1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước

147 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Năm 1600, việc dùng phèn nhôm để keo tụ, tạo bông kết tủa, tạo thành các bông cặn có kích thước lớn, dễ lắng hơn vafkisch thước các bể lắng giảm xuống rất nhiều, giảm được kinh phí xây d

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh cùng quý thầy cô khoa môi trường và công nghệ sinh học

Em tên: Lê Thị Lệ Thủy, là sinh viên lớp: 09HMT2, MSSV: 09B1080069

Được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình Và đây là luận văn em tự thực hiện và không sao chép bất kỳ luận văn nào, dưới bất kỳ hình thức nào, các số liệu trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực

Em xin cam đoan những lời trên là hoàn toàn đúng sự thật

Nếu có điều gì sai trái em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Ban giám hiệu nhà trường và quý thầy cô

Tp HCM, ngày 06 tháng 09 năm 2011

Người viết

Trang 2

Lê Thị Lệ Thủy

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, các cô của Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã dạy dỗ, chỉ bảo em trong suốt thời gian em theo học tại trường Đặc biệt là các thầy, các cô Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học Em xin cảm ơn thầy Lâm Vĩnh Sơn là người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện tập Luận văn Tốt nghiệp

Em cũng xin cảm ơn các thành viên trong gia đình và các anh chị, bạn bè đã giúp đỡ trong lúc học tập và khi thực hiện quyển Luận văn này

Tuy có những nổ lực và cố gắng nhất định nhưng cũng không tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm trong khi thực hiện tập Luận văn Tốt nghiệp Mong nhận được sự đóng góp của các thầy, các cô và các bạn bè gần xa

Cuối cùng, xin kính chúc tất cả sức khoẻ và thành đạt

Tp.HCM, tháng 09 năm 2011

Lê Thị Lệ Thủy

Trang 4

MỤC LỤC

B ng 3.15 – B ng th ng kê l u l ng và áp l c t do t i các nút trong gi dùng n c l nả ả ố ư ượ ự ự ạ ờ ướ ớ

nh t có cháy (lúc 7h)ấ 9

B ng 3.16 – B ng th ng kê áp l c t do t i nút b t l i nh t khi có cháy (nút 13)ả ả ố ự ự ạ ấ ợ ấ 9

B ng 6.1 – Kh i l ng đào đ p, v n chuy nả ố ượ ắ ậ ể 9

B ng 6.2 – Chi phí đ ng ngả ườ ố 9

CHƯƠNG M Ở ĐẦ 12U CHƯƠNG 1: 18

GI I THI U T NG QUAN V TH XÃ R CH GIÁỚ Ệ Ổ Ề Ị Ạ 18

T NH KIÊN GIANGỈ 18

1.1.Gi i thi u chung:ớ ệ 18

1.2 i u ki n t nhiên:Đ ề ệ ự 21

1.2.1.V trí đ a lý:ị ị 21

1.2.2.Khí h u:ậ 21

1.2.3 a hình:Đị 22

1.3 i u ki n kinh t - xã h i:Đ ề ệ ế ộ 22

CHƯƠNG 2: 26

T NG QUAN V M NG LỔ Ề Ạ ƯỚI C P NẤ ƯỚ 26C CHƯƠNG 3: 36

Trang 5

TÍNH TOÁN THI T K M NG LẾ Ế Ạ ƯỚI C P NẤ ƯỚ 36C

65

Hình 3.14: Bi u đ pattern khi có cháy ể ồ 65

B ng 3.15 – B ng th ng kê l u l ng và áp l c t do t i các nút trong gi dùng n c l nả ả ố ư ượ ự ự ạ ờ ướ ớ nh t có cháy (lúc 7h)ấ 66

B ng 3.16 - B ng th ng kê áp l c t do t i nút b t l i nh t khi có cháy (nút 13)ả ả ố ự ự ạ ấ ợ ấ 67

68

Hình 3.15: S đ m ng l i th hi n v n t c trong các đo n ng trong gi dùng n cơ ồ ạ ướ ể ệ ậ ố ạ ố ờ ướ l n nh t có cháyớ ấ 68

69

Hình 3.16: S đ m ng l i th hi n áp l c t do trong các đo n ng trong gi dùng ơ ồ ạ ướ ể ệ ự ự ạ ố ờ n c l n nh t có cháyướ ớ ấ 69

CHƯƠNG 4: 71

C U T O M NG LẤ Ạ Ạ ƯỚI C P NẤ ƯỚ 71C CÁC THI T B - CÔNG TRÌNH TRÊN M NG LẾ Ị Ạ ƯỚI C P NẤ ƯỚ 71C 4.1 Các lo i ng c p n c và ph tùng n i ngạ ố ấ ướ ụ ố ố 71

4.1.1 Yêu c u c b n đ i v i ng c p n c và ph tùng:ầ ơ ả ố ớ ố ấ ướ ụ 71

4.2 Độ sâu đ t ng và cách b trí ng c p n c:ặ ố ố ố ấ ướ 72

4.2.1 Độ sâu đ t ng:ặ ố 72

4.2.2 B trí ng trên m t c t ngang đ ng ph :ố ố ặ ắ ườ ố 73

Trang 6

4.3 Các thi t b và công trình trên m ng l i:ế ị ạ ướ 75

4.3.1 Thi t b đi u ch nh l u l ng, đóng m n c:ế ị ề ỉ ư ượ ở ướ 75

4.3.2 Thi t b l y n c :ế ị ấ ướ 75

4.3.3 Thi t b phòng ng a và đi u ch nh áp l c:ế ị ừ ề ỉ ự 78

* Van x bùn c n ả ặ 4.3.4 Thi t b đo l u l ng:ế ị ư ượ 78

4.3.5 Gi ng th m, g i t a trên m ng l i c p n c:ế ă ố ự ạ ướ ấ ướ 79

CHƯƠNG 5: 80

T CH C THI CÔNG L P Ổ Ứ Ắ ĐẶ ĐƯỜT NG NG C P NỐ Ấ ƯỚ 80C 5.1 Quy trình thi công: 80

