1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bat-tome1-trie1babft-he1bb8dc-a-te1bbb3-c490c3a0m-i-in-01-07-2018-3

434 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 434
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Dieutuong TRIET HOC A TY DAM I pdf Huy hiệu Viện Phật học Nalanda, Ấn độ Thư viện Phật học Nalanda 3 Tựa Những ấn phẩm văn chương trong kinh điển Pali, theo “Phật Giáo Nguyên Thủy” (Theravàda Buddha[.]

Huy hiệu Viện Phật học Nalanda, Ấn-độ Thư viện Phật học Nalanda Tựa Những ấn phẩm văn chương kinh điển Pali, theo “Phật Giáo Nguyên Thủy” (Theravàda Buddhasàsana), thức “gom lại” thành “ba tập hợp”, gọi “Tam tạng” (Tipiṭaka), sau : A-Tạng LUẬT (Vinaya pitaka), có : I/Bất cộng trụ (Pàràjika), II/Ưng đối trị (Pàcittiya), III/Đại phẩm (Mahàvagga), IV/Tiểu phẩm (Cullavagga), V/Tập yếu (Parivàra) B-Tạng KINH (Sutta piṭaka), có (nikàya) : I/Trường (Dìgha nikàya), II/Trung (Majjhima nikàya), III/Tập (Saṃyutta nikàya), IV/Chi pháp (Aṅguttara nikàya), V/Tiểu (Khuddaka nikàya) Tiểu (Khuddaka nikàya) lại gồm đến 15 quyển, : 1/Tiểu tụng (Khuddaka pàtha), 2/Pháp cú (Dhammapada), 3/Cảm hứng (Udàna), 4/Như thị ngôn, hay “Phật tự thuyết” (Itivuttaka), 5/Văn tập (Suttanipàta), 6/Thiên cung (Vimànavatthu), 7/Ngạ quỉ (Petavatthu), 8/Tăng trưởng kệ (Theragàthà), 9/Ni trưởng kệ (Therìgàthà), 10/Tiền thân truyện (Jàtaka), 11/Nghĩa tích (Niddesa), 12/Vô ngại giải (Paṭisambhidàmagga), 13/Thánh nhân ký (Apadàna), 14/Giác tông (Buddhavaṃsa), 15/Hành tạng (Cariya pitaka) *Riêng thứ 11 (=Nghĩa tích) Tiểu bộ, có phần, “Đại nghĩa tích” (Mahà niddesa) “Tiểu nghĩa tích” (Culla niddesa) C-Tạng VI DIỆU PHÁP (Abhidhamma pitaka), có : 1/Pháp tụ (Dhammasaṅganì), 2/Phân tích (Vibhaṅga), 3/Chất ngữ hay “Giới thuyết” (Dhàtukathà), 4/Nhân chế định (Puggalapđatti), 5/Ngữ tơng hay “Các dị biệt” (Kathàvatthu), 6/Song đối (Yamaka), 7/Duyên hệ hay “Trợ pháp tạo nghiệp” (Paṭṭhàna) -Toàn thể “kinh điển” nầy có bề dày khoảng lần “Đại Sử Ấn Độ” (Mahàbhàrata), in lần Tích-lan (Ceylon =Sri Lanka), vào thời vua Vattagàmini Abhaya, cách khoảng 25 kỷ -Sách Mahàvaṃsa (Đại tơng) nói “Những tỳ kheo đa trí thời trước, ghi nhớ truyền Phật ngôn giải qua nhiều hệ Nhưng nhận thấy chư đệ tử đời sau thiếu nghiêm chỉnh, nên viết in thành sách, để giữ cho giáo lý đức Phật lưu truyền” *Tạng LUẬT ghi lại nghiêm lệ, nguyên tắc sống chung cộng đồng tăng lữ *Tạng KINH bao gồm giảng đức Phật nhiều chỗ khác nhau, vào dịp Ngài thuyết pháp đến cá nhân hay trước đơng đảo thính chúng, đến từ giai cấp khác xã hội -Ngơn ngữ Pàlì cách trình bày giáo lý tạng (Kinh Luật) vừa nói, xem giản dị Người đọc Kinh Luật cần có trình độ học thức trung bình, biết chữ Pali cấp bình dân, tự tìm tịi học hỏi -Nghĩa độc giả bình dân, đọc tạng Kinh Luật ấy, mà gặp chỗ khó khăn, tra cứu vào sách giải (Atthakathà) để hiểu *Nhưng Tạng VI DIỆU PHÁP (Abhidhamma piṭaka) khác, TẠNG nầy đề cập đến đề tài vô sâu sắc, qua phương diện phân tích, phối hợp qui nạp, nên người đọc lãnh hội dễ dàng, khơng có vị thầy đầy đủ khả hướng dẫn Các giải Tạng VI DIỆU PHÁP, dù diễn tả trình bày khéo léo đến đâu, khơng thể giúp ích thật