1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bat-tome2-trie1babft-he1bb8dc-a-te1bbb3-c490c3a0m-i-i-in-01-07-2018

416 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 416
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Huy hiệu Viện Phật học Nalanda, Ấn-độ Thư viện Phật học Nava Nalanda Cẩn đề dịch giả Sau thời gian năm dài, «làm việc», với số Tăng sinh Ni sinh trình độ «Cao học Phật giáo» Pháp, chúng tơi cảm thấy hân hạnh quí vị ấy, đề nghị dịch ln «TRIẾT HỌC A-TỲ-ĐÀM SỐ II» (Abhidhamma philosophy II) tiếng Việt * Với kính trọng vị tu hành, hay «Tăng-già» (Saṅgha), với lịng thành, muốn phát huy Phật học, phổ biến môn Vi Diệu Pháp (Abhidhamma), xin khiêm nhượng làm cơng việc nầy -Nhưng xét thấy «tài hèn đức mọn», ngưỡng mong chư Học giả cao minh lượng tình «xây dựng» cho, có điều chi sơ sót * Trong dịch nầy, biết : Một số lỗi đánh máy, tả chữ Việt, tả chữ Pàlì, khơng thể tránh được, cố gắng xem xem lại nhiều lần, -chưa kể «lệch lạc chủ quan», bỡi chân thành ngồi ý muốn, lối trình bày tư tưởng -Do đó, «ý kiến xây dựng» q vị ln ln «bổ túc q giá» chúng tơi *Chúng tơi xin thưa thêm «TRIẾT HỌC A-TỲ-ĐÀM I» (Abhidhamma pholosophy, I), sau mắt q vị, chúng tơi cẩn thận đọc lại lắng nghe ý kiến độc giả, biết «vẫn cịn sót lỗi đánh máy, rải rác sách», dịch giả chân thành xin lỗi, yêu cầu quí vị «nếu có thể» chỉnh lại giùm «các lỗi tả tiếng Việt, nơi sách quí vị cầm tay» -Cịn lỗi tả Pàlì tùy tiện, q vị giỏi Phạn ngữ Nhưng u cầu thơng báo cho chúng tơi biết, để chúng tơi hồn chỉnh «Triết Học A-tỳ-đàm I II» lần tái sau nầy -Đây hành động hộ trì “pháp tiến hóa”, xun qua thư phẩm Phật giáo ! * Ngoài ra, việc làm của chúng tơi, có phần cơng đức hay phước báu nào, xin chia đến tồn thể chúng sanh, dân tộc Việt Nam, đặc biệt đấng sinh thành chúng tôi, đến tồn thể q vị, trực tiếp hay gián tiếp áp dụng lời Phật dạy, để tạo an vui cho mình, đồng thời cho mn lồi Với lòng thành Cs Tuệ Lạc Triết học A-TỲ-ĐÀM (Abhidhamma) _ Lời nói đầu Đây Giáo Khoa Phật học thứ II, soạn dành cho sinh viên vừa học xong I “Triết Học A-TỲ-ĐÀM” (Abhidhammasaṅgaha philosophy) Nghĩa sinh viên trải qua, cảm thấy “nhớ đủ” hầu hết “kinh văn Pàli, tập Vi Diệu Pháp Thống Kê Tâm Thức” (Abhidhammaṭṭhasaṅgaha), để sâu vào “cốt lõi” A-tỳ-đàm, hay VI DIỆU TẠNG (Abhidhamma Piṭaka), vốn chứa khơng thuật ngữ Phật học sâu sắc Vì sách nầy, tùy tiện “trưng ra” nhiều “đoạn Pàlì dài ngắn khác nhau”, để có “tham chiếu giáo điển” -Tôi muốn làm cho sinh viên vừa “thuộc lịng số từ ngữ Pàlì” tiếng nói đức Phật, vừa “quen thân với mạch văn” “ý nghĩa triết học thâm mật”, chứa Phật giáo Sự thật, “VI DIỆU PHÁP” (Abhidhamma) thành lập, “dựa trên” tạng KINH (Sutta) -Nhưng chưa có nhà nghiên cứu nào, “chỉ chỗ xuất xứ định” từ KINH điển, -rồi “phân loại” “sắp đặt chỗ ấy”, theo chương mục”, để “xứng đáng” với “vị trí” tên VI DIỆU PHÁP TAM TẠNG Phật ngôn (Ti Piṭaka), qua nguyên tắc biên soạn Trong chương I sách nầy, cố gắng làm công việc ấy, tức nêu xuất xứ, phân loại thành lập đề mục chính, việc làm nầy phức tạp, khó thực cách “hoàn hảo” Rồi chương II chương VIII, cố gắng nêu “phần cốt lõi” sách thuộc tạng Vi Diệu Pháp (Abhidhamma piṭaka), hay A-tỳ-đàm, phối hợp với khảo sát cẩn thận, đồng thời nói lên mối liên hệ sâu sắc Tiếp theo, chương IX chương đề cập đến “nội dung bản” THANH TỊNH ĐẠO (Visuddhimagga) -Vì thiếu nội dung THANH TỊNH ĐẠO mơn học nầy, chương trình giảng dạy Atỳ-đàm khơng xem hồn tất Sau cùng, xun qua chương X, tơi xin trình bày tầm quan trọng “VI DIỆU PHÁP THỐNG KÊ TÂM THỨC” (Abhidhammasaṅgaha), qua khía cạnh TRIẾT HỌC Tơi muốn thêm vào chương quan trọng, “tỷ giảo” hay “so sánh”, Vi Diệu Pháp chữ Pàlì (Abhidhamma Pàlì), Vi Diệu Pháp chữ Sanskrit (Abhidharamakosha), Tàu âm “Vi Diệu Câu-xá-luận” Ngài Thế Thân (Vasubandhu) -Nhưng tiếc khuôn khổ II nầy không cho phép làm việc “phức tạp” ấy, nên đành gát lại Một lần nữa, xin cám ơn Giáo sư Dhammananda KOSAMBI, việc nêu lên đề nghị xây dựng, phương diện “nội dung” “hình thức”, cho sách giáo khoa nầy Tôi không quên cám ơn vị huynh đệ -Đó Giáo sư M Sangharataṇa, người tiếp tay nhiều giai đoạn chuẩn bị thảo, làm cho soạn phẩm sớm mắt Tôi chân thành ghi ơn hai vị Tỳ kheo J KASHYAP, Giảng Sư Pàli Đại học Bénarès, Ấn-độ Những sách tham khảo : -Cullavagga : Tiểu Phẩm (Ấn Tích Lan) -Aṅguttaranikàya : Tăng chi (…….nt……) -Paṭṭhàna : Duyên hệ pháp tạo nghiệp (…….nt……) -Sumangalavilàsinì : Phổ quang phúc (Ấn Hevawitarane) -Pcappakaraṇa : Năm vận hành (……nt……) -Sammohavinodini : Phá si mê (……nt……) -Vibhaṅga : Phân tích (……nt……) -Aṭṭhasàlinì : Chú giải Pháp Tụ (….P.T.S….) -Kathàvatthu : Ngữ tông (……nt……) -Saṃyuttanikàya : Tập pháp (……nt……) -Dhàtukathà : Chất ngữ (…….nt……) -Puggalapaññatti : Nhân thị thuyết (…….nt……) -Yamaka : Song đối (…….nt… ) -Dhammasaṅganì : Pháp tụ (edited by Prof Bapat) -Visuddhimagga : Thanh tịnh đạo (edited by Prof Kosambi) Mục lục để người đọc tham khảo *** CHƯƠNG I (tr 20) Liên quan VI DIỆU PHÁP TẠNG KINH Phân tập I §1.Quan điểm “chánh thống”, tr.20 §2.Kết tập Tam tạng lần thứ (Paṭhama saṅgìti), tr.26 §3.Kết tập Tam tạng lần thứ hai (Dutiya saṅgìti), tr.31 §4.Kết tập Tam tạng lần thứ ba (Tatiya saṅgìti), tr.32-33 §5.Sự hiển nhiên “bản kinh khác” (đapakaraṇa) tìm thấy sách “Ngữ tụng, hay ôCỏc d bitằ (Kathvatthu), tr.35 Đ6.Tớnh chỏnh thng Vi diệu pháp (Abhidhamma), tr.41 Phân tập II Từ tạng KINH đến tạng VI DIỆU §7.Kỹ thuật phân tích (Vibhajjavàda), tr.43-44 §8.Sự phân tích sâu sắc giảng giải Kinh (Sutta), tr.49 - CHƯƠNG II (tr 63) Bộ PHÁP TỤ (Dhammasaṅganì) Phân tập I : Màtikà (Chùm pháp) §1.Giới thiệu, tr.63 §2.Hai mươi hai “Chùm pháp chi” (Tikà), tr 64-65 §3.Một trăm “Chùm pháp chi” (Dukà), tr.76 Phân tập II “Chùm pháp thiện chi” (Kusalattikà) A B (A) “Ba chi danh pháp” (Cittuppàdakaṇda) §1.Giới thiệu, tr.98 §2.Thứ tự phân loại “Mẫu tâm thức” (citta), tr.98-99 §3.Như “Mẫu tâm thức” (citta), tr.104 §4.Tâm sở (cetasika) “Mẫu tâm thức thứ nhất”, tr.106 §5.Tâm sở (cetasika) “Mẫu tâm thức thiện dục giới”, tr.113 §6.Tâm sở (cetasika) “Mẫu tâm đại hạnh” (mahaggatacitta), tr.114 §7.Tâm sở (cetasika) “Mẫu tâm thức siêu thế, tr.115116 §8.Tâm sở “Mẫu tâm thức bất thiện” (akusalacitta), tr.116-117 §9.Tâm sở (cetasika) “Mẫu tâm bất thiện” 10

Ngày đăng: 11/04/2022, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w