5.1.1.V ch tuy nạ ế 80

5.12 Công tác đào đ tấ 80

5.1.3 Công tác v n chuy n ng, rãi ngậ ể ố ố 81

5.1.4 Công tác x lý n n tr c khi đ t ng.ử ề ướ ặ ố 84

5.1.5 Công tác l p đ t ng và các thi t b ắ ặ ố ế ị 85

5.1.6 Công tác tái l p m t đ ng và l đ ng :ậ ặ ườ ề ườ 93

5.1.7 Công tác v sinh tuy n ng và th áp l c n c trong ng ệ ế ố ử ự ướ ố 94

CHƯƠNG 6: 105

TÍNH TOÁN KINH TẾ 105

6.1.2 Tính toán chi phí san l p:ấ 108

Trang 7

6.1.3 Chi phí v n chuy n : ậ ể 109 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 116

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 – Hệ số kể đến dân số βmax , βmin

Bảng 3.2 – Bảng thống kế lưu lượng dùng nước theo giờ

Bảng 3.3 – Bảng thống kê lưu lượng điều hòa của đài

Bảng 3.4 – Bảng xác định lưu lượng và số đám cháy cho công trình

Bảng 3.5 – Bảng thông kê lưu lượng điều hòa của bể chứa

Bảng 3.6 – Bảng thống kê chiều dài tính toán của đoạn ống

Bảng 3.7 – Bảng thống kê lưu lượng dọc đường

Bảng 3.8 – Bảng thống kê lưu lượng nút

Bảng 3.9 – Bảng tham khảo các trị số vận tốc kinh tế của đường ống

Bảng 3.10 – Bảng hệ số pattern

Bảng 3.11 – Kết quả tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất (lúc 7h)

Bảng 3.12 – Bảng thống kê lưu lượng và áp lực tự do tại các nút trong giờ dùng nước lớn nhất (lúc 7h)

Trang 9

Bảng 3.13 – Bảng thống kê áp lực tự do tại nút bất lợi nhất (nút 13)

Bảng 3.14 – Kết quả tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy (lúc 7h)Bảng 3.15 – Bảng thống kê lưu lượng và áp lực tự do tại các nút trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy (lúc 7h)

Bảng 3.16 – Bảng thống kê áp lực tự do tại nút bất lợi nhất khi có cháy (nút 13)

Bảng 6.1 – Khối lượng đào đắp, vận chuyển

Bảng 6.2 – Chi phí đường ống

Bảng 6.3 – Tổng hợp kinh phí xây dựng mạng lưới cấp nước

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Biểu đồ dùng nước các giờ trong ngày

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện lưu lượng và cột áp máy bơm cấp II

Hình 3.3: Biểu đồ hệ số pattern cho bơm 1

Hình 3.4: Biểu đồ hệ số pattern cho bơm 2 và 3

Hình 3.5: Biểu đồ hệ số pattern cho sinh hoạt

Hình 3.6: Biểu đồ hệ số pattern cho trường học

Hình 3.7: Biểu đồ hệ số pattern cho nhà trẻ

Hình 3.8: Biểu đồ hệ số pattern cho bệnh viện

Hình 3.9: Biểu đồ hệ số pattern cho dịch vụ công cộng

Hình 3.10: Sơ đồ mạng lưới thể hiện vận tốc trong các đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất

Hình 3.11: Sơ đồ mạng lưới thể hiện áp lực tự do trong các đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất

Trang 11

Hình 6.1: Mặt cắt phui đào

Trang 12

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài:

Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của con người Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường nước đóng vai trò rất quan trọng Nước tham gia vào quá trình tái sinh thế giới hữu cơ Nguồn gốc của sự hình thành và tích lũy chất hữu cơ sơ sinh là hiện tượng quang hợp được thực hiện dưới tác dụng của năng lượng mặt trời với sự góp phần của nước và không khí Trong quá trình trao đổi chất, nước có vai trò trung tâm Những phản ứng

lý, hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước Nước là dung môi của rất nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể

Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng không có nước khác nào

cơ thể không có máu Nước còn đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho hàng loạt nhành công nghiệp khác nhau Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật,

độ thoáng khí trong đất, đó là những nhân tố quan trong trọng cho sự phát triển của thực vật

Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người càng được nâng cao Song song đó là vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, nguồn nước bị ô nhiễm Nhiều vùng trong cả nước thiếu nước sạch để sinh hoạt, phải sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân

Chính vì vậy việc xây dựng hệ thống cấp nước sạch phục vụ cho sinh hoạt của người dân ở thành thị lẫn nông thôn hiện nay là một vấn đề hết sức cấp thiết

 Tình hình nghiên cứu:

Theo lịch sử ghi nhận được, hệ thống cấp nước đô thị xuất hiện sớm nhất tại La Mã vào năm 800 trước Công nguyên Điển hình là công trình dẫn nước vào thành phố bằng kênh tự chảy, trong thành phố nước được đưa đến các bể tập trung, từ đó theo đường

Trang 13

ống đến các lâu đài của các nhà quyền quý và đến bể chứa công cộng cho người dân sử dụng Vào thời kỳ năm 300 trước Công nguyên, người Ai cập đã biết khai thác nguồn nước ngầm bằng cách đào giếng và đã biết làm các công cụ đơn giản để đưa nước từ giếng lên Người Babilon có phương pháp nâng nước lên độ cao khá lớn bằng các phương tiện khác nhau như ròng rọc, guồng nước.