nhiều, cho người sơ Riêng PHÁP TỤ (Dhammasaṅganì) xem tảng tồn thể hệ thống Triết học A-tỳ-đàm (Abhidhamma philosophy) Nhưng đọc sách “PHÁP TỤ”, người ta có cảm tưởng, lạc rừng chữ nghĩa, đối diện với đoạn văn dài, đầy từ ngữ phân tâm học đạo đức Những đoạn văn nối đuôi làm “kết cấu” cho thứ “triết đề”, thoáng nghe qua dường “chẳng mạch lạc chi cả” Và “tệ nữa” thỉnh thoảng, chúng tỏ phức tạp lẫn khó hiểu, “cùng chữ lập lại nhiều lần, mạch văn” có nghĩa khác Mục đích thật chúng ta, phải biết hệ thống từ ngữ (dĩ nhiên chun biệt), xử dụng để mơ tả, chuyên chở ý nghĩa “vi diệu” nào, mà vị giáo sư muốn “chuyển tải” đến người nghe, qua cách diễn dịch giữ ý nghĩa truyền thống -Ngài Buddhaghosa (“Phật Âm”), kỷ thứ V sau Jesus), chương XIV soạn phẩm tiếng, “THANH TỊNH ĐẠO” (Visuddhimagga), đưa giảng giải tuyệt vời, liên quan đến VI DIỆU PHÁP (Abhidhamma) Nhưng có lẽ khn khổ đề tài “Thanh Tịnh Đạo” có hạn sách, nên Ngài khơng thể dài dịng, để nói Vi Diệu Pháp (hay A-tỳ-đàm) cách đầy đủ Tuy nhiên, công việc sau lại tiếp tục học giả khác Đó Ngài Giáo Thọ Trưởng “A-na-luật” (Àcariya Anuruddha Thera) vào kỷ thứ XI Ngài A-na-luật (Anuruddha) biên soạn đầy đủ sách, nhan đề “Abhidhammaṭṭhasaṅgaha” (tạm dịch “Vi diệu pháp thống kê tâm thức”) -Đây xem soạn phẩm “Giới thiệu Triết học A-tỳđàm”, hoàn bị, mà Trưởng lão A-na-luật (Anuruddha thera) có cơng “cơ đọng” tất điểm Tạng VI DIỆU PHÁP (Abhidhamma piṭaka), phối hợp với “chú giải” tìm thấy “Thanh Tịnh Đạo” (Visuddhi magga), thành tác phẩm Nội dung (Abhidhamaṭṭhasaṅgaha = Vi Diêu Pháp Thống Kê Tâm Thức) xem giống “luận ngữ” chứa đầy “phương ngôn sâu sắc Phật học” Soạn phẩm nầy trở thành phổ thông, sách giáo khoa dùng ngày nay, để dạy cho sinh viên tăng ni cao học, tu viện Tích-lan, Miến-điện, Thái-lan, Đơng Dương Tốt khơng nên gọi sách “mở đầu”, thực tài liệu hướng dẫn thông qua, suốt bề dày Tạng VI DIỆU PHÁP (Abhidhamma piṭaka) Nó cho tranh sống động, cách phân tích kết hợp thực trạng tâm vật (Nàma Rùpa), ghi sách PHÁP TỤ (Dhammasaṅganì) Và “tượng trưng” cho tồn Triết Học A-TỲ-ĐÀM (Abhidhamma), hệ thống Người học Phật trước tiên không nắm vững nội dung tập “sách dẫn đường” nầy Ngài A-na-luật (Anuruddha), Bộ PHÁP TỤ (Dhammasaṅganì), người bước vào Vi Diệp Pháp (Abhidhamma), ví “một sưu tầm qui nạp”, cá biệt -Nói cách khác, ví sách ghi danh phận phụ tùng động cơ, mà chẳng nói rõ phải ráp trước nào, mối liên quan chúng -Không khéo người đọc cảm thấy chán nãn Soạn phẩm “Vi Diệu Pháp Thống Kê Tâm thức” (Abhidhammatthasaṅgaha) hướng dẫn cho sinh viên cách tốt nhất, để nắm vững môn Triết Học A-Tỳ-Đàm, hầu “nhận diện pháp” (dhamma), chứng minh chúng phải kết hợp sao, mục tiêu sâu sắc lẫn hợp lý định Thông thường sinh viên phải học thuộc lịng kinh văn Pàlì, trước giáo sư giảng giải Và việc học phải tiến tới, nên sinh viên dạy thêm “pháp chi” (Tikà), để bổ túc chung cho giảng giải -Những “PHÁP CHI” nhắc nhắc lại nhiều lần, có liên hệ đến “sự thống kê tâm thức” (Saṅgaha), dạng “pháp chi khai thị” (Vibhàvinì tìkà) sách A-tỳ-đàm xứ Tích-lan, “pháp chi đệ nghĩa” (Paramatthadìpanì) sách Atỳ-đàm nước Miến điện Nhưng cần có “đặc