa quy trình thủ tục hành liên ngành, đặc biệt thủ tục liên quan tới đầu tư, xây dựng, đất đai, môi trường Tiến hành cải cách thủ tục hành theo hướng cắt giảm gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp giảm thiểu hội phát sinh chi phí khơng thức Đẩy nhanh ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải thủ tục hành chính, tăng số dịch vụ công trực tuyến mức độ mức độ Hướng tới việc tạo lập kết nối liên thông quan quản lý nhà nước sở liệu doanh nghiệp để đảm bảo công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp thực cách thống nhất, đồng  Nâng cao hiệu trung tâm hành cơng cấp tỉnh cấp huyện, triệt để ứng dụng công nghệ thông tin tăng tối đa số thủ tục hành đưa vào giải trung tâm  Tăng cường công khai minh bạch thông tin trang thơng tin website quan quyền, đặc biệt việc đăng tải đầy đủ thông tin quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương, dự án đầu tư công, đấu thầu, dự án kêu gọi đầu tư, dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, quy trình, thủ tục kết giải thủ tục hành ngành, cấp  Tiếp tục giảm thiểu gánh nặng thanh, kiểm tra doanh nghiệp, theo hướng áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro thực tra kiểm tra Xác định rõ đầu mối kiểm soát hoạt động kiểm tra doanh nghiệp địa bàn, kể kiểm tra quan trung ương; sớm công khai website quan nhà nước danh sách đối tượng bị kiểm tra theo kế hoạch, kết thanh, kiểm tra sau có kết luận  Cải cách mạnh mẽ kiểm tra chuyên ngành Áp dụng triệt để nguyên tắc quản lý rủi ro, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, giảm thiểu chồng chéo trùng lặp công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành  Phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp tiến hành thường xuyên thực chất đối thoại doanh nghiệp Đảm bảo gặp mặt, đối thoại có tham gia doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa Kịp thời giải vướng mắc doanh nghiệp; giao hiệp hội doanh nghiệp tỉnh theo dõi, giám sát trình giải quyết; định kỳ tiến hành đánh giá công khai kết giải vướng mắc từ doanh nghiệp Đăng tải kịp thời thông tin phản hồi, đánh giá, phản ánh vướng mắc kiến nghị, khiếu nại doanh nghiệp; tiếp tục tổ chức thực việc đánh giá thực thi sở, ngành, quận, huyện thông qua việc xây dựng công bố số đánh giá lực cạnh tranh cấp sở, ngành, quận huyện (DDCI) định kỳ hàng năm Trang 5/6  Xây dựng triển khai hiệu quả, thực chất chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung vào đối tượng doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, chủ động nghiên cứu cung cấp thông tin cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tiếp cận vốn, thông tin thị trường lao động…  Giải chồng chéo thiếu rõ ràng hệ thống pháp luật kinh doanh Trong thời gian qua, VCCI nhận nhiều kiến nghị vướng mắc bất cập từ doanh nghiệp, hiệp hội, quyền địa phương quy định chồng chéo, mâu thuẫn pháp luật kinh doanh gây khó cho doanh nghiệp báo cáo lên Quốc hội Chính phủ Quốc hội thông qua Luật Đầu tư 2020, tháo gỡ nhiều xung đột, chồng chéo mà VCCI Chính phủ thành lập Tổ Cơng tác rà soát chồng chéo Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm Tổ trưởng Hiện dự thảo báo cáo lên Quốc hội Tuy nhiên, lâu dài để tránh trường hợp này, cần thay đổi quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo cần kiểm sốt tốt tính thống quy định luật Trang 6/6 BÁO CÁO CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CHÂU ÂU TẠI VIỆT NAM TẠI DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN NĂM 2020 THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI Kính thưa Ngài Phạm Bình Minh, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Các Bộ trưởng quan chức Chính phủ, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Cơng ty Tài Quốc tế Việt Nam, Các Quý đồng nghiệp Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, Các Hiệp hội Doanh nghiệp, Vào năm 2020, kết Khảo sát thành viên BCI EuroCham giảm xuống mức thấp từ trước đến 26% Quý I Việc sụt giảm tác động trực tiếp dịch COVID19 không phản ánh Việt Nam hay môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Từ tới nay, nhờ việc thực theo đạo Chính phủ y tế cộng đồng tăng trưởng kinh tế, nhận thấy có cải thiện Quý với kết 57.5 Ảnh hưởng toàn cầu đại dịch mức tiêu cực cộng đồng giới chống chọi với hệ lụy virus, nhiên tác động tới thành viên giảm nhiều so với Quý I Điều khẳng định niềm tin quay trở lại thị trường sau sụt giảm thời gian đầu xuất COVID-19 Tuy nhiên, số BCI phản ánh nhà lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu quan ngại tác động đại dịch toàn cầu thận trọng triển vọng tương lai doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo chủ doanh nghiệp có phản hồi tích cực doanh nghiệp Q 3, 40% mơ tả hoạt động kinh doanh “Rất tốt” “Tốt”, tăng 18% so với quý trước Quý hứa hẹn với 44% thành viên dự báo năm 2020 kết thúc tốt đẹp đồng thời 65% thành viên thực việc ổn định nhân 57% kế hoạch đầu tư, nửa số thành viên (44%) dự báo tăng trưởng doanh thu đơn đặt hàng Tuy nhiên, nhà lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu thận trọng Điều lần nhắc nhở tình hình chưa có khó lường, quy mơ tồn cầu EuroCham Ban Lãnh đạo 17 Tiểu ban Ngành nghề đánh giá cao tăng cường hợp tác với Chính phủ Việt Nam để thực đóng góp sách quy định pháp luật nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sau COVID-19, chẳng hạn đóng góp cho Nghị định hỗn nộp thuế tiền thuê đất, Nghị nhiệm vụ biện pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đề xuất gói giải cứu áp dụng rộng rãi, tạo điều kiện bảo vệ bình đẳng doanh nghiệp nước Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng dịng vốn tồn cầu Chúng tơi làm việc với Chính phủ, Ban Cố vấn Cải cách Thủ tục Hành (ACAPR) để hỗ trợ doanh nghiệp châu Âu hỗ trợ xử lý nhanh chóng, đưa nhà đầu tư chuyên gia châu Âu vào Việt Nam; đóng góp cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chiến chung chống đại dịch; đảm bảoduy trì nguồn cung cấp thuốc bền vững thiết bị y tế giúp đảm bảo việc làm quy mô lớn, thúc đẩy giải ngân đầu tư công EuroCham cam kết tiếp tục đối tác đồng hành Chính phủ Việt Nam thời khắc tốt đẹp khó khăn, hỗ trợ đất nước thơng qua sách hình thức đóng góp khác mà chúng tơi huy Trang 1/21 động tốt để chung tay giúp Việt Nam phục hồi trì phát triển kinh tế, an sinh xã hội, v.v Chúng muốn tận dụng hội để phản ánh tiếng nói thành viên đề nghị Chính phủ xem xét thêm gói hỗ trợ tài giải cứu hiệu kịp thời cho nhiều lĩnh vực mang lại cho họ động lực, tinh thần chia sẻ cho kinh tế Chúng tiếp tục đề xuất giảm 50% thuế TNDN tất doanh nghiệp tất ngành bị ảnh