Cùng với quá trình đô thị hóa, kỹ thuật cấp nước cũng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu của người dân đô thị Cách đây hàng chục thế kỷ, các thành phố ở châu

Âu đã có những hệ thống cấp nước Thời đó chưa có các loại hóa chất phục vụ cho việc keo tụ để xử lý nước mặt, người ta phải xây dựng các bể lắng có kích thước rất lớn (gần như lắng tĩnh) mới có thể lắng được các hạt cặn nhỏ bé trong nước Vì vậy công trình xử lý rất cồng kềnh, chiếm diện tích và kinh phí xây dựng rất lớn Năm 1600, việc dùng phèn nhôm để keo tụ, tạo bông kết tủa, tạo thành các bông cặn có kích thước lớn,

dễ lắng hơn vafkisch thước các bể lắng giảm xuống rất nhiều, giảm được kinh phí xây dựng công trình đã được các nhà truyền giáo Tây Ban Nha phổ biến tại Trung Quốc.Vào những năm 1800, các thành phố ở châu Âu, châu Mỹ đã có những hệ thống cấp nước khá đầy đủ các thành phần như công trình thu, trạm xử lý, mạng lưới… Năm

1810, hệ thống lọc nước cho toàn thành phố được xây dựng tại Paisey-Scotland Sau khi phát hiện và biết dùng hóa chất để xử lý nước, công nghệ cấp nước đã có những bước tiến mới, hệ thống cấp nước đô thị ngày càng được hoàn thiện, đặc biệt là các công trình xử lý nước

Từ đầu thế kỷ XX, kỹ thuật cấp nước đã có những bước nhảy vọt lớn Năm 1908 việc khử trùng nước uống với quy mô lớn được thực hiện tại trạm lọc nước sạch Niagara Falls, phía Tây New York Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đề xuất nhiều dây chuyền công nghệ và nhiều loại công trình phục vụ cho quá trình xử lý nước Từng hạng mục công trình trong các dây chuyền công nghệ xử lý cũng rất đa dạng và phong phú Từ một loại bể lắng ngang thông thường được sử dụng rộng rãi trước đây, hiện nay các nhà khoa học đã nghiên cứu sử dụng các loại bể lắng ngang thu nước bề mặt;

bể lắng ngang có các tấm lắng lamen đặt xuôi và ngược hướng dòng chảy với các kiểu

Trang 14

thu và xả cặn khác nhau Ngoài ra còn một số bể lắng khác như bể lắng đứng, lắng ly tâm, lắng trong các tầng cặn lơ lửng kiểu hành lang có các ngăn lắng và ngăn ép cặn riêng (của Liên Xô) Gần đây mới sử dụng loại bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng kiểu đáy phẳng có các côn thu cặn đặt ngay trong lòng các ngăn lắng Các loại bể lọc ngày càng phong phú Ngoài các loại bể lọc chậm, lọc nhanh kiểu trọng lực với nhiều kiểu của các hãng khác nhau, lọc áp lực, lọc một lớp và hai lớp vật liệu lọc, ngày nay còn có các loại lọc qua màng, siêu lọc, lọc vật liệu nổi… Có thể nói kỹ thuật cấp nước ngày nay đã đạt tới trình độ cao và còn tiếp tục phát triển Các loại thiết bị cấp nước cũng ngày càng đa dạng, phong phú và hoàn thiện Chẳng hạn sự ra đời của máy bơm chìm

có hiệu suất cao và tiết kiệm điện năng rất nhiều so với máy bơm trục đứng trước đây

và tính ưu việt của nó đã làm thay đổi công nghệ cấp nước Hiện nay hầu hết các máy bơm trục đứng đã được thay thế bằng máy bơm chìm Các thiết bị dùng nước trong nhà cũng luôn được cải tiến để phù hợp và thuận tiện cho người sử dụng Kỹ thuật điện tử

và tự động hóa cũng được áp dụng rộng rãi trong ngành cấp thoát nước từ những thiết

bị nhỏ nhất như một vòi nước đến các hệ thống tự động điều khiển cả một nhà máy nước Việc quản lý một nhà máy nước hiện đại chỉ cần một vài công nhân Có thể nói

kỹ thuật cấp nước đã đạt đến trình độ rất cao về công nghệ xử lý, máy móc, trang thiết

bị và hệ thống cơ giới hóa, tự động hóa trong vận hành quản lý

Ở Việt Nam, hệ thống cấp nước đô thị được bắt đầu từ việc khoan giếng mạch nông tại Hà Nội năm 1894 và tại thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn cũ) cũng vào khoảng thời gian đó Nhiều đô thị khác như Hải Phòng, Đà Nẵng… hệ thống cấp nước cũng đã xuất hiện, khai thác không những nước ngầm mà cả nước mặt

Lịch sử cấp nước của Hà Nội bắt đầu bằng việc các nhà địa chất thủy văn người Pháp phát hiện dưới lòng đất có một nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn và chất lượng đảm bảo có thể cung cấp cho sinh hoạt

Nhà máy nước Yên Phụ, tiền thân của công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội ngày nay được xây dựng bằng việc khoan một giếng đầu tiên 1894 trên khu đất thuộc làng Yên Định nằm ở phía Bắc thành Hà Nội Kể từ đó Hà Nội bắt đầu dùng nước máy bơm

Trang 15

trực tiếp từ giếng khoan cung cấp ra mạng lưới Năm 1896 hệ thống xử lý nước đầu tiên ở Hà Nội được chính thức đưa vào vận hành Trong suốt 60 năm dưới thời tạm chiếm, hệ thống cấp nước của Hà Nội chỉ có năm nhà máy nước: Yên Phụ (xây dựng năm 1896), Đồn Thủy (1931), Bạch Mai (1936), Ngọc Hà (1939) và Ngô Sỹ Liên (1944) với tổng công suất năm 1954 là 31,500 m3/ngày chủ yếu phục vụ cho bộ máy cai trị, quân đội viễn chinh Pháp và một số ít vòi nước công cộng tại các khu phố buôn bán.

