Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
11,07 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học, khóa 11, thời gian đào tạo từ năm 2016 - 2018 Trường Đại học Tây Nguyên Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu – Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Nông lâm nghiệp Trường Đại học Tây Nguyên quý thầy giáo, cô giáo tham gia chương trình giảng dạy quản lý đào tạo Đặc biệt tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Cao Thị Lý tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học dành nhiều thời gian đóng góp ý kiến q báu q trình thực hồn thành Luận văn Tác giả tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo UBND huyện Buôn Đôn, huyện Ea Súp, đồng chí lãnh đạo, viên chức VQG Yok Đơn, Trung tâm bảo tồn Voi tYnh Đắk Lắk, Hạt Kiểm lâm huyện Ea Súp đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, hạn chế trình độ khoa học thời gian làm đề tài, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Trên giới .3 1.1.1 Tình trạng phân bố Voi Châu Á 1.1.2 Nghiên cứu xung đột Voi – Người 1.2 Trong nước .6 1.2.1 Tình trạng phân bố Voi 1.2.2 Nghiên cứu xung đột Voi – Người CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu .27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp tiếp cận .27 2.4.2 Phương pháp cụ thể 28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Sự xuất đặc điểm hoạt động Voi rừng khu vực canh tác người dân vùng đệm VQG Yok Đôn .36 3.1.1 Các khu vực có xuất hoạt động voi vùng đệm VQG Yok Don 36 3.1.2 Số lượng đàn Voi phạm vi hoạt động 42 3.1.3 Thời gian đàn Voi hoạt động, tần số xuất hai huyện Buôn Đôn Ea Súp 44 3.2 Thiệt hại Voi gây khu vực canh tác .48 3.3 Nguyên nhân xung đột Voi – Người khu vực canh tác 53 3.4 Thực trạng canh tác cách thức kiểm soát xung đột Voi – Người người dân 55 3.4.1 Thực trạng canh tác 55 3.4.2 Cách thức kiểm soát xung đột Voi – Người .56 3.5 Những tác động từ xung đột Voi – Người 68 iii 3.5.1 Những tác động từ xung đột Voi – Người đến canh tác người dân 68 3.5.2 Những tác động từ xung đột Voi – Người .71 3.6 Kiến nghị hướng giải pháp nhằm giảm nhẹ xung đột Voi – Người khu vực đất canh tác người dân vùng đệm 73 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CITES BQL HEC IUCN KL MTV RPH TNHH TT TK UBND VQG WWF Nguyên nghĩa : Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (Công ước quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp) : Ban quản lý : Human Elephant Conflict (Xung đột Voi – Người) : International Union for Convervation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) : Kiểm lâm : Một thành viên : Rừng phòng hộ : Trách nhiệm hữu hạn : Trung tâm : Tiểu khu : Ủy ban nhân dân : Vườn Quốc gia : World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên) v DANH MỤC CÁC BẢNG, B Bảng 1.1 Số lượng