- Có nhà/chòi, hàng rào bảo vệ,… (có/không, vật liệu và mức độ kiên cố, …)
- Hệ thống cảnh báo, xua đuổi Voi
- Mức độ thường xuyên đến rẫy của các hộ/ đơn vị (ở lại, hàng ngày, tuần, tháng, vài tháng…)
Biểu 4. Phỏng vấn hộ dân (hoặc đơn vị) có đất canh tác ở vùng HEC
(Kết hợp phỏng vấn các hộ dân hoặc nhân viên các công ty Người khảo sát/phỏng vấn:
Chủ hộ: Địa phương:
Thành phần kinh tế hộ (nếu là hộ gia đình)
Khu vực khảo sát: Ngày khảo sát/phỏng vấn:
Tổng diện tích rẫy: Thu nhập từ rẫy (đất canh tác)/năm:
Độ dày tầng đất mặt: Tơi xốp:
V. Mô tả chung về điều kiện rẫy:
- Địa hình:
- Nguồn nước phục vụ canh tác (cự ly đến nguồn nước gần nhất)
- Cự ly đến khu dân cư/buôn gần nhất: Cự ly đến đường giao thông - Khoảng cách đến rừng:
VI. Tình hình HEC từ 2015 đến nay
Năm Số lần Voi phá + số lượng cá thể Voi/lần + mức độ hung hãn của Voi Diện tích/số cây/tài sản … bị phá Mức độ thiệt hại (Ít, vừa, nhiều, nặng nề) Thiệt hại kinh tế (Số tiền đầu tư) Hỗ trợ thiệt hại Canh tác sau thiệt hại (bỏ, tiếp tục canh tác, thay thế loài cây trồng, …) 2015 2016 2017
2018
1. Nguyên nhân của các lần thiệt hại do Voi (theo chủ hộ)
- Theo ý kiến của chủ hộ (hoặc nhân viên của đơn vị):
- Theo phán đoán bổ sung của nhóm khảo sát:
2. Mô tả đặc điểm của Voi xuất hiện ở rẫy (hoặc khu canh tác) :
- Số bầy/cá thể Voi đơn lẻ
- Số lượng cá thể/bầy, đực/cái/Voi con
- Hướng xuất hiện và di chuyển của các đàn Voi (hoặc các cá thể voi) đến khu đất canh tác (và đi)
- Thời gian xuất hiện của Voi trong năm (tháng)
- Đặc điểm hoạt động: ngày/đêm, ăn/dẫm đạp, phạm vi tác động của Voi (% diện tích rẫy)
- Sự xuất hiện lặp lại của các đàn Voi + sự thay đổi trong đàn (xuất hiện Voi con, thay đổi số lượng cá thể)
- Các đặc điểm khác: …
3. Những dấu vết Voi để lại tại thời điểm điều tra:
- Dấu chân/phân (số lượng/mức độ, dự đoán số cá thể) - Các loại cây trồng/rừng bị Voi phá (trong và xung quanh rẫy) - Các tài sản bị hư hỏng do Voi
VII. Hiện trạng canh tác
1. Các loại cây trồng chính (chú ý có sự thay đổi theo các năm)
- Cây dài ngày - Cây ngắn ngày
2. Phương thức canh tác trên rẫy
- Canh tác 1 vụ/2 vụ - Thuần loài/xen canh - Sử dụng nguồn nước - Thâm canh/quảng canh - Kỹ thuật canh tác
- Khác
3. Chăm sóc và bảo vệ
- Có nhà/chòi rẫy (có/không, vật liệu và mức độ kiên cố, …)
- Hệ thống bảo vệ rẫy (hoặc khu canh tác)
- Mức độ thường xuyên đến rẫy hoặc khu canh tác (theo mùa vụ, hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày, ở lại rẫy)
Chân thành cảm ơn
Biểu 5. MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEC CỦA DÂN
(Chú ý: Kết hợp phỏng vấn hoặc khảo sát, mô tả, cho điểm để đánh giá đối với từng tiêu chí
Mức điểm: có 5 mức gồm 0, 2,5; 5,0; 7,5; 10 – từ không , thấp -> cao đối với từng tiêu chí mà hộ đạt được)