Ngay sau hòa bình lập lại (tháng 10 năm 1954) Đảng và Nhà nước cùng chính quyền thành phố đã bắt tay ngay vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và bắt đầu xây dựng lại thủ đô Hà Nội Chỉ từ năm 1955 đến năm 1965 hàng loạt các nhà máy nước cũ được cải tạo và xây dựng mới một loạt nhà máy nước: Lương Yên (1956), Ngọc Hà (1957), Ngô Sỹ Liên (1958), Tương Mai (1962), Hạ Đình (1964), nâng công suất cấp nước lên 128,000 m3/ngày

Từ năm 1975 đến nay (sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam và thống nhất đất nước), hệ thống cấp nước của nước ta có một bước phát triển đáng kể Với sự giúp đỡ

kỹ thuật và nguồn vốn của nước ngoài, nhiều hệ thống cấp nước đô thị đã được cải tạo,

mở rộng nâng công suất lên rất nhiều

Hệ thống cấp nước của thành phố Hà Nội đã được cải tạo và xây dựng mới với trang thiết bị hiện đại, nâng công suất tổng cộng lên 390,000 m3/ngày Mạng lưới đường ống truyền dẫn và phân phối có tổng chiều dài hơn 600km và hàng ngàn km đường ống dịch vụ

Đối với các thành phố khác ở miền Bắc, nhiều hệ thống cấp nước cũng đã được cải tạo và phát triển Trong lúc đó ở miền Nam, các hệ thống cấp nước cho các đô thị lớn cũng đã được cải tạo, nâng cấp Nhiều nhà máy nước xây dựng từ thời Pháp thuộc đã được cải tạo, thay đổi công nghệ xử lý

Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2010, ở nước ta nhiều hệ thống cấp nước cho các thành phố và các thị xã đã được cải tạo và mở rộng, phát triển, một số hệ thống cấp nước đã được xây dựng mới Nhiều trạm cấp nước đã áp dụng các công nghệ

Trang 16

tiên tiến của các nước phát triển như Pháp, Phần Lan, Australia…Các loại công trình

xử lý như bể lắng ngang có các tấm lắng lamen, bể lắng kiểu pulsator đã được áp dụng tại một số địa phương nhă Hòa Bình, Lào Cai, Sơn La, Nam Định, Huế… Những trạm cấp nước cho các thành phố lớn đã áp dụng công nghệ tiến và tự động hóa cao Những trạm có công suất vừa và nhỏ cho các thị xã áp dụng công nghệ có mức độ thấp hơn để phù hợp với điều kiện kinh tế và điều kiện quản lý ở các địa phương Trong tương lai các hệ thống cấp nước sẽ được nâng cấp để theo kịp với các nước trong khu vực

 Mục đích nghiên cứu:

Vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào thiết kế thực tế, nhằm giải quyết được nhu cầu dùng nước của người dân trong khu vực 02, thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, đảm bảo cung cấp đủ nước đến từng hộ từng người dân trong khu vực

Từ đề tài được lựa chọn sẽ góp phần củng cố những kiến thức đã học, phục vụ cho việc học tập và công tác sau này

 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc thiết kế

- Phân tích số liệu để tính toán thiết kế

- Xác định nhu cầu dùng nước

- Tính toán lưu lượng tổng hợp và lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ

- Tính toán đài nước và bể chứa

- Vạch tuyến mạng lưới

- Tính toán thuỷ lực đường ống

- Tính toán khối lượng đào đắp

Trang 17

- Khái toán kinh phí xây dựng hệ thống cấp nước.

- Thể hiện kết quả tính toán trên bản vẽ

 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập số liệu:

Tiến hành thu thập số liệu có liên quan (từ các đề tài đã được nghiên cứu, các sách

có liên quan), khảo sát thực tế công trình

- Phương pháp xử lý số liệu:

Phần mềm sử dụng để xử lý số liệu: Phần mềm Excel, Epanet

 Phạm vi và giới hạn của đề tài:

Đề tài nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống cấp nước cho khu vực 02 ở thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

Thời gian thực hiện: 12 tuần

Trang 18

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ RẠCH GIÁ

TỈNH KIÊN GIANG

1.1 Giới thiệu chung:

Rạch Giá là thành phố biển của vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa và đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh Kiên Giang Rạch Giá có nhiều lợi thế về giao thông đường thủy, đường biển, đường bộ và đường hàng không nhằm kết nối với các trung tâm lớn trong nước và khu vực Đông Nam Á Chính vì lợi thế so sánh về đặc điểm tự nhiên nên cũng có một số ý kiến cho rằng ở đồng bằng sông Cửu Long, ngoài thành phố Cần Thơ thì thành phố Rạch Giá được đề nghị là đô thị Trung ương nhằm tạo thế cân bằng phát triển kinh tế, chính trị,

an ninh quốc phòng khu vực vùng ven biển và biển đảo Tây Nam

Thành phố Rạch Giá được công nhận là đô thị loại 3 vào tháng 10/2004 và được nâng cấp từ thị xã Rạch Giá theo nghị định số 97/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm

2005 của Chính phủ Thành phố gồm 12 đơn vị hành chính trực thuộc: phường Vĩnh

Trang 19

Thanh Vân, phường Vĩnh Thanh, phường Vĩnh Lạc, phường Vĩnh Bảo, phường Vĩnh Lợi, phường Vĩnh Quang, phường An Hòa, phường An Bình, phường Rạch Sỏi, phường Vĩnh Thông, phường Vĩnh Hiệp, xã Phi Thông.