tính thấu đáo” “khảo sát trọn vẹn”, “pháp chi” (Tikà) ấy, mà sinh viên phải “nắm vững”, cần học thuộc lịng bảng tên -Nếu khơng nắm vững “hiệu bổ túc” chẳng giúp cho sinh viên bắt đầu -Giáo sư học giả D Kosambi, gần viết tập “Giảng luận pháp chi” đặc sắc Đúng ra, phải gọi tên “Pháp chi tân giảng” (Navanìta tìkà), hay “Tàì liệu thơng giải pháp chi”, mục đích giúp cho sinh viên có khiếu học Vi diệu pháp, tự tìm tịi Tập sách Hội Đại Bồ-đề Sarnath (Bénarès) xuất bản, qua mẫu chữ “Thiên long tự” (Devanàgarì) Đây thật đóng góp đầy giá trị cho mơn học A-tỳ-đàm (Abhidhamma), “ân huệ” sinh viên bước vào Vi diệu pháp Một dịch khác, từ “Vi diệu pháp thống kê tâm thức” (Abhidhammaṭṭhasaṅgaha), tiếng Anh, S Z AUNG thực hiện, với tựa đề “Sách toát yếu Triết học A-tỳ-đàm” (Compendium of philosophy), “Hội Pàlì Ngữ” Ln-đơn (Pali text Society, London) xuất -Nhưng lại thư phẩm “dịch chữ, theo nghĩa tự điển”, thành phương diện “kỹ thuật sư phạm nói chung”, trở thành “lai nghĩa”, khơng muốn nói “dễ lệch lạc” Ngay người có trình độ Pàlì (Phạn ngữ) cao, cịn cho việc học mơn A-Tỳ-đàm (Abhidhamma) khó, chi sinh viên năm thứ đọc dịch, với đoạn Pàlì nguyên thủy, hiểu cách dễ dàng !? -Các dịch giả uyên bác nhà xuất dĩ nhiên tùy trường hợp “thêm vào” thích giá trị, việc khơng giải hồn tồn vấn đề Nhiều mẫu kinh văn “Vi diệu pháp thống kê tâm thức” (Abhidhammaṭṭhasaṅgaha) vốn có tầm quan trọng đặc biệt cao, qui nạp nghĩa lý đoạn trước Rất khó mà hiểu nội dung mẫu kinh văn thế, không nắm vững chiều sâu phần Vi diệu Pháp (Abhidhamma) có liên hệ trước sau -Do đó, sách S Z AUNG cần phải thêm vào nhiều phần “giảng luận bổ túc” Trong sách nầy, dùng lại “mẫu soi sáng”, “Pháp chi tân giảng” (Navanìta tìkà) Giáo sư Kosambì Và sách, tơi tự viết phần nhiều điểm chính, để đáp ứng nhu cầu học hỏi sinh viên, muốn dùng sách giáo khoa Phật học Tôi cố gắng làm cho sinh viên quen với “từ ngữ Pàlì nguyên thủy” nhiều tốt, để họ khơng cảm thấy khó khăn, vào “cốt lõi đích thật” Triết học A-tỳ-đàm (Abhidhamma philosophy) Ví chữ “bojjhaṅga”, nghĩ rằng, trước tiên cho sinh viên ngoại quốc, nghiên cứu môn Triết học A-tỳ-đàm, trở thành quen thuộc với “mặt chữ” nầy, để sau tâm tư họ tự nhiên “hiện ra” ý nghĩa từ ngữ ấy, cung cấp cho họ từ ngữ dịch sẵn tiếng Anh, tự điển, “wisdom factor” -Mặc dù “chữ dịch” xem xác (Bojjha=Bodhi=Wisdom Aṅga=Factor) Vì thế, cung cấp đầy đủ giảng giải, nhắm vào từ ngữ hay nhóm chữ “chuyên biệt”, phải rơi vào lập lại, với mục đích địi hỏi sinh viên nắm bắt ý nghĩa từ ngữ Pàlì -Cịn “ý nghĩa” dịch tiếng Anh, tơi đặt dấu ngoặc Riêng kinh văn Pàlì sách nầy, “sắp xếp cẩn thận” từ đầu đến cuối Chúng in xen đoạn sách Và chúng tương ứng với đoạn giảng tiếng Anh Nhiều chúng trình bày dạng “trong ngoặc kép” Về việc chuyển Anh ngữ, tơi vốn chủ trương “theo sát” ý chính, hay theo sát “tinh thần kinh văn”, nêu chữ câu, kiểu “tra tự điển” -Hầu hết “đoạn tổng kết”, hay đoạn giảng phụ, áp vào kinh văn Pàlì Mục đích làm cho “bài học” rõ dễ hiểu tốt! Học viện Pali Nalanda - Nalanda (Patna) - India Tỳ kheo J KASHYAP 10

Ngày đăng: 11/04/2022, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w