1) Thông tin chung:
Ngày: Người đánh giá:
Họ và tên chủ hộ (hoặc người PV): Dân tộc:
Thành phần kinh tế hộ (Nghèo/cận nghèo/thoát nghèo): Trình độ học vấn chủ hộ (hoặc người PV):
Địa phương (thôn, xã hoặc đơn vị): Có rẫy (hoặc đất canh tác) ở khu vực:
2) Mô tả thực tế để đánh giá cụ thể đối với hộ (hoặc người được PV)
TT Tiêu chí Mô tả thực tế thông tin
từ hộ (người PV)
Điểm đánh giá 1 Hiểu biết về voi, HEC, bảo tồn voi
1.1 Biết voi là thú quý hiếm, được luật pháp quy định bảo vệ 1.2 Đã từng tiếp xúc với voi, có hiểu
biết về tập tính voi
1.3 Hiểu biết về các khu vực voi thường xuất hiện và gây xung đột ở địa phương/khu vực
1.4 Đoán biết được hướng di chuyển và phạm vi di chuyển, hoạt động của voi hàng năm tại địa phương/khu vực
1.5 Biết được thời gian voi thường xuất hiện và gây thiệt hại ở địa phương
TT Tiêu chí Mô tả thực tế thông tin từ hộ (người PV)
Điểm đánh giá
gây ra tại địa phương
1.7 Tính được chi phí, thiệt hại do HEC gây ra đối với hộ
2 Phòng ngừa
2.1 Khi gặp hoặc biết tin voi rừng xuất hiện, có thông báo cho nhiều người dân khác ở địa phương hoặc cùng khu vực canh tác biết (hoặc ngược lại)? 2.2 Có hệ thống bảo vệ rẫy hoặc khu
canh tác (hàng rào, hào,…) 2.3 Có hệ thống cảnh báo từ xa (âm
thanh, cảnh giới,…)
2.4 Sử dụng các biện pháp để ngăn ngừa voi từ xa (ví dụ: đốt lửa, tạo âm thanh, ánh sáng, các biện pháp khác…)
2.5 Tăng cường bảo vệ rẫy (đất canh tác) vào thời kỳ cao điểm (khi cây cho sản phẩm voi thích ăn, thu hoạch,…)
2.6 Làm chòi/nhà rẫy ở những vị trí an toàn, vật liệu thân thiện với voi
2.7 Không để những loại thức ăn voi thích trong chòi rẫy
2.8 Không ngủ lại chòi rẫy nếu thấy không an toàn; hoặc thời gian cao điểm voi về
TT Tiêu chí Mô tả thực tế thông tin từ hộ (người PV)
Điểm đánh giá
2.9 Tự giác thay đổi các loài cây trồng trên rẫy (đất canh tác), tránh thiệt hại do voi
3 Ứng phó
3.1 Sử dụng các biện pháp xua đuổi voi truyền thống
3.2 Học hỏi và áp dụng các biện pháp xua đuổi voi hiệu quả từ các nơi khác
3.3 Tổ chức nhóm dân (nhiều hộ cùng canh tác ở gần nhau) hỗ trợ xua đuổi voi (tự phát)
3.4 Thành lập tổ/ đội bảo vệ (có tổ chức)
3.5 Chủ động, tìm cách liên lạc với kiểm lâm hoặc các lực lượng chức năng nhờ hỗ trợ xua đuổi voi
4 Giảm nhẹ
4.1 Tiếp tục canh tác nhưng có sự thay đổi giống cây trồng hoặc thời gian trồng để tránh voi, giảm nhẹ thiệt hại
4.2 Có xác minh kịp thời và được nhận hỗ trợ thiệt hại do voi 4.3 Được địa phương, VQG, TTBTV
quan tâm, động viên khi gặp thiệt hại
TT Tiêu chí Mô tả thực tế thông tin từ hộ (người PV) Điểm đánh giá chương trình, chính sách về dân sinh, kinh tế triển khai ở địa phương
4.5 Các cách khác – hộ tự thực hiện để giảm nhẹ thiệt hại và xung đột cho chính rẫy (khu đất canh tác) của mình