Thành phố Rạch Giá là một trong 4 đô thị trọng điểm tại đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm thành phố Cần Thơ, thành phố Cà Mau và thành phố Long Xuyên) Rạch Giá

từ lâu nổi tiếng là khu vực phát triển năng động "trên bến dưới thuyền" Hiện tại thành phố là nơi có dân cư đông đúc và kinh tế phát triển so với các thành phố ở đồng bằng sông Cửu Long Với hơn 23 vạn dân, qui mô dân số đô thị của toàn thành phố Rạch Giá đứng thứ 3 trong các thành phố tại Miền Tây (sau thành phố Cần Thơ và thành phố Long Xuyên - An Giang) và với mật độ dân số nội thành hơn 10.000 người/km2, Rạch Giá liệt vào danh sách các đô thị bận rộn của cả nước 93% dân số Rạch Giá (hơn 200.000 dân - năm 2009) là dân đô thị, một tỷ lệ khá cao so với các đô thị khác Thành phố biển miền Tây Nam này ngày càng có nhiều người biết đến hơn là bởi Rạch Giá đang sở hữu khu đô thị lấn biển đầu tiên và lớn nhất Việt Nam Khu lấn biển hướng ra Vịnh Thái Lan mở rộng thành phố thành một trong những khu đô thị mới lớn nhất

Trang 20

vùng Tây Nam Bộ, tăng thêm 2 phường mới cho Rạch Giá và mở rộng diện tích nội thành lên đến 420 ha Ngoài ra các dự án bất động sản, công trình giao thông ngoạn mục, và công trình dự án đã và đang triển khai khu đô thị cao cấp thành phố mới Phú Cường, khu đô thị mới Vĩnh Hiệp, con đường hành lang biển Tây Nam sẽ tạo thế cân bằng phát triển đô thị theo chiều Đông - Tây của thành phố biển Tây Nam văn minh hiện đại.

Tháng 5 năm 2011, Thủ tướng chính phủ đã cho khởi công tuyến tránh thành phố Rạch Giá dài 20 km, dự kiến 2014 sẽ hoàn thành Đây là dự án thành phần của tuyến hành lang ven biển Tây nối Việt Nam với Campuchia và Thái Lan Khi hoàn thành sẽ giúp Rạch Giá mở rộng mạng lưới giao thông và không gian đô thị đáng kể Chắc chắn trong thời kỳ mới, các dự án được hoàn thành, Rạch Giá sẽ thực hiện sứ mệnh là thành phố đa chức năng, vai trò trung tâm của thành phố sẽ rõ hơn, chắc chắn hơn không chỉ khu vực tỉnh Kiên Giang mà còn vùng ven biển Tây Nam và khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Trang 21

1.2 Điều kiện tự nhiên:

1.2.1 Vị trí địa lý:

Vị trí đô thị nằm trong khoảng 10°1′0″ vĩ Bắc, 105°4′60″ kinh Đông

- Phía Đông thành phố giáp các huyện Tân Hiệp và Châu Thành;

- Phía Tây giáp vịnh Thái Lan;

- Phía Nam giáp các huyện Châu Thành và An Biên;

- Phía Bắc giáp các huyện Hòn Đất và Tân Hiệp

Thành phố Rạch Giá cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km về hướng Tây Nam, cách thành phố Cần Thơ 116 km về hướng Tây và cửa khẩu quốc tế Hà Tiên 95 km về hướng Đông Nam

Trang 22

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau Khí hậu ở đây rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, vật nuôi

1.2.3 Địa hình:

Kiên Giang vừa có vùng đồng bằng lại vừa có vùng đồi núi và biển Ở phần đất liền, địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Vùng hải đảo Phú Quốc và Kiên Hải có nhiều núi đá, địa hình khá phức tạp Vùng đồng bằng có

độ cao từ 0,2 – 1,2 m cùng với chế độ thuỷ triều biển tây chi phối rất lớn khả năng tiêu thoát úng về mùa mưa đồng thời lại bị ảnh hưởng lớn của nước mặn, nhất là vào các tháng cuối mùa khô, gây trở ngại cho sản xuất và đời sốngĐịa chất công trình:

1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội:

Nền kinh tế của thành phố Rạch Giá được xếp vào loại lớn nhất so với các huyện thị trong tỉnh Kiên Giang và có vị thế ở đồng bằng sông Cửu Long Từ khi thị xã Rạch Giá trở thành thành phố, kinh tế-xã hội địa phương đã có bước đổi thay nhanh chóng

Năm 2007, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt kế hoạch và tăng hơn năm trước theo hướng tích cực Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố trong những thập niên 90 tăng liên tục,

Trang 23

tuy tốc độ tăng trưởng có sự tăng trưởng ít nhiều giữa các năm Nếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của thị xã Rạch Giá trong 5 năm (2001-2005) chỉ đạt 11,75%, thì bước sang năm 2006 tăng trưởng kinh tế của thành phố Rạch Giá vươn lên mức 13,02% Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 thì GDP của thành phố đã tăng từ 5.466,56 tỷ đồng đến 10.540,01 tỷ đồng năm 2007 Như vậy trong vòng hơn 10 năm, GDP của thành phố Rạch Giá tăng gần 2 lần Trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp hải sản tăng từ 1.193,72 tỷ đồng lên 1.945,65 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 2.221,27 đến 3.574,22 tỷ đồng; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng nhanh nhất và chiếm tỷ trọng cao, nếu năm 1994 chỉ đạt 2.015,57 tỷ đồng thì đến năm 2007 tăng lên 5.020,14 tỷ đồng Trong cơ cấu GDP của thành phố Rạch Giá, ngành nông – ngư ngiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 21%, ngành dịch vụ thương mại chiếm tỷ trọng lớn nhất 55% với sự có mặt của hàng trăm doanh nghiệp bán lẻ và trung tâm thương mại rải rác khắp thành phố, còn lại là công nghiệp – xây dựng 24% Riêng lĩnh vực nông nghiệp, những năm gần đây, Rạch Giá đã vượt mặt Phan Thiết - Bình Thuận để vươn lên vị trí số 1 cả nước về số lượng tàu thuyền và sản lượng khai thác đánh bắt thủy sản Góp phần tạo

Trang 24

nên sự phồn thịnh cho kinh tế truyền thống của thành phố Rạch Giá Các ngành kinh tế thành phố phát triển kéo theo thu nhập bình quân đầu người tăng khá và ổn định Nếu như năm 2006 thu nhập của thành phố chỉ đạt 13.746 ngàn đồng (tăng 10,98% so với năm 2005) thì sang năm sau đạt 16.397 ngàn đồng tương đương với 1.021USD và năm

2010 là 1.450 USD Tỷ lệ hộ nghèo từ 5,52% năm 2005 giảm xuống 4,42% năm 2006, còn 3,25% năm 2007 và giảm 1,8% năm 2010 Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt đạt 99,5% và 97% số hộ có nước sạch sử dụng

