Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
919,44 KB
Nội dung
TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC VẤN
ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH DỆT NHUỘM
1.1 TỔNG QUAN
Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm ra đời từ rất lâu ở nước ta và là một trong
những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước; nó đóng góp đáng kể vào ngân
sách nhà nước, đồng thời giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động
phổ thông.
Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta là một
trong những ngành công nghiệp đặc trưng có nguy cơ gây ô nhiễm cao, gây tác
động xấu đến môi trường xung quanh và sức khỏe cộng đồng, trong đó đặc biệt là
lượng nướcthải sản xuất rất lớn có chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và kim
loại nặng.
Song song với sự phát triển của công nghiệp đất nước, công nghiệp Dệt-
Nhuộm đã có nhiều thay đổi cả qui mô lẫn hình thức, ngoài các CôngTy xí nghiệp
trong nước còn có các CôngTynước ngoaiø vào hợp tác làm ăn. Theo thốngkê
hiện nay có khoảng từ 100-150 côngty xí nghiệp đang hoạt động ở nước ta. Tuy
ngành công nghiệp Dệt- Nhuộmnước ta đã phát triển từ lâu, nhưng hầu hết các
thiết bò công nghệ và hóa chất đều nhập từ nước ngoài, đa số là từ các nước có nền
công nghiệp phát triển như : Mỹ, Nhật, Ấn độ, Trung quốc…
1
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.2 QUI TRÌNH SẢN XUẤT
1.2.1 Các loại nguyên liệu
Nguyên liệu chủ yếu của các nhà máy dệt nhuộm là loại sợi tự nhiên gồm sợi
cotton, sợi tổng hợp và sợi pha.
Sợi cotton (Co): được kéo dài từ sợi bông vải có đặc tính hút ẩm cao, xốp bên
trong môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axít. Vải dệt từ sợi này thích
hợp cho khí hậu mùa hè, rất mát mẻ khi mặc vào, tuy nhiên nó hay dễ bò nhăn.
Sợi tổng hợp (PE): là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ. Nó có nhược diểm hút ẩm kém, cứng bền ở trạng thái
ướt.
Sợi pha (là sự kết hợp giữa sợi Co và PE): sợi pha này khi tạo thành sẽ khắc
phục được những nhược điểm của sợi tổng hợp và sợi tự nhiên.
1.2.2 Qui trình công nghệ sản xuất
Qui trình công nghệ sản xuất chung của ngành Dệt- Nhuộm được thực hiện
như sau:
2
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Kéo sợi Hồ sợi Dệt vải Giũ hồ
Nấu
Xử lý axit, giặt
Tầy trắng
Giặt
Làm bóng
Nhuộm, in hoa
Giặt
Hình 1: Sơ đồ nguyên lýcông nghệ Dệt - Nhuộm hàng sợi bông
(Giáo trình công nghệ xửlýnướcthải : Trần Văn Nhân, Ngô Thò Nga)
Hoàn tất
3
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Thông thường công nghệ Dệt- Nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, xửlý
(nấu tẩy) nhuộm và hoàn thiện vải, được chia thành các giai đoạn sau:
Kéo sợi, đánh ống: kéo sợi thô nhằm mục đích để giảm kích thùc sợi, tăng độ
bền và quấn sợi vào các ống thích hợp cho việc dệt vải. Tiếp tục mắc sợi là dồn
các quả ống để chuẩn bò cho công đoạn hồ sợi.
Hồ sợi: bằng hồ tinh bột và hồ biến tính để tạo màng hồ bao quanh sợi, tăng độ
trơn và độ bóng của sơò để có thể tiến hành dệt vải. Ngoài ra còn dùng hồ nhân tạo
như polyvinylalcol (PVA), olyacrylat…
Dệt vải: kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã bố trí trên máy để hình thành tấm vải
hoàn thiện.
Rũ hồ: các loại vải môïc được xuất ra khổi phân xưởng dệt mang nhiều tạp chất.