Voi hoang dã phân bố Châu Á YBảng 2.1 Phân tích theo thang bậc thiệt hại 31 Bảng 2.2 Ma trận trường .32 Bảng 2.3 Khung logic nghiên cứu .32 YBảng 3.1 Bảng số liệu tài sản thiệt hại Voi tỉnh Đăk Lăk từ 2012 – 2017 49 Bảng 3.2 Bảng số liệu tài sản thiệt hại Voi huyện Buôn Đôn từ 2012 – 2017 50 Bảng 3.3 Bảng số liệu tài sản thiệt hại Voi huyện Ea Súp từ 2012 – 2017 51 Bảng 3.4 Thực trạng tác buôn Drang Phok Ea Mar 55 Bảng 3.5 Tỷ số an toàn thành phần HEC Drang Phok 59 Bảng 3.6 Tỷ số an toàn thành phần HEC Ea Mar 62 Bảng 3.7 Các tiêu chí có đánh giá khác hai buôn Drang Phok, Ea Mar 63 Bảng 3.8 Kết đánh giá tiêu chí có liên quan đến yếu tố kiểm sốt HEC bn Drang Phok 65 Bảng 3.9 Kết đánh giá tiêu chí có liên quan đến yếu tố kiểm sốt HEC buôn Ea Mar 65 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ thiệt hại từ xung đột Voi-Người đến canh tác người dân buôn Drang Phok, Ea Mar 68 Bảng 3.11 Kết đánh giá mức độ thiệt hại từ xung đột Voi-Người đến canh tác người dân buôn Drang Phok, Ea Mar 69 Bảng 3.12 Vấn đề khó khăn/Nguyên nhân/Mong đợi/Khả thực .73 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ xuất voi huyện Buôn Đôn, Ea Súp 37 Hình 3.2 Đồ thị thiệt hại hoa màu tài sản tỉnh Đăk Lăk 49 Hình 3.3 Đồ thị thiệt hại hoa màu tài sản Buôn Đôn 50 Hình 3.4 Đồ thị thiệt hại hoa màu tài sản huyện Ea Súp 51 Hình 3.5 Biểu đồ xương cá nguyên nhân Voi xuất gây hại 54 Hình 3.6 Sơ đồ biểu thị mức an toàn thành phần HEC Drang Phok 59 Hình 3.7 Sơ đồ biểu thị mức an tồn thành phần HEC Ea Mar63 Hình 3.8 Mức độ đạt hoạt động liên quan đến kiểm sốt HEC bn Drang Phok 66 Hình 3.9 Mức độ đạt hoạt động liên quan đến kiểm sốt HEC bn Ea Mar .66 Hình 3.10 Tỷ lệ phần trăm hộ theo mức độ thiệt hại – Drang Phok, Ea Mar 70 Hình 3.11 Tỷ lệ phần trăm hộ theo mức độ thiệt hại – Xã Krong Na 71 Hình 3.12 Cây vấn đề nguyên nhân – hậu “Xung đột Voi – Người” 72 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Voi Châu Á (Elephasmaximus) thuộc họ Voi (Proboscidea), có vịi (Proboscide) lồi thú có giá trị bảo tồn cao Danh lục đỏ IUCN (2011) xếp loài mức nguy cấp (EN); Sách Đỏ Việt Nam (2007) xếp mức nguy cấp (CR); lồi thuộc nhóm IB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP; Phụ lục I công ước CITES Nghị định số 160/2013/NĐ-CP đưa Voi vào danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Hiện loài Voi châu Á hoang dã tự nhiên Việt Nam phân bố hạn chế mà chủ yếu phân bố tYnh Nghệ An, Đồng Nai, Đắk Lắk Tại Đắk Lắk chY có khu vực huyện Bn Đơn, Ea Súp, Ea H’leo nơi có sinh cảnh rừng khộp với kiểu trạng thái rừng ưu hợp khác tạo nên nhiều sinh thái cảnh quan đặc trưng cho kiểu rừng rộng, họ dầu rụng theo mùa diện đàn Voi rừng tYnh Đắk Lắk (Bảo Huy cộng sự, 2009) Với tập tính hoạt động di chuyển lồi thú hoang dã lớn nhu cầu nguồn thức ăn, Voi có phạm vi hoạt động