Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
469,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng là một điều rất
khó khăn, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có các biện pháp tiếp cận thị trờng một
cách chủ động và sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ, đe doạ, cũng nh áp lực cạnh
tranh từ phía thị trờng. Để làm đợc điều này doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất
kinh doanh hớng theo thị trờng, theo khách hàng và phải áp dụng các hoạt động
Marketing vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng, trong đó việc
xây dựng và hoàn thiện một chính sánh Marketing-mix với những chiến lợc và biện
pháp cụ thể sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén và hiệu quả của doanh nghiệp để đi đến
thành công.
Từ nhận thức trên, trong quá trình thực tập, tìm hiểu tại CôngtyKính Đáp
Cầu tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài:
Chiến lợc Marketingvớiviệcmởrộngthị trờng củaCôngtyKínhĐápCầu .
Mục tiêu của đề tài nhằm vào phân tích thực trạng ứng dụng chính sách
Marketing-mix trong côngty để tìm ra đợc các tồn tại và các nguyên nhân hạn chế
của nó để từ đó đa ra một số các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix
nhằm thực hiện chiến lợc mởrộngthị trờng củacông ty.
Với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu nh trên thì phơng pháp nghiên cứu của đề
tài là:
+ Phơng pháp phân tích tổng hợp, mô hình, sơ đồ.
+ Kết hợp với các phơng pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp,
phỏng vấn để thực hiện đề tài.
Kết cấucủa chuyên đề gồm các phần:
Chơng 1 : Vai trò củaMarketing trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chơng 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh và thực hiện chiến lợc
Marketing-mix ở CôngtyKínhĐáp Cầu.
Chơng 3 : Một số biện pháp chủ yếu hoàn thiện chiến lợc Marketing-mix
nhằm mởrộngthị trờng củaCôngtyKínhĐáp Cầu.
Do thời gian có hạn, sự hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức của tác giả nên
bài viết không tránh khỏi những thiếu xót. Tác giả rất mong sự góp ý của thầy, cô để
bài viết đợc hoàn thiện hơn.
I- Vai trò củaMarketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Để hiểu đợc vai trò củamarketing quan trọng nh thế nào trong hoạt động
kinh doanh, trớc hết ta hiểu về khái niệm marketing dới đây.
1- Khái niệm về marketing
Có nhiều định nghĩa về marketing, tuỳ theo từng quan điểm, góc độ nhìn
nhận mà giữa các định nghĩa có sự khác nhau nhng bản chất của chúng thì không
thay đổi, tựu chung lại ta có 3 khái niệm cần quan tâm sau:
1.1 Khái niệm của Viện nghiên cứu Marketing Anh
Markeing là chức năng quản lý côngty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ
các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của ngời tiêu dùng
thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đa hàng hoá đến ngời tiêu
dùng cuối cùng đảm bảo cho côngty thu hút đợc lợi nhuận dự kiến.
Khái niệm này liên quan đến bản chất củamarketing là tìm kiếm và thoả mãn
nhu cầu, khái niệm nhấn mạnh đến việc đa hàng hoá tới ngời tiêu dùng các hoạt
động trong quá trình kinh doanh nhằm thu hút lợi nhuận cho công ty. Tức là nó
mang triết lý củamarketing là phát hiện, thu hút, đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất
trên sơ sở thu đợc lợi nhuận mục tiêu.
1.2- Khái niệm của hiệp hội Marketing Mỹ
Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá,
khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tởng để tạo ra sự trao đổi nhằm
thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức. (Quản trị Marketing - Philip
Kotler-NXB Thống kê- 1999, Trang 20)
Khái niệm này mang tính chất thực tế khi áp dụng vào thực tiễn kinh doanh.
Qua đây ta thấy nhiệm vụ củamarketing là cung cấp cho khách hàng những hàng
hoá và dịch vụ mà họ cần. Các hoạt động củamarketing nh việc lập kế hoạch
marketing, thực hiện chính sách phân phối và thực hiện các dịch vụ khách hàng,
nhằm mục đích đa ra thị trờng những sản phẩm phù hợp và đáp ứng đợc nhu cầu của
khách hàng hơn hẳn đối thủ cạnh tranh thông qua các nỗ lực marketingcủa mình.
1.3- Khái niệm marketingcủa Philip Kotler
Marketing là hoạt động của con ngời hớng tới thoả mãn nhu cầu và ớc
muốn của khách hàng thông qua qúa trình trao đổi. (Philip Kotler- Marketing căn
bản- NXB Thống kê-1994- Trang 9)
Định nghĩa này bao gồm cả quá trình trao đổi không kinh doanh nh là một bộ
phận của marketing. Hoạt động marketing diễn ra trong tất cả các lĩnh vực trao đổi
nhằm hớng tới thoả mãn nhu cầuvới các hoạt động cụ thể trong thực tiễn kinh
doanh.