hưởng, bao gồm tập đoàn lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, giảm 50% thuế TNCN thu nhập tất người nộp thuế Việt Nam, giảm 50% thuế VAT để kích cầu tiêu dùng, giảm 50% khoản đóng góp an sinh xã hội bắt buộc cho tất đối tượng bị ảnh hưởng Việc phản hồi sách nhanh chủ động hành động hiệu thông qua việc phản hồi, hỗ trợ khuyến nghị giúp trì thu hút nhiều nhà đầu tư châu Âu tạo điều kiện cho định vị lại kinh tế đất nước thời gian sau dịch COVID-19 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Năm 2020, diễn biến đại dịch COVID-19 phức tập, đánh dấu cột mốc ấn tượng quan trọng quan hệ hợp tác Việt Nam với Liên minh châu Âu Cuối cùng, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu Quốc hội phê chuẩn vào tháng năm 2020 vào hiệu lực từ ngày tháng năm 2020 Việc thực thi đầy đủ hiệp định toàn diện tham vọng giúp thúc đẩy sản xuất, thương mại đầu tư trở lại tạo điều kiện Việt Nam phục hồi kinh tế nhanh bước sang trạng thái bình thường Sự hỗ trợ EuroCham cộng đồng quốc tế chìa khóa thành cơng Việt Nam công ty Việt Nam việc tận dụng tối đa lợi hiệp định thương mại tự Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu nỗ lực để hỗ trợ Chính phủ, quyền địa phương công ty Việt Nam giai đoạn triển khai Chúng phối hợp với Bộ Cơng Thương, Phái đồn Liên minh châu Âu Việt Nam, Bộ Ngoại giao để xúc tiến EVFTA nhiều địa phương Chúng ký Biên ghi nhớ với Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải để phối hợp thực EVFTA xúc tiến phát triển ngành hàng hải vận tải biển Việt Nam châu Âu Chúng tơi có kế hoạch mắt Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam- châu Âu với VCCI để hỗ trợ doanh nghiệp hai bên hiểu sâu tận dụng tốt lợi ích EVFTA vượt qua số rào cản trở ngại tạm thời việc mở rộng tiếp cận thị trường sang châu Âu Việt Nam Chúng tiếp tục làm việc với Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan để tổ chức buổi tập huấn chuyên môn cho thành viên doanh nghiệp Việt Nam xuất xứ hàng hóa thủ tục hành hải quan, nhằm tạo thuận lợi cho xuất nhập Việt Nam châu Âu Chúng mong nhận đạo sâu sát Chính phủ Bộ Tài chính, kịp thời ban hành Nghị định hướng dẫn, bao gồm danh mục biểu thuế để thực Việt Nam hướng dẫn thành viên để lên chiến lược cho hoạt động kinh doanh họ Chúng hiểu việc áp dụng cắt giảm thuế quan theo EVFTA bắt đầu áp dụng từ ngày tháng năm 2020 doanh nghiệp nhận hỗ trợ Chính phủ Bộ Tài để hồn trả khoản thuế hành nộp thời gian chờ đợi văn hướng dẫn Bên cạnh EVFTA, vấn đề khuyến nghị từ 17 Tiểu ban Ngành nghề thuộc EuroCham gửi tới Chính phủ, chúng tơi nêu lên hội thách thức trình phục hồi kinh tế an sinh xã hội đất nước Trang 2/21 I Chuỗi thực phẩm, nông nghiệp trồng trọt bền vững A Tiểu ban Thực phẩm, Nông nghiệp Nuôi trồng Thủy sản EuroCham Cơ hội vàng để tái cấu trúc ngành chăn ni liên kết với nhu cầu: Một sách Nơng Nghiệp – Thực Phẩm toàn diện Dịch tả lợn châu Phi (ASF) Việt Nam gây ảnh hưởng bất lợi đáng kể cho ngành chăn ni thách thức cho quản lý Chính phủ, ngành 25% tổng đàn lợn nước bị mát ASF vào cuối năm nay.1 Hậu trực tiếp nhu cầu thức ăn chăn nuôi từ chăn nuôi lợn giảm khoảng 20%-25%; sản xuất cám thức ăn cho lợn hoạt động thương mại tương ứng liên quan đến thành phần cám ngô Việt Nam dự kiến giảm Ngành chăn nuôi gia cầm làm dịu cú sốc cho