Như vậy sau hơn 10 năm đổi mới và phát triển, nền kinh tế của thành phố Rạch Giá

đã có sự thay đổi căn bản và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, ngày càng đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của Tỉnh Cùng với xu hướng chung của cả nước và thế giới, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Rạch Giá diễn ra tương đối mạnh mẽ Về cơ cấu ngành kinh tế, khu vực III và II chiếm ưu thế tuyệt đối trong

cơ cấu GDP, trong khi đó khu vực I chỉ chiếm vai trò rất nhỏ Có sự chuyển dịch từ khu vực I, II sang khu vực III mà thành phố Rạch Giá có nhiều lợi thế phù hợp với xu hướng phát triển chung của cả nước và thế giới Chuyển dịch lao động cũng phát triển

Trang 25

phù hợp với chuyển dịch ngành kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng lao động các ngành nghề dịch vụ thương mại và du lịch Đấy chính là tiền đề, nguồn lực cho thành phố Rạch Giá phát triển ổn định và hướng đến một thành phố biển văn minh hiện đại

Trang 26

CHƯƠNG 2:

TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

2.1 Khái niệm về hệ thống cấp nước:

Hệ thống cấp nước là một tổ hợp các công trình, làm nhiệm vụ thu nhận nước từ nguồn, làm sạch nước, điều hòa, dự trữ, vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu thụ

Một hệ thống cấp nước gồm các công trình sau:

- Công trình thu nước và Trạm bơm cấp I

Trang 27

2.2 Chức năng của từng công trình:

2.2.1 Công trình thu và trạm bơm cấp I:

Công trình thu nước có nhiệm vụ thu nước từ nguồn

Nguồn có thể là nước mặt hoặc nước ngầm Các nguồn nước được sử dụng phổ biến nhất là nước sông, nước ngầm mạch sâu dùng để cấp nước cho sinh hoạt và ăn uống

- Chọn công trình thu nước dựa trên cơ sở đảm bảo lưu lượng, chất lượng, độ ổn định, tuổi thọ của công trình và thuận tiện cho việc bảo vệ vệ sinh nguồn nước

- Trạm bơm cấp I: Là trạm bơm nước thô dùng để đưa nước từ công trình thu lên công trình làm sạch

- Đối với bơm nước mặt, trạm bơm có thể đặt kết hợp với công trình thu hoặc riêng biệt

- Đối với công trình nước ngầm, trạm bơm cấp I thường là các máy bơm chìm có

áp lực cao, bơm nước từ giếng khoan đến trạm xử lý

Trang 28

bể lắng, nước rửa lọc, và nước dùng cho các nhu cầu khác của nhà máy nước.

Các loại bể chứa: Bể chứa có thể làm bằng bê tông cốt thép, gạch xây có dạng hình chữ nhật hoặc tròn trên mặt bằng

Bể có thể xây nữa nổi, nữa chìm hoặc nổi Khi đặt nổi cần có lớp đất phủ dày 0.5m Nước trong bể chứa nước sạch thường cao hơn mặt đất tự nhiên

Khi dung tích bể lớn thường xây dạng hình vuông

Bể chứa nước sạch về mặt kết cấu phải vững chắc, chịu được tác dụng của tải trọng đất và nước, không được rò rĩ và chống được ô nhiễm cho nước trong bể

Trang 29

Bể chứa thường được xây làm nhiều ngăn để đảm bảo đủ thời gian tiếp xúc giữa nước với chất khử trùng thường là 30 phút.

Bể chứa phải có độ dốc đáy về phía hố thu nơi đặt ống hút của máy bơm để thuận tiện cho việc tháo rửa

Bể chứa cần được bố trí:

- Ống đưa nước sạch vào bể, Ống dẫn nước ra

- Ống tràn

- Ố ng xả kiệt

- Thiết bị thông gió

- Lỗ thăm bậc lên xuống hoặc thang cho người lên xuống và vận chuyển trang thiết bị

2.2.4 Trạm bơm cấp II:

Trạm bơm nước sạch từ bể chứa nước sạch vào mạng lưới cấp nước đô thị

Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sát chế độ tiêu thụ nước để đảm bảo yêu cầu dùng nước

Trang 30

2.2.5 Đài nước:

Xác định vị trí đặt đài nước:

Căn cứ vào địa hình thực tế của khu dân cư trên bảng đồ tổng thể, căn cứ vào biểu

đồ dùng nước từng giờ trong ngày Ta chọn phương án thiết kế tối ưu nhất để có thê cấp nước đầy đủ và liên tục đảm bảo áp lực vận chuyển nước đến điểm xa nhất, cao nhất trong khu vực , vừa đảm bảo kinh tế xây dựng công trình, vừa đảm bảo kế hoạch phát triển và quy hoạch đô thị trong tương lai

Các phương án xây dựng đài:

- Mạng lưới cấp nước có đài đặt đầu mạng

- Mạng lưới cấp nước có đài đặt giữa mạng

Mạng lưới cấp nước có đài đặt cuối mạng

- Hình dạng của đài có thể là:

+ Đài có dạng hình trụ tròn bằng bê tông cốt thép, chân dạng hình tháp, giá thành xây dựng cao, thi công phức tạp nhất là việc ghép chân và bầu đài

Trang 31

+ Đài có dạng hình nấm chân hình trụ tròn đường kính không đổi thi công thuận lơi, giá thành hạ Phần bầu đài được đổ ngay dưới đất sau đó được kích lên độ cao nhất định.