2- Vai trò củamarketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không
muốn gắn kinh doanh của mình vớithị trờng. Không còn thời, các doanh nghiệp
hoạt động sản xuất theo hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh. Doanh nghiệp nhận chỉ tiêu sản
xuất, định mức đầu vào và hiệu quả hoạt động đợc thể hiện qua mức hoàn thành kế
hoạch chỉ tiêu. Sản phẩm sản xuất ra đợc phân phối qua tem phiếu, do đó hoạt động
của doanh nghiệp hoàn toàn tách khỏi thị trờng và hoạt động marketing không hề
tồn tại.
Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp tự do cạnh tranh để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Kinh tế thị trờng càng phát triển thì mức độ
cạnh tranh càng cao. Cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy, vừa là công cụ đào thải,
chọn lựa khắt khe củathị trờng đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, muốn tồn tại và
phát triển các doanh nghiệp phải định hớng theo thị trờng một cách năng động, linh
hoạt. Khi khách hàng trở thành ngời phán quyết cuối cùng đối với sự sống còn của
doanh nghiệp thì các doanh nghiệp phải nhận thức đợc vai trò của khách hàng. Lợi
nhuận của doanh nghiệp chỉ có đợc khi làm hài lòng, thoả mãn nhu cầu khách hàng
và khi đó marketing trở thành yếu tố then chốt để đi đến thành côngcủa doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không thể tách khỏi thị trờng, họ cũng
không hoạt động một cách đơn lẻ mà diễn ra trong quan hệ vớithị trờng, với môi tr-
ờng bên ngoài củacông ty. Do vậy bên cạnh các chức năng nh: tài chính, sản xuất,
quản trị nhân sự thì chức năng quan trọng và không thể thiếu đợc để đảm bảo cho
doanh nghiệp tồn tại và phát triển đó là chức năng quản trị Marketing- chức năng
kết nối hoạt động của doanh nghiệp vớithị trờng, với khách hàng, với môi trờng bên
ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hớng theo thị trờng,
lấy thị trờng- nhu cầucủa khách hàng làm cơ sở cho mọi quyết định kinh doanh.
Hoạt động marketing trong doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đến vị trí
của doanh nghiệp trên thị trờng. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng, lập danh mục
hàng hoá đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hoá đợc bán hoạt động
marketing vẫn đợc tiếp tục, cho nên chức năng quản trị marketing có liên quan chặt
chẽ đễn các lĩnh vực quản trị khác trong doanh nghiệp và nó có vai trò định hớng,
kết hợp các chức năng khác để không chỉ nhằm lôi kéo khách hàng mà còn tìm ra
các công cụ có hiệu quả thoả mãn nhu cầu khách hàng từ đó đem lại lợi nhuận cho
công ty.
Nói chung, chức năng của hoạt động marketing trong doanh nghiệp luôn luôn
chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản sau đây:
- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ mua hàng ở đâu? Họ mua bao
nhiêu? Họ mua nh thế nào? Vì sao họ mua?
- Họ cần loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá đó có những đặc tính gì? Vì sao
họ cần đặc tính đó mà không phải đặc tính khác? Những đặc tính hiện thời của hàng
hoá còn phù hợp với hàng hoá đó nữa không?
- Hàng hoá của doanh nghiệp có những u điểm và hạn chế gì? Có cần phải
thay đổi không? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu không thay đổi thì sao? Nếu thay
đổi thì gặp điều gì?
- Giá cả hàng hoá của doanh nghiệp nên quy định nh thế nào, bao nhiêu? Tại
sao lại định mức giá nh vậy mà không phải mức giá khác? Mức giá trớc đây còn
thích hợp không? Nên tăng hay giảm? Khi nào tăng, giảm? Tăng, giảm bao nhiêu,
khi nào thì thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng hoá nào?
- Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lợng bán hàng hay dựa vào tổ chức trung
gian khác? Khi nào đa hàng hoá ra thị trờng? Đa khối lợng là bao nhiêu?
- Làm thế nào để khách hàng biết, mua và yêu thích hàng hoá của doanh
nghiệp? Tại sao lại phải dùng cách thức này chứ không phải cách thức khác? Phơng
tiện này chứ không phải phơng tiện khác?
- Hàng hoá của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau bán hàng hay không? Loại
dịch vụ nào doanh nghiệp có khả năng cung cấp cao nhất? Vì sao? Vì sao doanh
nghiệp lại chọn loại dịch vụ này chứ không phải loại dịch vụ khác?
Đó là các vấn đề mà ngoài chức năng marketing không có chức năng nào có
thể trả lời đợc. Dựa vào các vấn đề cơ bản trên, doanh nghiệp xây dựng cho mình
một chính sách marketing- mix phù hợp vớithị trờng, đáp ứng một cách tốt nhất các
nhu cầucủa khách hàng.