Ngoài tạp chất thiên nhiên của sợi bông, vải còn mang theo nhiều bụi và dầu mỡ
do quá trình gia công, vận chuyển đặc biệt lượng hồ đáng kể trong quá trình dệt.
Do đó mục đích của rũ hồ là dùng một số hóa chất để rũ bỏ lớp hồ này. Người ta
thường dùng axit loãng như axit sulfuric 0.5, bazo loãng, men vi sinh vật, muối các
chất ngấm. Vải sau khi rũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, chất ngấm rồi đưa
sang nấu tẩy.
Nấu vải: mục đích của nấu vải là loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên
nhiên của sợi vải như dầu mỡ, sáp…Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng
thấm ướt cao, hấp thụ hóa chất và thuốc nhuộm cao hơn, vải sẽ mền mại và đẹp
hơn. Vải được nấu trong dung dòch kiềm và chất tẩy giặt ở áp suất cao (2-3at) và
khoảng (120-130
0
C).
Làm bóng vải: Mục đích làm cho sợi cotton trương nở, làm cho sợi trở nên xốp
hơn, dể thấm nước và bóng hơn để tăng khả năng bắt màu với thuốc nhuộm.
4
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Thường bằng dung dòch kiềm NaOH có nồng độ từ 280-300g/l, sau đó vải được
giặt nhiều lần.
Tẩy trắng: Công đoạn này dùng để tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch bẩn,
làm trắng theo yêu cầu. Các hóa chất thường sử dụng natriclorit (NaClO
2
),
Natrihypocloric (NaClO) và các chất phụ trợ khác.
Nhuộm: Mục đích tạo màu sắc khác nhau của vải. Để nhuộm vải người ta sử
dụng chủ yếu thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các hóa chất trợ nhuộm để tạo sự
gắn màu của vải. Phần thuốc nhuộm dư không gắn vào vải, đi vào nướcthải phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ nhuộm, loại vải cần nhuộm, độ màu…
In hoa: Nhằm để tạo ra các văn hoa một hoăïc nhiều màu trên nề vải trắng hoặc
vải màu bằng hồ in. hồ in là một loại hỗn hợp các loại thuốc nhuộm dạng hòa tan
hay dạng dung môi. Các loại thuốc nhuộm dùng in hoa như pigment, hoạt tính, hòa
nguyên azo không tan và indigozo. Hồ in có nhiều loaiï như hồ tinh bột, hồ liganit,
hồ nhũ tương hay như hồ hóa nhũ tương tổng hợp.
Giặt: Sau khi nhuộm và in vải được giặt nóng và lạnh nhiều lần để loại bỏ tạp
chất thuốc nhuộm in dư trên vải.
Hoàn tất, văn khổ: Văn khổ hay hoàn tất để ổn đònh kích thùc vải, chống màu
và ổn đònh nhiệt, trong đó sử dụng một số hóa chất chống màu. Làm mền vải và
hóa chất như metylit, axit axetic, formaldehyt… Ngoài công nghệ xửlý cơ học,
người ta còn kết hợp với xửlý hóa học.
1.3 CÁC LOẠI CHẤT THẢI TRONG NGÀNH DỆT NHUỘM
Ngành Dệt-Nhuộm đang gây ra những vấn đề to lớn về môi trường trong
đó có nước thải, khí thải độc hại. Do đó ngành công nghiệp này chòu sự kiểm soát
về vấn đề môi trường ngày càng chặt chẽ.