rộng ngồi tự nhiên năm trở lại thay đổi lớn điều kiện tự nhiên tác động nhiều mặt người làm thay đổi khu vực phân bố tự nhiên Voi ngày bị thu hẹp Nơi sống hành lang di chuyển Voi hoang dã diện tích rừng tự nhiên cịn lại so với trước Trong Voi cần sinh cảnh sống, mà rừng tự nhiên tiếp tục bị khai thác, tác động, nhiều diện tích bị phá, lấn chiếm xâm canh chuyển đổi mục đích sử dụng khác đất canh tác, dân cư, cơng trình khác …khi diện tích rừng tự nhiên bị người tác động sinh cảnh hành lang di chuyển Voi bị chia cắt manh mún, điều ảnh hưởng lớn đến tồn Voi Để thích ứng với điều kiện sống thay đổi, quần thể Voi lại buộc phải thu hẹp nơi ở, khu vực di chuyển kiếm ăn Tương tác người Voi điều kiện thường dẫn đến tác động tiêu cực cho hai bên nên xung đột Voi - Người (Human Elephant Conflict - HEC) ngày trở nên gay gắt tất địa phương Voi Xung đột Voi - Người tình trạng chung tất quốc gia có Voi Vấn đề giới quan tâm hợp tác chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm để ứng phó giảm nhẹ ảnh hưởng, tác động nhằm hài hòa bảo tồn Voi phát triển kinh tế - xã hội người dân, cộng đồng địa phương chịu ảnh hưởng từ HEC Tại Việt Nam, xung đột Voi - Người diễn thường xuyên vùng Voi hoang dã phân bố Riêng Đắk Lắk tYnh Voi rừng, điểm nóng xung đột Voi - Người Một số đàn Voi thường nương rẫy phá hoại hoa màu, nhà cửa… số lần xung đột Voi rừng với người ngày gia tăng Hậu có nhiều Voi bị chết người bị Voi sát hại thiệt hại kinh tế Voi gây lớn Tại địa phương vùng đệm Vườn quốc gia (VQG) Yok Don, năm gần xung đột Voi - Người bắt đầu xuất thường xuyên hơn, thể tần suất xuất phạm vi mức độ thiệt hại tăng so với trước Vì vậy, để góp phần cung cấp liệu đặc điểm xuất hiện, di chuyển Voi rừng mức độ thiệt hại Voi rừng khu đất canh tác người dân; làm sở đề xuất hướng giải pháp giảm nhẹ xung đột Voi - Người, khu vực canh tác người dân địa phương vùng đệm bảo tồn Voi rừng VQG Yok Don, khuôn khổ Luận văn cao học, thực nghiên cứu: “Đặc điểm xuất Voi rừng thiệt hại xung đột Voi - Người vùng đệm Vườn quốc gia Yok Don” CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình trạng phân bố Voi Châu Á Những nghiên cứu loài Voi Châu Á tự nhiên chủ yếu tập trung lĩnh vực điều tra, đánh giá tình trạng xác định vùng phân bố loài Tiêu biểu cơng trình: Sukumar cộng (2001), Alongkot Chukaew (2005); Li Zhang (2007) Tuy nhiên điều tra đánh giá tập trung số quốc gia có số lượng cá thể Voi nhiều như: Sri Lanka, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Campuchia Do phạm vi nghiên cứu rộng toàn quốc, nên nghiên cứu tác giả chY dừng lại việc ước lượng số cá thể Voi vùng phân bố, nghiên cứu mơ tả cấu trúc quần thể loài địa phương, khu vực cụ thể vùng lãnh thổ Năm 2003, Prajna Chowta tổng hợp kết điều tra nhiều tác giả để công bố số lượng cá thể Voi Châu Á giới tạp chí