Nói tóm lại, chức năng quản trị marketing đóng vai trò rất quan trọng và là
một trong bốn chức năng không thể thiếu trong các doanh nghiệp (chức năng sản
xuất, chức năng tài chính, quản trị nhân sự và chức năng marketing). Điều này đòi
hỏi các doanh nghiệp phải chú ý phát triển chức năng marketing nếu muốn tồn tại và
phát triển trên thị trờng.
2- Các thành phần của Marketting
Đó là bốn công cụ Marketting trong tầm tay mà 1 doanh nghiệp có thể sử
dụng để tác động vào thị trờng mục tiêu nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra.Gồm 4 thành
phần :
Sản phẩm (Product)
Sản phẩm là phơng tiện mà côngty dùng để thỏa mãn nhu cầucủa khách
hàng.Sản phẩm có thể là hàng hóa hữu hình, dịch vụ vô hình, có thể là 1 địa điểm
Để khách hàng phân biệt đợc, sản phẩm phải có nhãn hiệu và phải đợc, sản phẩm
phảI có nhãn hiệu và phải đợc đóng gói.
Giá cả (Price)
Giá cả là số tiền khách hàng phảI bỏ ra để có đợc sản phẩm.Khách hàng mua
nhiều có thể đợc giảm giá. Khách quen có thể đợc giá u đãI.Phơng thức thanh toán
tiện lợi linh hoạt cũng giúp cho khách hàng mua nhiều.
Phân phối (Place)
Phân phối là các hoạt động nhằm chuyển sản phẩm đến tay khách hàng mục
tiêu. Nếu doanh nghiệp tổ choc kênh phân phối tốt sẽ tăng khả năng tiêu thụ, dồng
thời tiết kiệm đợc chi phí, và nh vậy tăng đợc khả năng cạnh tranh/
Xúc tiến (Promotion)
Xúc tiến, hay truyền thông Marketing, lại là 1 hỗn hợp bao gồm các thành tố
cấu thành là quảng cáo, quan hệ vớicông chúng, tuyên truyền, khuyến mãI và bán
hàng trực tiệp. Xúc tiến có vai trọng cung cấp thông tin, khuyến khích và thuyết
phục công chúng tin tởng vào công ty, vào sản phẩm và tiêu dùng sản phẩm của
công ty.
Nếu côngty nghiên cứu kỹ nhu cầucủathị trờng, sau đó sản xuất ra các sản
phẩm phù hợp với nhu cầuthị trờng và xác định giá cả phù hợp với giá trị sản phẩm,
tổ choc hệ thống phân phối tốt và truyền thông Marketing có hiệu quả thì sẽ dễ
dàng tiêu thụ sản phẩm của mình
Khi côngty thực hiện nghiên cứu thị trờng kỹ để thiêt kế sản phẩm, thì bản
thân sản phẩm đã có khả năng tự bán nó rất tốt. Do vậy, một chuyên gia về
Marketing, ông Peter Drukker kết luận nh sau :Mục đích củaMarketing là nhận
biết và hiểu rõ khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ đem ra bán sẽ đáp ứng
tốt nhu cầucủa khách hàng đến mức tự nó đã bán nó!.
3- Marketing Mix (marketing hỗn hợp)
Marketing - mix là một tập hợp các biến số mà côngty có thể kiểm soát và quản lý
đợc và nó đợc sử dụng để cố gắng gây đợc phản ứng mong muốn từ thị trờng mục
tiêu. (Theo Marketing-NXB Thống kê-2000, Trang 166)
Marketing- mix là một bộ các biến số có thể điều khiển đợc, chúng đợc quản
lý để thoả mãn thị trờng mục tiêu và đạt đợc các mục tiêu của tổ chức. Trong
Marketing- mix có rất nhiều công cụ khác nhau, mỗi công cụ là một biến số có thể
điều khiển đợc và đợc phân loại theo 4 yếu tố gọi là 4Ps:
Marketing- mix
Sản
phẩm
Giá cả
(Price)
Phân
phối
Xúc tiến khuyếch tr-
ơng (Promotion)
(Product
)
(Place)
4-Chiến lợc Marketing
4.1 Lựa chọn thị tr ờng mục tiêu
- Khái niệm: Lựa chọn thị trờng mục tiêu, theo quan điểm Marketing là việc xác
định đợc khả năng của các đoạn thị trờng khác nhau mà ngời bán dự định tham gia,
công ty phải đa ra các quyết định về số lợng đoạn thị trờng đợc lựa chọn và đoạn thị
trờng hấp dẫn nhất.
- Các căn cứ chọn thị trờng mục tiêu:
+ Khả năng tài chính củacông ty, nếu khả năng tài chính có hạn thì hợp lý nhất là
sử dụng Marketing không phân biệt hay Marketing tập trung.
+ Mức độ đồng nhất củathị trờng, nếu ngời mua đều có thị hiếu nh nhau thì họ sẽ
mua cùng số lợng hàng hóa trong cùng khoảng thời gian và phản ứng nh nhau, đối
với những biện pháp kích thích Marketing giống nhau thì nên sử dụng chiến lợc
Marketing không phân biệt.
