Do tiếng ồn

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty nhuộm thành phát công suất 150 m3ngày (Trang 26 - 30)

Hoạt động của máy mĩc, thiết bị phát sinh ra tiếng ồn: lị hơi, máy nén khí, các phương tiện vận chuyển...

Tiếng ồn gây tác động lớn đối vơi sức khỏe con người, tác động trực tiếp đên cơ quan thính giác chiệu tác động trực tiếp của tiếng ồn làm giảm độ nhạy của tai, thính lực giảm sút, nặng cĩ thể bị điếc. Ngồi ra, tiếng ồn cịn gây ra chứng đau đầu, ù tai, chĩng mặt…

CHƯƠNG 4

QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 4.1.1 Đặc điểm nước thải dệt nhuộm

Theo số liệu thống kê, ngành dệt may nước ta thải ra mơi trường khoảng 24-30 triệu m3 nước thải /năm. Trong đĩ, mới chỉ cĩ 10% nước thải đã qua xử lý, số cịn lại đều thải thẳng ra mơi trường nước. Nước thải chưa xử lý chứa các loại hĩa chất của các cơng đoạn hồ sợi, tẩy và nhuộm màu vải. Năm 1996 ngành cơng nghiệp dệt nhuộm, sử dụng 1055620kg thuốc nhuộm, 13884 tấn các loại hĩa chất khác, đến năm 2000 lượng thuốc nhuộm lên đến 3594890kg, các loại hĩa chất khác là 27483tấn. Thực tế cho thấy lượng thuốc nhuộm sử dụng khoảng 70%, cịn lại 30% xã ra ngồi mơi trường.

Bảng 9: Nguồn phát sinh nước thải từ các cơng đoạn của quá trình dệt nhuộm

Cơng nghệ Các loại nước thải

Sợi

Hồ sợi Nước ngưng, nước rửa

Dệt

Nấu Nước ngưng, nước làm lạnh, dịch nấu

Giặt Nước xả giặt

Trung hịa Nước xả trung hịa (dịch axit)

Giặt Nước xả giặt

Tẩy Dịch tẩy

Giặt Nước xả giặt

Nhuộm Nươc ngưng, nước giặt dịch nhuộm

Giặt Nước xả giặt

Ly tâm-vắt ráo Nước thải

Hồ hồn tất Nước rửa

Sấy khơ Nước thải

Các tác nhân gây ơ nhiễm chính và ảnh hưởng của cơng nghiệp dệt nhuộm được thể hiện như sau:

Nước thải chứa tinh bột từ khâu hồ sợi làm giảm lượng oxy hịa tan trong nước, ảnh hưởng đến quá trình hơ hấp của các loại động vật thủy sinh. Xảy ra quá trình phân hủy yếm khí thải ra mùi hơi thối, đĩ là mùi của CH4, CO2, NH3, H2S ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, gây mất vẻ mỹ quan, hủy diệt các động vật cĩ xương sống, gây ra hiện tượng thủy vực chếât.

Các chất chứa axit, muối, chất tẩy rửa khơng ion, hợp chất vịng thơm, tạp chất dầu xả từ khâu giặt, tạp chất chứa kim loại nặng. Dầu hỏa các chất hồ sợi, chất nhũ hĩa, chất làm mềm, chất làm phức…Tất cả các chất ơ nhiễm này đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động thủy phân của các vi sinh vật làm sạch nước. Aûnh hưởng đến hoạt động quang hợp của thực vật thủy sinh gây thiếu hụt oxy hịa tan trong nước. Gốc hữu cơ kết hợp với các ion kim loại tạo thành các phức chất gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thủy sinh. Các ion kim loại thâm nhập chuỗi thức ăn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Đặc biệt, nguy hại hơn là sự cĩ mặt của Cl hoạt tính trong nước thải sẽ kết hợp với các chất hữu cơ vịng thơm tạo thành các hợp chất tiền ung thư .

Nước thải dệt nhuộm là một trong những loại nước thải mang tính ơ nhiễm cao và tác động mạnh đến mơi trường. Các chất thải ngành cơng nghiệp dệt nhuộm chứa các gốc hữu cơ độc hại nằm dưới dang ion và một số kim loại nặng. Nước thải dệt nhuộm khá đa dạng, phức tạp và khơng ổn định, hai nguồn nước thải gây ơ nhiễm chủ yếu là:

• Nước thải từ cơng đoạn nấu: trong cơng đoạn này cĩ độ pH khá cao 9-12, hàm lượng COD dao động từ 1000-3000mg/l. Ở giai đoạn tẩy ban đầu độ màu của nước thải cĩ thể lên tới1000 Pt- Co, hàm lượng chất thải rắn lơ lửng 2000mg/l, chất hoạt

động bề mặt 10-12mg/l. Ngồi ra, cịn chứa nhiều thuốc nhuộm thừa, các chất oxy hĩa, sáp, xút và chất điện ly…

• Nước thải trong cơng đoạn nhuộm: thành phần của loại nước thải này đa dạng và khơng ổn định. Trong nước thải cịn khoảng 30-40% thuốc nhuộm tồn tại ở nhiều dạng khác nhau làm cho độ màu lên tới 10000 Pt-Co, hàm lượng COD thay đổi trong khoảng 1800mg/l, pH 2-14.

• Trong quá trình sản xuất, lượng nước thải tạo ra từ 12-300m3/tấn vải. Nước thải dệt nhuộm gây ơ nhiễm nặng trong mơi trường như: độ màu, pH, chất lơ lửng, BOD, COD, nhiệt độ đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Như vậy, chất lượng nước thải của nhà máy dệt nhuộm đã gây ơ nhiễm trầm trọng cho nguồn nước. Vì thế, việc xử lý nguồn nước thải này trước khi xa vào nguồn tiếp nhận là việc phải bắt buộc, địi hỏi phải được quan tâm, đầu tư thích đáng.

4.1.2 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm

Do đặc thù của nước thải của ngành dệt nhuộm chứa tổng hàm lượng chất rắn (TS), chất rắn lơ lửng (SS), độ màu, BOD, COD cao. Chọn phương án thích hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như lưu lượng nước thải, đặt tính của nước thải, tiêu chuẩn thải, xử lý tập trung hay cục bộ. Để đạt được hiệu quả kinh tế cũng như hiệu suất xử lý, cần cĩ hệ thống phân luồng dịng thải, đặc biệt với những cơ sở cĩ năng suất sản xuất hàng dệt nhuộm lớn.

Về nguyên lý xử lý, nước thải loại này cĩ thể ứng dụng phương pháp:

Cơ học như: sàng lọc, lắng để tách các tạp chất thơ như cặn bẩn, xơ sợi, rác …

Hĩa lý như : trung hịa các dịng thải cĩ tính kiềm cao với axit cao, đơng keo tụ để khử màu, các tạp chất lơ lửng và các chất khĩ phân hủy sinh học, phương pháp oxy hĩa, hấp thụ điện hĩa để khử màu thuốc nhuộm.

Sinh học: để xử lý các chất ơ nhiễm hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học như một số loại thuốc nhuộm, một phần hồ tinh bột hay các tạp chất từ sợi.

Phương pháp màng cĩ thể thu hồi các loại hồ tổng hợp, khử màu tách muối…

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty nhuộm thành phát công suất 150 m3ngày (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)