Văn hóa Đại sứ quán Ấn Độ Paris, Pháp có kết sau (Bảng 1.1.) Bảng 1 Số lượng Voi hoang dã phân bố Châu Á TT 10 11 12 13 Quốc gia Bhutan Burma Cambodia China India Indonesia Laos Malaysia Borneo Nepal Sri Lanka Thailand Vietnam Tổng cộng Ước tính nhỏ Ước tính lớn 60 150 5.000 6.000 1.000 2.000 250 350 20.000 24.000 2.500 4.500 1.000 3.000 800 1.000 500 2.000 50 85 2.500 3.000 1.500 3.000 200 300 35.360 49.385 (Nguồn: Prajna Chowta, 2003) Như vậy, theo ước tính có khoảng 35.360 đến 49.385 cá thể Voi Châu Á phân bố 13 quốc gia Theo số liệu thống kê cho thấy Việt Nam số quốc gia có số lượng Voi Châu Á 1.000 cá thể Tại Việt Nam chưa có đợt điều tra tổng thể để thống kê số lượng Voi rừng vùng, miền toàn quốc; số liệu Voi tập hợp từ báo cáo điều tra khác nhiều năm nên thông tin số lượng cá thể đơi chưa thống nhất, cịn mang tính suy luận 1.1.2 Nghiên cứu xung đột Voi – Người Nghiên cứu xung đột người voi trọng năm gần đây, xung đột người Voi ngày gia tăng châu lục, quốc gia nơi có voi hoang dã sinh sống xung đột Voi - Người gây hậu lớn kinh tế, xã hội, môi trường ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống cộng đồng địa phương, xung đột Voi - Người nguyên nhân dẫn đến suy giảm nhanh chóng số lượng voi hoang dã người dân quay lại sát hại Voi lý phá hoại mùa màng tài sản họ Để đưa giải pháp giảm thiểu xung đột Voi - Người, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu, ghi nhận xung đột Voi - Người Tại Châu Phi, phá hoại mùa màng Voi bắt đầu khoảng đầu kỷ XX, mà quyền thực dân khuyến khích thợ săn bắn chết Voi có vấn đề cách cho phép họ lấy ngà Voi phạm tội (Carrington, 1958) Đối với Châu Phi, vấn đề Voi phá hoại mùa màng, hoa màu người dân có xảy thật khơng trầm trọng Châu Á Với diện tích rừng đất đai rộng lớn, Voi Châu Phi sinh sống khu rừng công viên quốc gia vô rộng lớn, đảm bảo cho việc di chuyển đầy đủ thức ăn Có nhiều Cơng viên quốc gia khu dự trữ Châu Phi rộng tYnh Việt Nam Vấn đề Voi Châu Phi nạn săn bắn, giết hại voi để lấy ngà nghành công nghiệp buôn bán ngà Voi làm suy giảm số lượng Voi tưởng chừng vô phong phú Biểu Thông tin đặc điểm di chuyển hoạt động Voi đơn vị (công ty, xã, trạm kiểm lâm,…) Người vấn: Người cung cấp thông tin: Chức vụ: Đơn vị (Công ty, xã, trạm kiểm lâm): Ngày vấn: I Thông tin liên quan đến đơn vị - Các tiểu khu quản lý (hoặc thuộc phạm vi hành chính): - Kiểu rừng: - Địa hình: - Sơng, suối: - Khoảng cách đến khu dân cư, khu canh tác (hoặc ngược lại khoảng cách từ khu canh tác/địa phương đến rừng VQG Yok Don): II Đặc điểm xuất hiện, di chuyển hoạt động Voi - Voi bầy/ voi đơn lẻ: - Số lượng cá thể/bầy, đực/cái/Voi (số lượng voi lẻ) - Hướng xuất đàn Voi/ cá thể voi - Thời gian xuất Voi năm (tháng) - Đặc điểm hoạt động: ngày/đêm, ăn/dẫm đạp, phạm vi tác động Voi - Sự xuất lặp lại đàn Voi + thay đổi