+ Những chiến lợc Marketingcủa đối thủ cạnh tranh, nếu các đối thủ cạnh tranh
phân chia theo thị trờng thìviệc sử dụng chiến lợc Marketing không phân biệt có thể
dẫn đến tác hại . Ngợc lại, nếu đối thủ cạnh tranh chiến lợc Marketing không phân
biệt thìcôngty có thể có lợi khi sử dụng chiến lợc Marketing có phân biệt hay
Marketing tập trung.
* Các chiến lợc đáp ứng thị trờng:
Để đáp ứng thị trờng, các côngty có thể sử dụng 3 chiến lợc sau:
- Marketing không phân biệt: côngty có thể bỏ qua những khác biệt giữa các
đoạn thị trờng và hoạt động trong toàn bộ thị trờng tổng thể chỉ bằng một chủng loại
sản phẩm. Họ tập trung vào những cái đồng nhất trong nhu cầu hơn là những điểm
khác biệt. Họ thiết kế một sản phẩm soạn thảo chơng trình Marketing không phân
biệt sẽ tiết kiệm chi phí trong khai thác đợc lợi thế và hiệu quả gia tăng theo quy mô
và giảm bớt đợc các loại chi phí, vận chuyển lu kho, quảng cáo Tuy nhiên, nó
cũng có một số nhợc điểm:
Không dễ dàng tạo ra một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi giới khách hàng.
khi có nhiều côngty cùng áp dụng chiến lợc Marketing không phân biệt sẽ làm cho
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn ở những đoạn thị trờng quy mô lớn, song loại bỏ
những nhu cầu biệt quy mô nhỏ nên gây ra tình trạng mất cân đối trong việc đối phó
với những rủi ro khi hoàn cảnh kinh tế thay đổi.
- Marketing phân biệt: côngty quyết định tham gia vào nhiều đoạn thị trờng và
soạn thảo chơng trình Marketing phân biệt cho từng đoạn thị trờng thay vì việc cung
ứng một sản phẩm cho tất cả mọi khách hàng bằng việc cung ứng những sản phẩm
khác nhau cho từng nhóm khách hàng riêng biệt.
Việc áp dụng chiến lợc Marketing phân biệt có thuận lợi là vì côngty có khả
năng tăng doanh số bán và xâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trờng. Tuy nhiên
nó lại làm tăng các loại chi phí: chi phí quản lý, cải tiến sản phẩm, quảng cáo,
nghiên cứu thị trờng.
- Marketing tập trung: Côngty thay vì theo đuổi những tỷ lệ thị phần nhỏ trong
thị trờng lớn sẽ chiếm lấy thị phần lớn trong một hay nhiều thị trờng nhỏ. Việc áp
dụng Marketing tập trung có u điểm là côngty có thể giành đợc một vị trí vững
mạnh trong một khu vực thị trờng nào đó, tạo đợc thế độc quyền nhờ hiểu rõ nhu
cầu và ớc muốn của khách hàng, thiết kế, cung ứng những sản phẩm đạt đợc uy tín
đặc biệt về mặt hàng đó. Côngty còn triển khai các lợi thế củaviệc chuyên môn
hóa trong sản xuất, phân phối, các hoạt động xúc tiến bán. Nếu sự lựa chọn đoạn thị
trờng củacôngty đảm bảo tính chất của đoạn thị trờng có hiệu quả thì thờng đạt đợc
tỷ suất lợi nhuận cao. Tuy nhiên nó cũng có những nhợc điểm riêng là đoạn thị trờng
mục tiêu củacôngty có thể không tồn tại hoặc giảm sút lớn do nhu cầu thay đổi
hoặc có một hãng cạnh tranh có thế lực kinh tế mạnh cũng quyết định lao vào hoạt
động kinh doanh ở khu vực đó.
Các loại Marketingchiến lợc đáp ứng nhu cầuthị trờng
Marketing - mix của
công ty
Thị tr ờng củacôngty
Chiến l ợc Marketing phân biệt
Marketing - mix 1
Marketing mix 2
Marketing - mix 3
Khu vực thị tr ờng 1
Khu vực thị tr ờng 2
Khu vực thị tr ờng 3
Chiến l ợc Marketing không phân biệt
Khu vực thị tr ờng 1
Khu vực thị tr ờng 2
Khu vực thị tr ờng 3
Marketing - mix của
công ty
Chiến l ợc Marketing tập trung
BH1.1: Các loại hình Marketingchiến l ợc củacôngty
Xác định khu vực hấp dẫn nhất để xâm nhập theo trình tự: Côngty cần thu thập
dữ liệu về các khu vực thị trờng, nhất là những đặc điểm và doanh số, mức lãi đánh
giá đợc, mật độ cạnh tranh, các yêu cầu về tiếp thị khu vực tốt nhất sẽ là khu vực có
doanh số cao, mức cạnh tranh mạnh, mức lãi lớn. Thông thờng có ít khu vực nào trội
hơn hẳn về các mặt đó, nên cần cân nhắc.
