f. Phương pháp sinh học
4.2 MỘT SỐ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC.
NGỒI NƯỚC.
Dựa vào thành phần ơ nhiễm chủ yếu của nước thải dệt nhuộm là COD cao, pH thường mang tính kiềm, độ màu và hàm lượng cặn lơ lửng cao…trên cơ sở tham khảo và nghiên cứu ta cĩ thể đưa ra một số mơ hình chung để xử lý nước thải dệt nhuộm được chia thành ba cơng đoạn như sau: xử lý bậc một bậc hai và bậc ba.
Xử lý bậc I
Đây là bước xử lý sơ bộ nhằm tách các chất rắn lơ lửng, chất dễ lắng ra khỏi nước thải. Rác, cặn cĩ kích thước lớn được loại bỏ bằng song chắn rác, cặn vơ cơ (cát, sạn, mãnh kim loại…) được tách ra khi qua bể lắng cát. Trong xử này thường cĩ các thiết bị sau: song chắn rác, bể lắng cát, bể điều hịa, bể trung hịa, bể lắng đợt một.
Song chắn rác:
Thường đặt trước bơm nước thải để bảo vệ bơm khơng bị nghẹt bởi vải, sợi hoặc rác lớn. Song chắn rác cĩ kích thước khe >15mm cĩ thể giữ lại các tạp chất vơ cơ như vải sợi, lá cây, giấy, vải vụn. Rác cĩ thể lấy đi bằng phương pháp cào thủ cơng hoặc cơ giới.
Song chắn rác thường được đặt dưới một gĩc 600 so với mặt phẳng nằm ngang theo hướng nước chảy. Rác sau khi được gom cĩ thể xử lý bằng phương pháp sau: chuyên chỡ đến bãi rác, chơn ngay trong khu vực xử lý, hoặc đốt.
Bể điều hịa:
Đối với ngành cơng nghiệp dệt nhuộm vấn đề điều hịa lưu lượng và nồng độ là rất cần thiết vì:
• Các quá trình nhuộm, tẩy, giặt, được thực hiện trong bồn chứa. Hoạt động khơng liên tục, chế độ xả gián đoạn.
• Thành phần và tính chất, nồng độ của các loại nước thải. Điển hình như nước thải cơng đoạn nhuộm cĩ pH thấp, độ màu cao, BOD thấp. Trong khi đĩ cơng đoạn hồ sợi cĩ pH cao, độ màu thấp, BOD cao. Vì vậy, việc điều hịa lưu lượng nước thải cơng nghiệp dệt nhuộm cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các quá trình xử lý hĩa học và sinh học.
Ổn định nồng độ nước thải giúp cho việc giảm nhẹ kích thước các bể, đơn giản hĩa cơng nghệ, tăng hiệu quả xử lý. Đồng thời cĩ ý nghĩa rất lớn trong quá trình điều hịa nhiệt độ từ cơng đoạn nấu nhuộm trước khi đi vào hệ thống xử lý. Để xáo trộn đều thể tích nước thải, chúng ta áp dụng các biện pháp khấy cơ học.
Bể trung hịa:
Cĩ tác dụng trung hịa nước thải dệt nhuộm cĩ độ kiềm hoặc axit cao, quá trình trung hịa cĩ thể diễn ra liên tục hoặc gián đoạn.
Cấu tạo bể trung hịa cĩ thể kết hợp với bể lắng. Thể tích cặn lắng phụ thuộc vào pH, nồng độ ion các kim loại, liều lượng hĩa chất, thể tích các bơng cặn tạo thành. Trong cơng nghệ xử lý nước thải cơng nghiệp dệt nhuộm nước thải coi như trung hịa nếu pH từ 6,5-8,5. Bản chất của phương pháp trung hịa là phản ứng trung hịa axit hoặc kiềm hay muối cĩ tính axit hoặc kiềm.
Cĩ nhiều phương pháp trung hịa khác nhau, nhưng phương pháp trộn lẫn dịng nước thải phải cĩ tính axit với dịng mang tính kiềm là phương pháp đơn giản và rẻ tiền nhất.
Xử lý bậc II
Xử lý bậc hai là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi các hoạt động phân hủy của vi sinh vật. Các cơng trình xử lý sinh học hiếu khí được áp dụng cho ngành cơng nghiệp dệt nhuộm là bể bùn hoạt tính, bể lọc sinh học, bể tiếp xúc quay, hồ sinh học. Quá trình sinh học xảy ra trong quá trình hiếu khí là các chất hữu cơ hịa tan trong nước thải được các vi sinh vật oxy hĩa bằng oxy hịa tan trong nước, phản ứng oxy hĩa được biểu diễn như sau :
CXHYOZN + (x+y/4+z/3+s/4)O2 VSV xCO2+(x-y)/2H2O+NO3+UH CXHYOZN+ O2 +NH3 VSV C5H7NO2 +CO2 + UH
C5H7NO2 +5O2 VSV 5CO2 +NH3 +2H2O + UH NH3 + O2 VSV HNO2 + O2 HNO3