đàn (xuất Voi con, thay đổi số lượng cá thể) - Biểu Voi xuất (hiền lành, dữ,…) 90 - Hoạt động voi khu vực/ đơn vị: - Hướng di chuyển hành lang di chuyển voi (ghi nhận theo hiểu biết suy đoán người cung cấp thông tin) - Các đặc điểm khác: … - Các địa phương, khu vực canh tác bị thiệt hại HEC liên quan đến đơn vị III Thông tin HEC (từ 2015 – 2018) - Các loại trồng/rừng bị Voi phá (trong xung quanh rẫy) - Các tài sản bị hư hỏng Voi - Các thiệt hại khác (người, voi,…) - Mô tả mức độ thiệt hại HEC (dựa vào thang bậc thiệt hại: ít/vừa/nhiều/nặng nề) - Có chịi rẫy (có/khơng, vật liệu mức độ kiên cố, …) - Hệ thống cảnh báo, xua đuổi Voi (dụng cụ gì? thời gian trang bị? cách thức, …) - Hệ thống bảo vệ rẫy (có/khơng? Nếu có mơ tả cụ thể) - Mức độ thường xun đến rẫy (theo mùa vụ, hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày) - Cách xua đuổi người dân - Hiệu việc xua đuổi - Có tham gia tập huấn phịng ngừa xung đột Voi? - Có thành lập tổ, đội hỗ trợ cảnh báo, phòng tránh voi? Nếu có mơ tả thành phần hoạt động tổ, đội IV Hiểu biết ý kiến cá nhân cách giảm nhẹ thiệt hại HEC 91 - Theo anh (chị) cần làm để giảm nhẹ HEC nói chung giảm thiểu thiệt hại voi - Anh (chị) có biết lồi voi khơng thích? (Có/khơng? Nếu có, lồi rừng gây khu vực canh tác liên quan đến đơn vị (hoặc đơn vị/ địa phương) nào?) Chân thành cảm ơn 92 Biểu 3: KHẢO SÁT VÀ MÔ TẢ CÁC KHU VỰC CANH TÁC THUỘC VÙNG ĐỆM VQG YOK DON CÓ HEC (Khảo sát đại diện 02 - 03 khu vực đất canh tác thuộc xã Cư M’Lan, Ea Bung) Khu vực khảo sát: Người khảo sát: Người tham gia: Ngày khảo sát: Tổng diện tích rẫy canh tác khu vực (SLTC xã, thơn + khảo sát thực tế): Số hộ có rẫy (hoặc công ty) khu vực (SLTC xã, thôn, công ty) Độ cao (m) Độ dốc Hướng dốc Vị trí (lấy toạ độ GPS Vn2000 mốc ranh giới khu vực): X Y Ghi X (Chụp ảnh tồn khu vực) I Mơ tả chung điều kiện khu vực: - Địa hình: 93 Y Ghi II - Nguồn nước tự nhiên: - Nguồn nước nhân tạo: - Nguồn nước phục vụ canh tác: - Cự ly đến khu dân cư gần nhất: - Cự ly đến đường giao thơng - Cự ly đến rừng: Tình hình HEC từ 2015 đến nay: - Số lần Voi xuất gây thiệt hại - Số lần/năm - Thời gian xuất năm (tháng) - Phạm vi di chuyển Voi - Hoạt động Voi xuất khu vực - Những tác động khu vực xung quanh có ảnh hưởng đến xuất Voi khu vực canh tác (Voi chết, Voi bị lạc bầy, rừng bị tác động, thiếu nước, thời tiết thay đổi, thay đổi loại trồng, ) 94 - Ước tính tổng thiệt hại khu vực theo năm (loài trồng/tài sản) o 2015 o 2016 o 2017 o 2018 III Hiện trạng canh tác khu vực Các loại trồng - Cây dài ngày - Cây ngắn ngày Phương thức canh tác rẫy - Canh tác vụ/2 vụ - Thuần loài/xen canh - Sử dụng nguồn nước 95 - Thâm canh/quảng canh - Kỹ thuật canh tác - Khác Chăm sóc bảo vệ rẫy - Có nhà/chịi, hàng rào bảo vệ,… (có/khơng, vật liệu mức độ kiên cố, …) - Hệ thống cảnh báo, xua đuổi