ngành hàng cám chăn nuôi lợn với việc tiêu thụ thịt khác tăng lên2; nhiên, thay đổi nhu cầu protein gây rắc rối cho kế hoạch chăn ni nói chung việc chuyển đổi sản xuất từ lợn sang gia cầm xảy ngày đêm ngày khó khăn cấp độ chăn nuôi quy mô lớn Hơn nữa, số giá tiêu dùng Việt Nam tháng 10 năm 2019 đạt mức cao ba năm tình trạng giảm nguồn cung thịt lợn vào cuối năm 2019 đầu năm 20203 Do đó, chúng tơi lưu ý tác động bất lợi ngành chăn nuôi lợn, với thịt lợn loại thịt Việt Nam, mang lại tình trạng khơng mong muốn cho ngành chăn nuôi gia cầm, hoạt động kinh doanh thương mại nguyên liệu thức ăn mục tiêu hàng năm phủ Luật Chăn ni 2018 quy định hoạt động chăn nuôi, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động chăn nuôi, quản lý chăn ni tồn quốc với Chương 83 Điều; luật có hiệu lực từ ngày tháng năm 2020 Tuy nhiên, quy hoạch tổng thể nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 với tầm nhìn đến năm 2030 ban hành, kèm Quyết định 124/QĐ-TTg, ngày tháng năm 20124 Chúng tin thời điểm vàng để cập nhập quy hoạch tổng thể nông nghiệp Việt Nam đến năm 2030 tảng Luật Chăn nuôi 2018 Ngài Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh tầm quan trọng việc hình thành kết nối mạnh mẽ sản xuất nhu cầu; đồng thời, ngành nông nghiệp Việt Nam tái cấu lại quy hoạch sản xuất sản phẩm cấp quốc gia, tỉnh, thành xã để đáp ứng mục tiêu xuất tương lai Cả Luật Chăn nuôi 2018 định hướng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đặt câu hỏi thú vị tổng mức tiêu thụ nội địa tiềm xuất tương lai xác định dự báo xác để quy hoạch nơng nghiệp thực cách phù hợp Chúng lưu ý kết nối sản xuất nhu cầu nêu Ngài Bộ Trưởng, cách tiếp cận đầy đổi giúp giảm thiểu rủi ro bối cảnh có thách thức tương lai Bằng việc lên kế hoạch định hướng đến năm 2030, xem xét tình hình thấy bùng phát ASF Trung Quốc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thương mại Việt Nam; gia tăng hoạt động xuất biên giới từ Việt Nam sang Trung Quốc khối lượng xuất ngạch gia tăng từ nước khác sang Trung Quốc gây lo ngại cho hoạt động cung ứng nhập Việt Nam6 Thách thức việc quản lý tổng “Dịch tả lợn châu Phi: lượng lợn Trung Quốc giảm 55%”, cnbc.com Xem tại: https://www.cnbc.com/2019/10/03/african-swine-fever-chinas-pig-populationmay-drop-by-55percent.html ,truy cập lần cuối ngày tháng 10 năm 2019 “ Nhu cầu ngô Việt Nam thức ăn thịt lợn thời kì dịch tả lợn châu Phi”, spglobal.com Xem tại: https://www.spglobal.com/platts/en/marketinsights/latest-news/agriculture/090919-vietnams-corn-demand-for-pork-feed-falls-on-african-swine-fever, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2019 “CPI tháng 10 đạt mức cao ba năm”, vietnamnews.vn Xem https://vietnamnews.vn/economy/537623/octobers-cpi-reaches-three-yearhigh.html#pEdcxuvCSo3LaJYp.97 truy cập lần cuối ngày 30 tháng 10 năm 2019, Quyết định 124/QĐ-TOT ngày 2/2/2012 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 “Việt Nam tìm cách đẩy mạnh sản xuất, tiêu dùng” vietnamnews.vn Xem https://en.vietnamplus.vn/vietnam-seeks-to-boost-agricultural-productionconsumption/147739.vnp truy cập lần cuối ngày tháng 12 năm 2019 “Tăng giá thịt lợn Trung Quốc nam châm cho thương nhân Việt Nam” vnexpress.net Xem tại: , truy cập lần cuối ngày tháng năm 2019 Trang 3/21

Ngày đăng: 11/04/2022, 21:48

w