4.2 Xây dựng chiến l ợc Marketing
Định nghĩa :
Chiến lợc marketingcủacôngty phải đợc thực hiện nhằm đáp ứng đợc chiến lợc
chung củacông ty. Bản thân nó là một chiến lợc bộ phận và nó cũng là một nhân tố
quan trọng góp phần vào chiến lợc chung củacông ty.
Một côngty định hớng theo thị trờng, khách hàng thìchiến lợc marketing là
tối quan trọng trong định hớng kinh doanh củacông ty. Vớiviệc thực hiện chiến lợc
marketing côngty có thể đánh giá đợc đặc điểm củathị trờng nh: quy mô, cơ cấu,
xu hớng biến động, xác định đối thủ cạnh tranh, thị phần và chiến lợc của họ, để
trên cơ sở đó một chiến lợc hợp lý sẽ đợc đề xuất.
Chiến lợc Marketing phải đợc phát triển từ chiến lợc tổng thể củacôngty và
nó liên quan đến các nội dung nh việc định vị cho các sản phẩm, các chiến lợc cho
nhãn hiệu sản phẩm, lựa chọn các thị trờng mục tiêu, các phơng pháp thâm nhập thị
trờng, việc sử dụng các biến số Marketing- mix trong việc thực hiện chiến lợc và các
nội dung khác.
A-Chiến lợc về sản phẩm
*Quyết định về chủng loại sản phẩm và danh mục hàng hóa
+ Quyết định về chủng loại hàng hoá
Chủng loại hàng hoá là một nhóm hàng hoá có liên quan chặt chẽ với nhau
do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho một nhóm khách hàng, hay
thông qua các kiểu tổ chức thơng mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá.
(Marketing-NXB Thống kê-2000- Trang 185)
Thờng thì mỗi doanh nghiệp có cách thức lựa chọn chủng loại sản phẩm hàng
hoá khác nhau. Những lựa chọn đều phụ thuộc vào mục đích mà doanh nghiệp theo
đuổi.
Công ty theo đuổi mục tiêu cung cấp một chủng loại sản phẩm đầy đủ hay
phấn đấu để chiếm lĩnh phần lớn thị trờng hoặc mởrộngthị trờng thì thờng có
chủng loại sản phẩm rộng. Để làm đợc nh vậy, côngty phải đặt ra vấn đề là mở rộng
và duy trì bề rộngcủa chủng loại sản phẩm bằng cách nào? Giải quyết vấn đề này
công ty có hai hớng lựa chọn:
Một là, Phát triển chủng loại sản phẩm trên cơ sở các cách thức sau: Phát
triển hớng xuống dới, phát triển hớng lên trên và phát triển theo cả hai hớng trên.
Hai là, Bổ xung chủng loại sản phẩm. Có nghĩa là côngty cố gắng đa thêm
những mặt hàng mới vào chủng loại sản phẩm sẵn có.
+ Quyết định về danh mục hàng hoá
Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả các nhóm chủng loại sản phẩm
và các đơn vị sản phẩm do một nhà cung cấp cụ thể đem chào bán cho ngời mua
(Marketing- NXB Thống kê- 2000 - Trang 186)
Danh mục sản phẩm của một côngty sẽ có chiều rộng, chiều dài, chiều sâu,
mức độ phong phú và hài hoà nhất định phụ thuộc vào mục đích mà côngty theo
đuổi. Chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện côngty có bao nhiêu nhóm chủng
loại sản phẩm khác nhau do côngty sản xuất. Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng
số mặt hàng trong danh mục sản phẩm. Chiều sâu của danh mục sản phẩm thể hiện
tổng số các sản phẩm cụ thể đợc chào bán trong từng mặt hàng riêng của nhóm
chủng loại sản phẩm. Mức độ hài hoà của danh mục sản phẩm phản ánh mức độ gần
gũi của hàng hoá thuộc các nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử
dụng cuối cùng, những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một
tiêu chuẩn nào đó.
Các thông số đặc trng trên cho danh mục sản phẩm mở ra cho côngty các
chiến lợc mởrộng danh mục sản phẩm:
+ Mởrộng danh mục sản phẩm bằng cách bổ xung sản phẩm mới.
+ Kéo dài từng loại sản phẩm làm tăng chiều dài danh mục.
+ Bổ xung các phơng án sản phẩm cho từng loại sản phẩm và làm tăng chiều
sâu của danh mục sản phẩm.
+ Tăng hay giảm mật độ của loại sản phẩm tuỳ thuộc côngty có ý muốn tăng
uy tín vững chắc trên lĩnh vực hay trên nhiều lĩnh vực.
* Quyết định về nhãn hiệu và bao gói sản phẩm
Khi hoạch định chiến lợc marketing cho từng loại sản phẩm, doanh nghiệp
phải quyết định hàng loạt vấn đề có liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm. Việc gắn
nhãn hiệu là một chủ đề quan trọng trong chiến lợc sản phẩm.