Voi - Mức độ thường xuyên đến rẫy hộ/ đơn vị (ở lại, hàng ngày, tuần, tháng, vài tháng…) Những ghi nhận khác: 96 Biểu Phỏng vấn hộ dân (hoặc đơn vị) có đất canh tác vùng HEC (Kết hợp vấn hộ dân nhân viên công ty Người khảo sát/phỏng vấn: Chủ hộ: Địa phương: Thành phần kinh tế hộ (nếu hộ gia đình) Khu vực khảo sát: Ngày khảo sát/phỏng vấn: Tổng diện tích rẫy: Thu nhập từ rẫy (đất canh tác)/năm: Độ dày tầng đất mặt: Tơi xốp: V Mô tả chung điều kiện rẫy: - Địa hình: - Nguồn nước phục vụ canh tác (cự ly đến nguồn nước gần nhất) - Cự ly đến khu dân cư/buôn gần nhất: Cự ly đến đường giao thơng - Khoảng cách đến rừng: VI Tình hình HEC từ 2015 đến Canh tác Số lần Voi phá + số lượng cá Năm thể Voi/lần + mức độ hãn Diện tích/số cây/tài sản … bị phá Mức độ thiệt hại (Ít, vừa, nhiều, nặng nề) Voi sau thiệt Thiệt hại hại (bỏ, kinh tế Hỗ trợ tiếp tục (Số tiền thiệt hại canh tác, đầu tư) thay loài trồng, …) 2015 2016 2017 97 2018 Nguyên nhân lần thiệt hại Voi (theo chủ hộ) - Theo ý kiến chủ hộ (hoặc nhân viên đơn vị): - Theo phán đốn bổ sung nhóm khảo sát: Mơ tả đặc điểm Voi xuất rẫy (hoặc khu canh tác) : - Số bầy/cá thể Voi đơn lẻ - Số lượng cá thể/bầy, đực/cái/Voi - Hướng xuất di chuyển đàn Voi (hoặc cá thể voi) đến khu đất canh tác (và đi) - Thời gian xuất Voi năm (tháng) - Đặc điểm hoạt động: ngày/đêm, ăn/dẫm đạp, phạm vi tác động Voi (% diện tích rẫy) - Sự xuất lặp lại đàn Voi + thay đổi đàn (xuất Voi con, thay đổi số lượng cá thể) - Biểu voi (hiền lành, dữ,…) 98 - Các đặc điểm khác: … - Những dấu vết Voi để lại thời điểm điều tra: Dấu chân/phân (số lượng/mức độ, dự đoán số cá thể) - Các loại trồng/rừng bị Voi phá (trong xung quanh rẫy) - Các tài sản bị hư hỏng Voi VII Hiện trạng canh tác Các loại trồng (chú ý có thay đổi theo năm) - Cây dài ngày - - Cây ngắn ngày Phương thức canh tác rẫy Canh tác vụ/2 vụ - Thuần loài/xen canh - Sử dụng nguồn nước - Thâm canh/quảng canh - Kỹ thuật canh tác - Khác Chăm sóc bảo vệ - Có nhà/chịi rẫy (có/khơng, vật liệu mức độ kiên cố, …) - Hệ thống cảnh báo, xua đuổi Voi (dụng cụ gì? thời gian trang bị? cách thức, …) 99 - Hệ thống bảo vệ rẫy (hoặc khu canh tác) - Mức độ thường xuyên đến rẫy khu canh tác (theo mùa vụ, hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày, lại rẫy) Chân thành cảm ơn Người cung cấp thông tin 100 Biểu MƠ TẢ, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SỐT HEC CỦA DÂN (Chú ý: Kết hợp vấn khảo sát, mô tả, cho điểm để đánh giá tiêu chí Mức điểm: có mức gồm 0, 2,5; 5,0; 7,5; 10 – từ không , thấp -> cao tiêu chí mà hộ đạt được) 1) Thông tin chung: Ngày: Người đánh giá: Họ tên chủ hộ (hoặc người PV): Thành phần kinh tế hộ (Nghèo/cận nghèo/thốt nghèo): Trình độ học vấn chủ hộ (hoặc người PV): Địa phương (thơn, xã đơn vị): Có rẫy (hoặc đất canh tác) khu vực: Dân tộc: 2) Mô tả thực tế để