5
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Nguồn phát sinh của chất thải và do hoạt động của nhà máy Dệt-nhuộm và
tính chất của chúng được trình bày một cách khái quát như sau:
Bảng 1: Nguồn gây ô nhiễm của các nhà máy dệt nhuộm (Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trường-Cục Môi trường : dự án nhà máy Dệt –Nhuộm 1999)
Chất ô
nhiễm
Nguồn gây ô nhiễm Mức độ, tính chất ô nhiễm
1. Nướcthảicông nghiệp:
- Từ công đoạn hồ sợi
- Từ công đoạn nấu
- Từ công đoạn giặt
- Từ công đoạn trung hòa
- Từ công đoạn tẩy
- Từ công đoạn nhuộm
- Từ công đoạn hồ hoàn tất
- Từ công đoạn sấy khô
Nước thải chưa axit (NaOH), so da
(Na
2
CO
3
), axit sulfuric, clo hoạt
tính, các chất khử vô cơ (như
Na
2
SO
4
) hoặc Na
2
S
2
O
3
, natrisulfua
(Na
2
S), dung môi hữu cơ clo hóa,
Crom VI, kim loại nặng, các
polymer tổng hợp, sơ sợi, các muối
trung tính, chất hoạt động bề mặt.
2. Nước chảy qua các bãi vật
liệu, rác của nhà máy
Hàm lượng cặn lơ lửng lớn, BOD,
COD rất cao
Nước
Thải
3. Nướcthải sinh họat phân
ly và sản phẩm
Chứa nhiều đất cát, BOD, COD cao
Khí
Thải
1. Từ khâu tẩy trắng
2. Từ công đoạn hiện màu, in
3. Từ lò hơi, máy phát điện
-Khí clo, khí NO
2
, hóa chất hữu cơ,
axit (H
2
SO
4
, CH
3
COOH…)
-SO
2
, NO
x
, CO, aldehyde,
hydrocarbon …
Chất
Thải
Rắn
1. Chất thải rắn công nghiệp
2. Bùn thảixửlý từ nước
3. Chất thải rắn sinh hoạt
- Vải vụn bụi bông, bao nilon, giấy,
gỗ, thùng nhựa, chai, lọ đựng hóa
chất
- Kim loại nặng polymer, chất hoạt
động bề mặt.
6
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.3.1 Nướcthải
Nguồn nướcthảiphát sinh trong công nghệ dệt nhuộm từ các công đoạn nấu
tẩy, nhuộm và hoàn tất, trong đó có lượng nướcthải chủ yếu do quá trình giặt sau
mỗi công đoạn.
Bảng 2: Đặc tính một số loại chất thải trong các công đoạn Dệt-Nhuộm (công
nghệ sinh học môi trường tập1:công nghệ xửlýnước thải, ĐHQG TPHCM)
STT Công đoạn sản
xuất
Chất ô nhiễm trong nướcthải Đặc tínhnước
thải
1 Hồ sợi, giũ hồ Tinh bột, glucose, carboxymetyl
cellulo, polyvinlalcl, nhựa chất
béo và sáp
BOD cao
2 Nấu, tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro,
xơ sợi vụn
Độ kiềm cao,
màu BOD cao
3 Tẩy trắng Hypoclorit, hợp chất chứa clo,
NaOH, axit
Độ kiềm cao
4 Làm bóng NaOH, tạp chất Độ kiềm cao
BOD thấp
5 Nhuộm Các loại chất nhuộm, axit axetic
và các muối kim loại
Độ màu cao,
BOD cao, TS cao
6 In Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét
muối kim loại, axit
Độ màu cao,
BOD cao, dầu mỡ
7 Hoàn thiện sản
phẩm
Vệt tinh bột, mỡ động vật, muối Độ kiềm nhẹ,
BOD thấp
Trong tổng số lượng nước sử dụng có 88.4% được thải ra ngoài phần còn lại
lượng nước do bay hơi. Các chất tách ra từ vải sợi như dầu mỡ các chất bụi bẩn
dính vào sợi. Thành phần nướcthải phụ thuộc vào đặc tính của thuốc nhuộm, bản
chất của thuốc nhuộm, các chất phụ trợ và các chất khác được sử dụng. Các hóa
7
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
chất sử dụng trong qui trình công nghệ như hồ tinh bột H
2
SO
4
, CH
3
COOH, NaOH,
Na
2
SO
3
…
Các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất thấm màu, chất tẩy giặt. Nói chung
nước thải của chất nhuộm có tính kiềm, nhiệt độ cao dẫn nhiệt lớn và tỉ lệ
BOD:COD thấp.