+ Đài có dạng hình cầu bằng kim loại lắp ghép, chân đài làm bằng thép Bầu và chân đài được ghép đất sau đó dùng hệ thống tời để giữ đài đứng thẳng, cố định đài bằng hệ thống dây căn

- Khi xây dựng đài cần bố trí các đặc điểm sau:

+ Cầu thang để lên xuống thăm nom, kiểm tra

+ Thu lôi chống sét

+ Đường ống dẫn nước vào và ra đài trên có bố trí các van khóa 2 chiều và 1 chiều

+ Đường ống tràn và ống xả cặn được nối chung với nhau Ống xả cặn để phục

vụ cho việc tháo rửa bể theo định kỳ Ống tràn và ống xả cặn được nối với mạng lưới thoát nước

Trang 32

+ Thước báo hiệu mực nước có thể dùng hệ thống phao nối vơi dây và hệ thống truyền động để thể hiện mực nước trong đài để có thể quan sát từ xa phục vụ cho việc quản lý trạm bơm cấp II.

2.2.6 Mạng lưới đường ống phân phối nước:

Bao gồm các đường ống truyền dẫn và các đường ống phân phối nước cho các điểm dân cư và xí nghiệp công nghiệp trong đô thị

Mạng lưới cấp nước là một trong những thành phần cơ bản của hệ thống cấp nước,

nó liên hệ trực tiếp với các ống dẫn, trạm bơm cấp II, các công trình điều hòa dự trữ Giá thànhxây dựng mạng lưới chiếm 50 -80% giá thành xây dựng toàn bộ hệ thống cấp nước Vì vậy cần phải nghiên cứu và thiết kế chính xác trước khi xây dựng

Sự phân bố các tuyến ống của mạng lưới phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Đặc tính quy hoạch cấp nước của khu vực sự phân bố các đối tượng dùng nước riêng rẽ, sự bố trí các tuyến đường, hình thú kích thước các khu nhà ở, cây xanh…

Trang 33

- Sự có mặt của các chướng ngại vật thiên nhiên hay nhân tạo như sông, rạch, đướng sắt, …

- Mạng lưới nước cấp có thể chia làm 2 loại đó là: mạng lưới cụt và mạng lưới vòng

- Phân loại theo chức năng phục vụ gồm có:

+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt: phục vụ nhu cầu của người dân trong các đô thị như cấp nước ăn uống, tắm rửa, giặt giũ

+ Hệ thống cấp nước sản xuất: dùng để cung cấp nước cho các dây chuyền công nghệ sản xuất trong các nhà máy

+ Hệ thống cấp nước chữa cháy: dùng để cung cấp lượng nước cần thiết để dập tắt đám cháy khi có cháy xảy ra

+ Hệ thống cấp nước kết hợp: là sự kết hợp giữa 2 hay nhiều hệ thống riêng biệt thành một hệ thống cấp nước

- Phân loại theo phương pháp sử dụng:

Trang 34

+ Hệ thống cấp nước chảy thẳng: nước chỉ cấp cho một mục đích sử dụng nào

đó, sau đó thải vào mạng lưới thoát nước đô thị Hệ thống này thường dùng cho

hệ thống cấp nước sinh hoạt

+ Hệ thống cấp nước tuần hoàn: nước được sử dụng theo chu trình khép kín Hệ thống này tiết kiệm nước vì bổ sung một lượng nước hao hụt trong quá trình tuần hoàn Hệ thống này thường dùng cho các khu công nghiệp

+ Hệ thống cấp nước dùng lại: hệ thống này thường dùng khi chất lượng nước thải ra của đối tượng dùng nước trước vẫn đảm bảo cấp nước cho đối tượng dùng nước sau Thường dùng cho khu công nghiệp

- Phân loại theo phương pháp chữa cháy:

+ Hệ thống chữa cháy áp lực cao: có áp lực tự do cần thiết của vòi phun chữa cháy đặt tại điểm cao nhất của ngôi nhà cao nhất không nhỏ hơn 10m với lưu lượng tính toán vòi là 5l/s

Trang 35

+ Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: là hệ thống cấp nước được thiết kế với áp lực nước của mạng lưới chỉ đủ đưa nước lên xe chữa cháy Bơm trên xe chữa cháy có nhiệm vụ tạo ra áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy.

Trang 36

CHƯƠNG 3:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

3.1 Thông số ban đầu:

- Diện tích đất khu vực 2: 80 ha

- Dân số hiện tại : 10370 người

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là: r = 1.7%

- Tiêu chuẩn cấp nước là: qtc = 200 (l/người/ngày đêm)

- Trường học cấp 1 và cấp 2: gồm 1500 học sinh và giáo viên

- Trường học cấp 3: gồm 1300 học sinh và giáo viên

- Nhà trẻ: gồm 200 trẻ và bảo mẫu

- Bệnh viện : 300 giường

- Niên hạn thiết kế là 20 năm

- Tỉ lệ dân số được cấp nước là 99% ( lấy theo bảng 3.1 TCXDVN 33 -2006)

Trang 37

3.2 Quy mô dùng nước:

3.2.1 Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư:

3.2.1.1 Dân số thiết kế:

Dân số khu dân cư hiện tại là: N0 = 10,370 (người)

Niên hạn thiết kế: t = 20 (năm)

Tốc độ gia tăng dân số: r = 1.7 %/năm

Dân số khu dân cư 20 năm sau được tính theo công thức:

3.2.1.2 Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư:

- Lưu lượng nước sinh hoạt trung bình cho khu dân cư là:

)/(906,2000

,1

200528,14000,1

3

Q TB ng

sh = × = × =Trong đó : + N : dân số khu dân cư , N = 14,528 (người)

Trang 38

+ q : tiêu chuẩn dùng nước, q = 200 l/người.ngđ (Theo TCVN 4513-1988 với nhà ở bên trong mỗi căn hộ có trang thiết bị vệ sinh: hương sen tắm, rửa, xí, tắm đặc biệt thì q =150 - 200 l/người.ngđ)

- Lưu lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước lớn nhất:

)/(487,3906,22

max max

ng sh ng ng

min min

ng sh ng ng

487,363.124

3

max max max

Q sh h = h × sh ng = × =

2.11.1

max = ÷

ng K

) / ( 906 ,

Q TB ng

sh =

9.08.0

min = ÷

ng

ng K

min

ng K

max

ng K

max

ng K

) / ( 906 ,

Q TB ng

sh =

Trang 39

324,223.024

3

min min min

β : hệ số kể đến dân số khu dân cư

Bảng 3.1 – Hệ số kể đến dân số βmax , βmin

h K K

63.125.13.1

max max max =α ×β = × =

h K

) / ( 324 ,

min min min =α ×β = × =

h K

Trang 40

20500,1000,1

3 2

,

Q = hs× hs = × =

Trong đó : + Nhs : là tổng số học sinh của trường, Nhs = 1,500 (học sinh)

+ qhs : tiêu chuẩn cấp nước cho một học sinh là : qhs = 15 – 20 (l/hs.ngđ) (Theo TCVN 4513-1988 với trường học, trường phổ thông thì q =15 - 20 l/người.ngđ) Chọn qhs = 20 (l/hs.ngđ)

3.2.3 Lưu lượng nước sinh hoạt cho trường học cấp 3:

Trường cấp 3 có tổng số 1,300 học sinh

Ngày đăng: 18/02/2014, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 – Hệ số kể đến dđn số β max ,β min số dđn (1000  - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Bảng 3.1 – Hệ số kể đến dđn số β max ,β min số dđn (1000 (Trang 39)
Hình 3.1: Biểu đồ dùng nước câc giờ trong ngăy - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.1 Biểu đồ dùng nước câc giờ trong ngăy (Trang 47)
n: lă số đâm chây xảy ra đồng thời, xâc định theo bảng 3.4 - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
n lă số đâm chây xảy ra đồng thời, xâc định theo bảng 3.4 (Trang 52)
n: lă số đâm chây xảy ra đồng thời, xâc định theo bảng 3.4  n=1 - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
n lă số đâm chây xảy ra đồng thời, xâc định theo bảng 3.4  n=1 (Trang 58)
Bảng 3.8 – Bảng thống kí lưu lượng nút - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Bảng 3.8 – Bảng thống kí lưu lượng nút (Trang 73)
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện lưu lượng vă cột âp mây bơm cấp II - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện lưu lượng vă cột âp mây bơm cấp II (Trang 79)
Hình 3.3: Biểu đồ hệ số pattern cho bơm 1 - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.3 Biểu đồ hệ số pattern cho bơm 1 (Trang 80)
Hình 3.5: Biểu đồ hệ số pattern cho sinh hoạt - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.5 Biểu đồ hệ số pattern cho sinh hoạt (Trang 82)
Hình 3.6: Biểu đồ hệ số pattern cho trường học - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.6 Biểu đồ hệ số pattern cho trường học (Trang 83)
Hình 3.8: Biểu đồ hệ số pattern cho bệnh viện - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.8 Biểu đồ hệ số pattern cho bệnh viện (Trang 84)
Hình 3.7: Biểu đồ hệ số pattern cho nhă trẻ - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.7 Biểu đồ hệ số pattern cho nhă trẻ (Trang 84)
Bảng 3.11 – Kết quả tính tôn thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất (lúc 7h) Network Table - Links at 7:00 Hrs - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Bảng 3.11 – Kết quả tính tôn thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất (lúc 7h) Network Table - Links at 7:00 Hrs (Trang 86)
Hình 3.10: Sơ đồ mạng lưới thể hiện vận tốc trong câc đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.10 Sơ đồ mạng lưới thể hiện vận tốc trong câc đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất (Trang 91)
Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện âp lực nước văo đăi, ra đăi trong câc giờ - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.12 Biểu đồ thể hiện âp lực nước văo đăi, ra đăi trong câc giờ (Trang 94)
Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện lưu lượng vă cột âp bơm chữa chây - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.13 Biểu đồ thể hiện lưu lượng vă cột âp bơm chữa chây (Trang 95)
Hình 3.14: Biểu đồ pattern khi có chây - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.14 Biểu đồ pattern khi có chây (Trang 96)
Bảng 3.14 – Kết quả tính tôn thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất có chây (lúc 7h) Network Table - Links at 7:00 Hrs - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Bảng 3.14 – Kết quả tính tôn thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất có chây (lúc 7h) Network Table - Links at 7:00 Hrs (Trang 96)
Bảng 3.15 – Bảng thống kí lưu lượng vă âp lực tự do tại câc nút trong giờ dùng nước lớn nhất có chây (lúc 7h) - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Bảng 3.15 – Bảng thống kí lưu lượng vă âp lực tự do tại câc nút trong giờ dùng nước lớn nhất có chây (lúc 7h) (Trang 97)
Hình 3.15: Sơ đồ mạng lưới thể hiện vận tốc trong câc đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất có chây - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.15 Sơ đồ mạng lưới thể hiện vận tốc trong câc đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất có chây (Trang 99)
Hình 3.16: Sơ đồ mạng lưới thể hiện âp lực tự do trong câc đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất có chây - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 3.16 Sơ đồ mạng lưới thể hiện âp lực tự do trong câc đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất có chây (Trang 100)
Bảng 4.1 – Khoảng câch ống cấp nước đến câc cơng trình vă hệ thống kỹ thuật Ống cấp  - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Bảng 4.1 – Khoảng câch ống cấp nước đến câc cơng trình vă hệ thống kỹ thuật Ống cấp (Trang 105)
Hình 4.2 – Họng cứu hỏa - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 4.2 – Họng cứu hỏa (Trang 109)
Hình 5.6 – Ví dụ về phương phâp bảo vệ trong trường hợp có hố van - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Hình 5.6 – Ví dụ về phương phâp bảo vệ trong trường hợp có hố van (Trang 132)
đất của tất cả câc tuyến ống theo bảng 6.1. - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
t của tất cả câc tuyến ống theo bảng 6.1 (Trang 138)
Bảng 6.3 – Tổng hợp kinh phí xđy dựng mạng lưới cấp nước - cấu tạo mạng lưới cấp nước các thiết bị - công trình trên mạng lưới cấp nước
Bảng 6.3 – Tổng hợp kinh phí xđy dựng mạng lưới cấp nước (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w