đánh giá cụ thể hộ (hoặc người PV) TT Tiêu chí Mô tả thực tế thông tin Điểm từ hộ (người PV) đánh giá 1.1 Hiểu biết voi, HEC, bảo tồn voi Biết voi thú quý hiếm, 1.2 luật pháp quy định bảo vệ Đã tiếp xúc với voi, có hiểu 1.3 biết tập tính voi Hiểu biết khu vực voi thường xuất gây xung đột 1.4 địa phương/khu vực Đoán biết hướng di chuyển phạm vi di chuyển, hoạt động voi hàng 1.5 năm địa phương/khu vực Biết thời gian voi thường xuất gây thiệt hại địa 1.6 phương Biết loại thiệt hại HEC 101 TT Tiêu chí Mơ tả thực tế thông tin Điểm từ hộ (người PV) đánh giá 1.7 gây địa phương Tính chi phí, thiệt hại 2.1 HEC gây hộ Phòng ngừa Khi gặp biết tin voi rừng xuất hiện, có thơng báo cho nhiều người dân khác địa phương khu vực canh 2.2 tác biết (hoặc ngược lại)? Có hệ thống bảo vệ rẫy khu 2.3 canh tác (hàng rào, hào,…) Có hệ thống cảnh báo từ xa (âm 2.4 thanh, cảnh giới,…) Sử dụng biện pháp để ngăn ngừa voi từ xa (ví dụ: đốt lửa, tạo âm thanh, ánh sáng, biện 2.5 pháp khác…) Tăng cường bảo vệ rẫy (đất canh tác) vào thời kỳ cao điểm (khi cho sản phẩm voi thích ăn, 2.6 thu hoạch,…) Làm chịi/nhà rẫy vị trí an tồn, vật liệu thân thiện với 2.7 voi Không để loại thức ăn voi 2.8 thích chịi rẫy Khơng ngủ lại chịi rẫy thấy khơng an tồn; thời gian cao điểm voi 102 TT Tiêu chí Mô tả thực tế thông tin Điểm từ hộ (người PV) đánh giá 2.9 Tự giác thay đổi loài trồng rẫy (đất canh tác), 3.1 tránh thiệt hại voi Ứng phó Sử dụng biện pháp xua đuổi 3.2 voi truyền thống Học hỏi áp dụng biện pháp xua đuổi voi hiệu từ 3.3 nơi khác Tổ chức nhóm dân (nhiều hộ canh tác gần nhau) hỗ trợ 3.4 xua đuổi voi (tự phát) Thành lập tổ/ đội bảo vệ (có tổ 3.5 chức) Chủ động, tìm cách liên lạc với kiểm lâm lực lượng chức nhờ hỗ trợ xua đuổi 4.1 voi Giảm nhẹ Tiếp tục canh tác có thay đổi giống trồng thời gian trồng để tránh voi, giảm 4.2 nhẹ thiệt hại Có xác minh kịp thời 4.3 nhận hỗ trợ thiệt hại voi Được địa phương, VQG, TTBTV quan tâm, động viên gặp thiệt 4.4 hại Được xét ưu tiên có 103 TT Tiêu chí Mơ tả thực tế thơng tin Điểm từ hộ (người PV) đánh giá chương trình, sách dân sinh, kinh tế triển khai địa 4.5 phương Các cách khác – hộ tự thực để giảm nhẹ thiệt hại xung đột cho rẫy (khu đất canh tác) 104 ... lần xung đột Voi rừng với người ngày gia tăng Hậu có nhiều Voi bị chết người bị Voi sát hại thiệt hại kinh tế Voi gây lớn Tại địa phương vùng đệm Vườn quốc gia (VQG) Yok Don, năm gần xung đột Voi. .. ? ?Đặc điểm xuất Voi rừng thiệt hại xung đột Voi - Người vùng đệm Vườn quốc gia Yok Don? ?? CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình trạng phân bố Voi Châu Á Những nghiên cứu loài Voi. .. xuất hiện, di chuyển Voi rừng thiệt hại xung đột Voi - Người gây ra; làm sở đề xuất hướng giải pháp giảm nhẹ xung đột Voi - Người, khu vực canh tác người dân địa phương vùng đệm bảo tồn Voi rừng