Đặc trưng nướcthải từ phân xưởng nhộm là sự dao động rất lớn về lưu
lượng và tải lượng của chất ô nhiễm vì thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sản xuất
và chất lượng sản phẩm. Nhìn chung, nướcthải từ các cơ sở nhuộm có độ kiềm khá
cao, có độ màu hàm lượng các chất hữu cơ và tổng các chất rắn tương đối lớn. Các
loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng có nguồn sinh ra các kim loại
nặng, muối và màu trong nước thải, các chất hồ vải với hàm lượng BOD, COD cao
và các chất bề mặt là nguyên nhân chính gây nên tính độc hại của nướcthải dệt
nhuộm.
Bảng 3 : Đặc tính một số nướcthải ở các xí nghiệp Dệt –Nhuộm ở Việt Nam (công
nghệ sinh học và môi trường tập 1:công nghệ xửlýnước thải,ĐHQGTPHCM)
STT
Xí nghiệp
Các thông so
á
Đơn vò 1 2 3 4
1 Đặc tính sản phẩm Hàng bông
dệt thoi
Hàng pha
dệt kim
Dệt len Sợi
2 Nướcthải m
3
/tấnvải 390 264 114 236
3 PH 8-11 9-10 9-10 9-11
4 TS mg/l 400-1000 950-1380 420 800-1300
5 BOD
5
mg/l 70-B
5
90-200 120-400 90-130
6 COD mg/l 150-380 230 400-450 210-230
7 Độ màu Pt-Co 350-600 250-500 260-300 -
8
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.3.2 Khí thải
Nguồn khí ô nhiễm gồm các nguồn cố đònh và nguồn phân tán di động. Các
nguồn thải cố đònh gồm các lò xay, các lò hơi thải ra bụi. Các nguồn phát tán di
động do sự rò rỉ của các thiết bò do quá trình giặt bằng dung môi, hoạt động của
các bộ xửlýnướcthải và kho chứa vải thành phẩm. Khí clo thoát ra từ khâu giặt,
có tác dụng kích thích niêm mạc, các hợp chất hữu cơ bay hơi gây ngộ độc cấp
tính, gây suy nhược cơ thể, viêm phổi …
Do ngành Dệt- Nhuộm đòi hỏi một lượng nhiên liệu khá lớn để cung cấp nhiệt
cho các công đoạn sản xuất, một số trường hợp sử dụng dầu DO để chạy máy phát
điện dự phòng ngoài các chất ô nhiễm phát sinh từ công đoạn sản xuất còn có một
lượng khí SO
2
, SO
3
, CO, CO
2,
NO
2,
bụi gây ô nhiễm môi trường, điển hình như:
Khí SO
2
: Tác động vào hệ hô hấp, làm co hẹp dây thanh quản kèm theo sự
tăng tương ứng độ nhạy cảm với không khí khi thở.
Khí CO: Ở nồng độ thấp CO có thể gây đau đầu, chóng mặt. Với nồng độ cao
có thể gây bệnh tim hoặc tử vong, công nhân lao động trong môi trường này
thường gầy yếu xanh xao.
Khí CO
2
: Gây nguy hiểm cho sức khỏe con người như rối loạn hô hấp và ảnh
hưởng rất nghiêm trọng đối với môi trường xung quanh.
1.3.3 Chất thải rắn
Chất thải rắn tạo ra sau nước thải, chất thải rắn bao gồm xơ sợi, phế phẩm
thải ra, vải vụn, gỗ chai lọ đựng hóa chất … Kim loại nặng, polymer, chất hoạt
động bề mặt, đất đá mảnh vỡ thủy tinh.
Lượng chất thải rắn sinh ra khác nhau giữa các nhà máy, phụ thuộc vào qui
mô, loại dây chuyền sản xuất và hiệu suất hoạt động của máy móc.