Nhãn hiệu về cơ bản là một sự hứa hẹn của ngời bán đảm bảo cung cấp cho
ngời mua một tập hợp nhất định những tính chất, lợi ích và dịch vụ. Các quyết định
có liên quan đến nhãn hiệu thờng là:
(1) Có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình hay không?
(2) Ai là chủ nhãn hiệu sản phẩm?
(3) Tơng ứng với nhãn hiệu đã chọn chất lợng sản phẩm có những đặc trng
gì?
(4) Đặt tên cho nhãn hiệu nh thế nào?
(5) Có nên mởrộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không?
(6) Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản phẩm có những đặc tính
khác nhau của cùng một mặt hàng?
Những quyết định về nhãn hiệu là những quyết định quan trọng trong chiến l-
ợc sản phẩm bởi vì nhãn hiệu đợc coi nh là tài sản lâu bền quan trọng của một công
ty. Việc quản lý nhãn hiệu cũng đợc coi nh là một công cụ marketing chủ yếu trong
chiến lợc sản phẩm.
* Quyết định về chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là toàn bộ những tính năng và đặc điểm của một sản
phẩm hay dịch vụ đem lại cho nó khả năng thoả mãn những nhu cầu đợc nói ra hay
đợc hiểu ngầm.
Giữa chất lợng sản phẩm và dịch vụ, sự thoả mãn của khách hàng và khả
năng sinh lời củacôngty có một mối liên hệ mật thiết. Mức chất lợng càng cao thì
mức độ thoả mãn của khách hàng cũng càng cao, trong khi đó có thể tính giá cao
hơn.
Chất lợng sản phẩm là thuộc tính đầu tiên và quan trọng nhất mà khách hàng
chú ý đến trong khi lựa chọn ngời cung ứng sản phẩm cho mình. Chất lợng sản
phẩm củacôngty đợc thể hiện thông qua các thông số sau:
(1) Độ bền của sản phẩm: Nó bao gồm các yếu tố nh tuổi thọ của sản phẩm,
khả năng chịu đựng của các điều kiện tự nhiên, mức độ quá tải hàng sản xuất
(2) Hệ số an toàn: khả năng đảm bảo an toàn trong sản xuất, trong sử dụng,
(3) Đảm bảo thiết kế kỹ thuật: các sản phẩm đợc sản xuất phải đảm bảo đợc
đúng các thiết kế kỹ thuật, các thông số kỹ thuật,
(4) Khả năng thích ứng: sản phẩm dễ sử dụng, dễ sửa chữa, dễ thay thế, bảo
dỡng,
Để đánh giá đợc chất lợng sản phẩm thông thờng các kỹ s thờng dùng phơng
pháp đánh giá và cho điểm, xếp loại để đánh giá sản phẩm của mình.
Nh vậy, để đảm bảo cho chất lợng sản phẩm cao đòi hỏi côngty phải chú ý
đến cả thiết kế kỹ thuật và chất lợng của quá trình chế tạo sản phẩm. Việc sản xuất
ra sản phẩm có chất lợng cao sẽ đảm bảo cho côngty thu hút đợc nhiều khách hàng,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
*Chu kỳ sống của sản phẩm :
Định nghĩa:
Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể
từ khi sản phẩm đợc tung ra thị trờng cho đến khi sản phẩm đợc tung ra thị trờng
cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trờng.Chu kỳ sống của sản phẩm có thể đợc xem
xét cho từng mặt hàng cụ thể, từng nhóm chủng loại, thậm chí từng nhãn hiệu sản
phẩm.
*Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm:
Giai đoạn tung ra thị tr ờng
Đây là giai đoạn mở đầu củaviệc đa sản phẩm ra bán chính thức trên thị trờng.Bởi
vậy nó cần có thời gian và sự chuẩn bị kĩ lỡng về mọi mặt.Mặc dù vậy mức tiêu thụ
trong giai đoạn này thờng tăng chậm chạp vì các lý do sau :
Côngty chậm mởrộng năng lực sản xuất;
Côngty gặp vớng mắc về kỹ thuật
Chặm triển khai một kênh phân phối hiệu quả;
Khách hàng cha từ bỏ thói quen tiêu dùng trớc đây
Khả năng mua sắm còn hạn chế.
Trong giai đoạn này côngty thờng chịu lỗ hoặc lãI rất ít, mặc dù giá bán thờng quy
định rất cao.Hớng chiến lợc của giai đoạn này là:
Tập trung nỗ lực bán vào những nhóm khách hàng có điều kiện sẵn sàng mua nhất;
Động viên khuyến khích các trung gian Marketing;
Tăng cờng quảng cáo và xúc tiến bán.
