Cơng nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tơ tằm của nhà máy VIKOTEX Bảo Lộc. VIKOTEX Bảo Lộc đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cĩ cơng suất
500m3/ngày đêm. Hệ thống này cĩ thể xử lý nước thải với COB đầu vào là
516mg/l và đầu ra cĩ BOD <50 mg/l và cĩ COD =80 mg/l, nước khơng màu chất rắn lơ lửng thấp.
Đường dinh dưỡng
Hình 7: Hệ thống xử lý nươc thải dệt nhuộm cơng ty VIKOTEX Bảo Lộc
(giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB khoa học và kỷ thuật: Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga)
Nước thải Bể điều hịa Bể Aerotank
Sân phơi Bể nén bùn Xả ra nguồn Keo tụ, lắng Đường dẫn bùn Bải chơn rác
Ở Việt Nam cho đến nay, vẫn chưa cĩ một ứng dụng chung nào được đưa ra để xử lý các chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học trong ngành dệt nhuộm, nĩi chung cĩ một phương pháp được đưa ra để xử lý nước thải hiện nay ở nươc ta như sau:
Phương pháp hĩa lý (keo tụ bằng phèn nhơm): dùng xử lý nước thải dệt nhuộm ở các xí nghiệp liên doanh Donatex, cơng ty dệt may 28... các hệ thống xử lý nước thải do trung tâm cơng nghệ mơi trường (ECO) thiết kế, xây dựng, lắp đặt và chuyển giao cơng nghệ.
Về nguyên lý được mơ tả như sau : nước thải sản xuất được thu gom và dẫn qua các song chắn rác. Tiếp đến nước thải được dẫn vào bể điều hịa trộn lẫn với nhau để ổn định lưu lượng, điều hịa pH và nồng độ ơ nhiễm. Từ bể điều hịa nước thải được đưa qua bể phản ứng, tại đây phèn nhơm được đưa vào bể keo tụ các chất lơ lửng và giảm độ màu. Một lượng chất ổn định pH (axit hay kiềm) được đưa vào mhằm tạo pH tối ưu, đồng thời kết hơp với khuấy trộn cơ học làm cho quá trình keo tụ diễn ra nhanh và đạt hiệu quả mong muốn. Tiếp tục nước thải được dẫn vào bể tạo cặn, tại đây nước thải được bổ sung chất polymer trợ keo tụ, cùng với chế độ khốy trộng thích hợp vơí các bơng cặn lớn hình thành và cĩ tỷ trọng tương đối lớn được giữ lại trong bể lắng. Cịn các chất đã được keo tụ cĩ kích thước nhỏ hơn được giữ lại trong bể lọc nhanh nằm ở phía sau. Cặn từ bể lắng lọc được đưa đến bể nén bùn. Tại đây bùn được làm khơ và thuê cơng ty mơi trường đơ thị thành phố chở đi chơn lấp.
Hệ thống xử lý nước được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn một xử lý cơ học và hĩa lý cịn giai đoạn hai xử lý sinh học. Cho đến nay các cơng ty chỉ dừng lại ở giai đoạn một, nhưng kết quả xử lý của hệ thống rất khả quan và giảm đáng kể một phần lượng lớn tổng chất rắn lơ lửng (SS, COD, BOD) khoảng từ 40-50% độ màu cũng giảm rỏ rệt. Sở dĩ cĩ được như vậy là do những năm đầu vận hành
thường xử dụng thuốc nhuộm phân tán khơng tan, lơ lửng trong nước thải là chính vì vậy nên quá trình keo tụ diễn ra rất nhanh và hiệu quả.