9
TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI
3
CÔNG TYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.3.4 Nhiệt
Nhiệt thoát ra các khâu nấu tẩy, sự truyền nhiệt qua lò hơi, hệthống ống
dẫn hơi, thiết bò máy móc sử dụng nhiệt và hệthống đường dẫn hơi đi kèm.
Nhiệt độ cao gây ra sự biến đổi sinh lý cơ thể người như đổ mồ hôi kèm
theo mất một số muối khoáng như: K, Na,Ca … Nhiệt độ cao là do cơ tim làm việc
nhiều, hoạt động của các cơ quan tăng cao gây say sóng, co giật và choáng váng
mặt mày.
1.4 TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1.4.1 Môi trường đất
Vật liệu xây dựng của nhà máy sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất khu vực. Đất
bò tác động chính do công việc đào lấp và bò sói mòn, việc đào lấp ảnh hưởng trực
tiếp đến sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp, cảnh quan môi trường. Xói mòn sẽ
tạo ra độ lắng sông ngòi, cống rãnh thoát nước và có thể gây ngập, giảm chất
lượng nước mặt, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. Ngoài ra do ảnh hưởng
của khí thải, nướcthải của nhà máy cũng gây nên ô nhiễm đất và cây trồng.
1.4.2 Môi trường nước
a. Giai đoạn thi công
Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong giai đoạn này là nướcthải sinh hoạt của
công nhân và nước mưa chảy tràn trên bề mặt xây dựng.
Do tập trung nhiều công nhân xây dựng nên lượng nướcthải sinh hoạt bình
quân (60-80 lít/người/ngày đêm) thường lớn song cũng thay đổi theo thời gian và
mùa trong năm. Nướcthải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất
hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Nước chảy tràn có hàm lượng chất lơ
lửng và bùn đất cao, ngoài ra còn có nhiều tạp chất khác.
10
[...]... côngty GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG 15 TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY Các yêu cầu về vấn đề xả nướcthải của côngty Yêu cầu về vấn đề đầu ra của hệ thốngxửlýnướcthải Đề xuất công nghệ xửlýnướcthảiTínhtoánthiếtkế các công trình xửlýnước cho côngtyTínhtoán giá trò kinh tế của dự án Thực hiện các bản vẽ thiết. .. TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY CHƯƠNG 4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ TÍNHTOÁNCÔNG NGHỆ 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬLÝNƯỚCTHẢI DỆT NHUỘM 4.1.1 Đặc điểm nướcthải dệt nhuộm Theo số liệu thống kê, ngành dệt may nước ta thải ra môi trường khoảng 24-30 triệu m3 nướcthải /năm Trong đó, mới chỉ có 10% nướcthải đã qua xử lý, số còn lại đều thải. .. NHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 2.1 MỤC ĐÍCH Mục đích ngiên cứu của đề tài là: 1/ Xác đònh các vấn đề môi trường do hoạt động của côngtynhuộmThànhPhát gây ra 2/ Tínhtoán & thiếtkế quy trình công nghệ và tínhtoáncông nghệ xửlýnướcthảicôngty nhuộm ThànhPhát 3/ Tínhtoánthiếtkế của việc đầu tư và vận hành hệ thốngxửlýnướcthải của côngty 2.2 NỘI DUNG... vào xửlý sinh học Các phương GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG 32 TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY pháp sinh học thông dụng được sử dụng cho xửlýnướcthảicông nghiệp dệt là phương pháp bùn hoạt tính, lọc sinh học, hồ oxy hóa, hoặc kết hơp xửlý sinh học nhiều bậc 4.2 MỘT SỐ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬLÝNƯỚCTHẢI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC... côngtyTínhtoán giá trò kinh tế của dự án Thực hiện các bản vẽ thiếtkếcông nghệ đã chọn GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG 16 TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁT 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNGTYCôngtynhuộmThànhPhát được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 239/GPUB cấp ngày 03-11-1998... màu nướcthải GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG 31 TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY có hàm lượng thuốc nhuộm hoạt tính 100g/l thì cần sử dung 50gO3/1m3 nướcthải Do đó, khi chọn phương pháp này để khử màu thuốc nhuộm cần phải xét đến giá thành sản xuất ozon e Phương pháp màng Phương pháp màng được áp dụng trong xử lýnước thải. ..TÍNH TOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY b Giai đoạn hoạt động của nhà máy Giai đọan này nướcthải được tính như: • Lượng nướcthải thường lớn khoảng 50-300m3 nước cho 1 tấn hàng dệt, chủ yếu từ công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy • Nướcthải chứa hỗn hợp phức tạp các chất dư thừa (phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất... nguồn gây ô nhiễm nếu cơ sở không trang bò hệthốngxửlý khí hoặc phátthải qua ống khói có chiều cao thích hợp GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG 24 TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY 3.2.3 Ô Nhiễm Chất Thải Rắn a Rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt tạo ra do các hoạt động sinh hoạt của công nhân trong nhà máy bao gồm: thực phẩm,... của nướcthải có thể lên tới1000 Pt- Co, hàm lượng chất thải rắn lơ lửng 2000mg/l, chất hoạt GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG 28 TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY động bề mặt 10-12mg/l Ngoài ra, còn chứa nhiều thuốc nhuộm thừa, các chất oxy hóa, sáp, xút và chất điện ly… • Nướcthải trong công đoạn nhuộm: thành phần của loại nước. .. GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG 34 TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGTYNHUỘMTHÀNHPHÁTCÔNGSUẤT150 m3/NGÀY Xửlý bậc II Xửlý bậc hai là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi các hoạt động phân hủy của vi sinh vật Các công trình xửlý sinh học hiếu khí được áp dụng cho ngành công nghiệp dệt nhuộm là bể bùn hoạt tính, bể lọc sinh học, bể tiếp xúc quay, hồ sinh học . của công ty nhuộm Thành Phát
gây ra.
2/ Tính toán & thiết kế quy trình công nghệ và tính toán công nghệ xử lý nước thải
công ty nhuộm Thành Phát. . nghệ xử lý nước thải : Trần Văn Nhân, Ngô Thò Nga)
Hoàn tất
3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
Hình 1
Sơ đồ nguyên lý công nghệ Dệt - Nhuộm hàng sợi bông (Trang 3)
Bảng 1
Nguồn gây ô nhiễm của các nhà máy dệt nhuộm (Bộ Khoa học, Công (Trang 6)
Bảng 2
Đặc tính một số loại chất thải trong các công đoạn Dệt-Nhuộm (công (Trang 7)
Hình 2
Sơ đồ tổ chức công ty nhuộm Thành Phát (Trang 18)
Bảng 4
Các thiết bị máy móc dùng để sản xuất của công ty (Trang 19)
Hình 3
Sơ đồ qui trình sản xuất của công ty nhuộm Thành Phát (Trang 20)
Bảng 5
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Trang 22)
Bảng 6
Thành phần các chất ô nhiễm tại cống thải chung (Trang 22)
Bảng 7
Hệ số tải lượng ô nhiễm trong khí thải đốt nhiên liệu dầu FO STT Chaát oâ nhieãm Hệ số tải lượng Tải lượng ô nhiễm (Trang 24)
Bảng 9
Nguồn phát sinh nước thải từ các công đoạn của quá trình dệt nhuộm (Trang 27)
Hình 4
Hệ thống xử lý nước thải công ty Stork Aqua (Hà Lan) (công nghệ sinh (Trang 42)
Hình 5
Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm của công ty (Trang 43)
Hình 6
Sơ đồ công nghệ xử lý nươc thải sinh hoạt và nước thải dệt Nhuộm ở (Trang 45)
Hình 7
Hệ thống xử lý nươc thải dệt nhuộm công ty VIKOTEX Bảo Lộc (Trang 46)
Hình 8
Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm của công ty (Trang 48)