Giai đoạn phát triển
Trong giai đoạn này mức tiêu thụ bắt đầu tăng mạnh, trên thị trờng xuất hiện nhiều
đối thủ cạnh tranh mới, lợi nhuận trong giai đoạn này tăng. Để khai thác và kéo dài
tối đa cơ hội, công tu có thể thực hiện các t tởng chiến lợc sau:
Giữ nguyên mức giá hoặc giảm chút ít để thu hút khách hàng
Giữ nguyên hoặc chỉ tăng chi phí kích thích tiêu thụ
Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công chúng
Nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo cho nó tính chất mới, sản xuất mẫu mã
mới;
Xâm nhập những thị trờng mới
Sử dụng kênh phân phối mới;
Thay đổi đôI chút về thông điệp quảng cáo để kích thích khách hàng.
Giai đoạn bão hòa
Khi nhịp độ tăng mức tiêu thụ bắt đầu chững lại, việc tiêu thụ sản phẩm bớc vào giai
đoạn chín muồi.Về thời gian giai đoạn này thờng dài hơn các giai đoạn trớc và đặt
ra những nhiệm vụ phức tạp trong lĩnh vực quản trị marketing
Sản phẩm tiêu thụ chậm cũng có nghĩa là chúng tràn đầy các kênh lu thông, điều đó
hàm chứa cuộc cạnh tranh gay gắt.Để cạnh tranh các đối thủ dùng nhiều thủ thuật
khác nhau nh: Bán hạ giá, bán theo giá thấp, giá niêm yết chính thức, tăng quảng
cáo, kích thích các trung gian thơng mại, tăng cờng chi phí đầu t cho các việc
nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm nhằm tạo ra các mẫu mã mặt hàng mới Tình hình
đó dẫn tới sự giảm sút của lời nhuận tiếp tục tồn tại trên thị trờng các nhà quản trị
marketing có thể có các phơng án lựa chọn sau:
Cải biên thị trờng, tức là tìm thị trờng mới cho sản phẩm;
CảI biên sản phẩm thay đổi 1 số yếu tố, đặc trng của sản phẩm;
Cải biên các công cụ marketing-mix
Giai đoạn suy thoái
Giai đoạn này xuất hiện khi mức tiêu thụ các loại sản phẩm hoặc nhãn hiệu sản
phẩm bị giảm sút.Việc giảm sút có thể diễn ra nhanh chóng, chậm chạp, thậm chí
đến số 0.Cũng có sản phẩm mức tiêu thụ chúng giảm xuống thấp rồi dừng lại ở đó
trong nhiều năm.
Mức tiêu thụ giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: thành tựu về công nghệ làm
xuất hiện sản phẩm mới thay thế, thị hiếu của ngời tiêu dùng thay đổi, cạnh tranh
gay gắt giữa các dối thủ trong và ngoài nớc.
Khi mức tiêu thụ giảm sút dẫn đến lợi nhuận giảm sút, một số côngty có thể rút
khỏi thị trờng, số còn lại có thể thu hẹp chủng loại sản phẩm chào bán, từ bỏ phần
thị trờng , những kênh thơng mại ít hiệu quả nhất, cắt giảm chi phí khuyến khích và
hạ giá nhiều hơn. Nhng việc giữ lại những sản phẩm đã suy thoáI có thể gây nhiều
khó khăn cho công ty, thậm chí làm giảm uy tín cho toàn côngty vì những sản phẩm
đó.Vì vậy để hạn chế bớt ảnh hởng xấu của hiện tợng này côngty cần quan tâm đến
các khía cạnh sau :
Luôn theo dõi để phát hiện những sản phẩm bớc vào giai đoạn suy thoáI;
Đối với từng mặt hàng nhanh chóng thông qua quyết định tiếp tục lu giữ hay
thải loại chúng ra khỏi danh mục sản phẩm củacông ty, việc luuw giũ mawth
hàng dôI khi cũng đem lại mối lợi lớn cho công ty, nếu nh các đối thủ cạnh
tranh rút lui khỏi việckinh doanh mặt hàng đó nhiều.
Hình 4.1: Chu kỳ sống của sản phẩm
[...]... chiến lợc Marketing ở côngtykínhđápcầu I - Đặc điểm chung về côngtykínhĐápCầu 1- Lịch sử ra đời và phát triển củacôngtykínhĐápCầuCôngtyKínhĐápCầu là một doanh nghiệp nhà nớc (thuộc sự quản lý của Tổng Côngty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng) thành lập theo quyết định số 162/BXD-TCLĐ ngày 3/3/1992 và Quyết định số 485 / BXD-TCLĐ ngày 30/7/1996 về việc đổi tên Nhà máy KínhĐápCầu thành Công. .. lực củacôngtykínhĐápCầu trong quá trình xây dựng và phát triển Nó giúp ta nắm đợc khái quát nguồn lực củacôngty trong hoạt động sản xuất kinh doanh II- Tình hình thực hiện chiến lợc Marketing- mix trong hoạt động kinh doanh mở rộngthị trờng củacôngtyKínhĐápCầu 1- Chính sách sản phẩm Chính sách sản phẩm đợc côngty rất coi trọng, bởi vì đây là yếu tố quan trọng nhất trong chiến lợc Marketing- ... xác lập một kênh tiêu thụ côngty phải căn cứ vào: - Tính chất đặc điểm và vị thế củacôngty trên thị trờng - Chiến lợc kinh doanh của nhà sản xuất và các trung gian trên thị trờng, từ đó côngty quyết định chọn 1 hay nhiều kênh tiêu thụ phù hợp CôngTy sản xuất Côngty thơng mại bán lẻ Côngty thơng mại bán buôn Côngty thơng mại Côngty thơng mại bán lẻ Ngời môi giới Côngty thơng Ngời tiêu dùng cuối... yếu tố cạnh tranh củacôngty trong hoạt động kinh doanh Chính sách giá cả cùng với chính sách sản phẩm, đặc biệt là chất lợng sản phẩm, là hai vũ khí cạnh tranh chính củacôngty Mặc dù côngty định hớng hoạt động theo nhu cầuthị trờng, sản xuất theo nhu cầuthị trờng Việc định giá củacôngty vẫn dựa trên cơ sở chi phí và phải có lãi Chi phí là một yếu tố trong giá cả củacôngty và là nhân tố cạnh... tố cạnh tranh chủ yếu của giá Giá cả sản phẩm = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận Khi thực hiện chính sách giá cả thìcôngty xem xét các vấn đề sau: * Mục tiêu định giá Mục tiêu định giá củacôngty xuất phát từ chiến lợc chung củacôngty và có mối quan hệ với các chính sách bộ phận trong Marketing- mix Do chiến lợc chung củacôngty là thâm nhập và mở rộngthị trờng, do vậy mà cùng với chính sách sản phẩm... tấm úp nóc Nguồn tổng hợp -12.2006- CôngtykínhĐápCầu Ta thấy rằng danh mục sản phẩm của côngty có chiều rộng và chiều sâu có liên quan với nhau, nó phục vụ cho các sản phẩm có liên quan với nhau, các sản phẩm xây dựng Danh mục sản phẩm của côngty ngày càng đợc phát triển, nếu nh trớc đây côngty chỉ kinh doanh sản phẩm kính tấm xây dựng là chủ yếu thì nay côngty đa dạng hoá sản phẩm gồm 6 loại... nhu cầucủa khách hàng hay quy môcầu ớc tính để định giá mà vẫn dựa vào chi phí và giá của năm trớc là chủ yếu Việc ớc lợng cầu và độ co dãn củacầu chỉ mang tính chất chủ quan, cảm nhận Nó cũng là một hạn chế của công ty, mà cụ thể là của bộ phận marketing trong quá trình định giá * Xác định giá thành sản phẩm Mục tiêu cuối cùng củacôngty là phải định giá nh thế nào để côngty bán đợc sản phẩm của. .. định giá, côngty còn tính đến các yếu tố nh: giá cả năm trớc, thị trờng tiêu thụ năm trớc, xu hớng biến động giá của nguyên liệu đầu vào, các quy định về định giá của Tổng công ty, và việc định giá củacôngty không phân biệt cho các khu vực địa lý khác nhau * Quản lý giá Việc quản lý giá là theo sự quản lý giá của cấp trên tức là phía Tổng công ty, mặc dù vậy thìcôngviệc định giá vẫn do côngty đảm... BXD-TCLĐ với tên gọi: Nhà máy kínhĐápCầu Trong giai đoạn này côngty sản xuất chính là loại sản phẩm Kính tấm trắng xây dựng với thiết bị đồng bộ của Liên Xô với 2 máy kéo kínhcông suất 2.380.000 m2/năm - Ngày 6/3/1992 thực hiện việc đốt sấy lò theo quy trình công nghệ, ngày 17/4/1992 m2 kính đầu tiên đợc kéo lên Ngày 30/8/1992 tổ chức lễ khánh thành côngty và chính thức nhận kế hoạch sản xuất kính. .. chất lợng sản phẩm (cụ thể là các sản phẩm củacôngty đang sản xuất: kính tấm xây dựng, kính gơng, kính phản quang, kính an toàn, bông thuỷ tinh và các sản phẩm thuỷ tinh khác) Ngoài ra còn làm công tác tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm củacôngty + Nghiên cứu thị trờng: Chịu trách nhiệm nghiên cứu chiến lợc sản phẩm và chiến lợc thị trờng giúp cho Giám đốc côngty có những quyết định kịp thời trong từng . hiện chiến lợc Marketing ở công ty
kính đáp cầu
I - Đặc điểm chung về công ty kính Đáp Cầu
1- Lịch sử ra đời và phát triển của công ty kính Đáp Cầu
Công ty. Các loại Marketing chiến lợc đáp ứng nhu cầu thị trờng
Marketing - mix của
công ty
Thị tr ờng của công ty
Chiến l ợc Marketing phân biệt
Marketing