1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học và phát triển bền vững

33 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển bền vững là khái niệm nhằm chỉ sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà vẫn khổng làm tổn hại, vẫn đảm bảo sự tiếp tục phát triển, vẫn đáp ứng các nhu cầu đó trong tương lai xa và hiện là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới và bảo vệ môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI *** TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Học viên: Hoàng Anh Dũng Mã học viên: 4211012 Lớp: Kĩ thuật sở hạ tầng K29.1 Hà Nội 2022 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững Mục lục CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Tài nguyên 1.1 Định nghĩa: 1.2 Phân loại tài nguyên Môi trường 2.1 Định nghĩa: 2.2 Phân loại CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển Phát triển bền vững .7 2.1 Khái niệm chung phát triển bền vững 2.2 Phát triển bền vững có đặc điểm: 2.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững Hiện trạng phát triển không bền vững 3.1 Vấn đề tăng trưởng dân số: 3.2 Suy giảm tài nguyên đất 10 3.3 Mất rừng 10 3.4 Suy giảm chất lượng thủy sản 10 3.5 Tăng trưởng sản xuất tiêu thụ dầu khí 11 3.6 Chất lượng khơng khí mơi trường trở nên suy thoái 11 3.7 Rác chất thải rắn tăng lên 12 Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững CHƯƠNG III TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 13 Khái quát hình thành tài nguyên đất 13 Phân loại tài nguyên môi trường đất 13 2.1 Nguyên tắc phân loại 13 2.2 Cấp vị phân loai hệ thống phân loại 13 Hiện trạng tài nguyên môi trường đất 16 Quản lý đất đai theo quan điểm bền vững 17 CHƯƠNG IV TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG 18 Một số khái niệm 18 Tài nguyên nước Việt Nam .18 Một số vấn đề sách quản lý tài nguyên nước 20 CHƯƠNG V TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 21 Khái quát môi trường biển 21 Tài nguyên biển Việt Nam 22 2.1 Nguồn lợi thủy sản: 22 2.2 Nguồn tài nguyên phi sinh vật 23 Tài nguyên biển góc độ quản lý, bảo vệ mơi trường .24 CHƯƠNG VI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 26 Khái niệm chung 26 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam.26 Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững 2.1 Nhóm khoảng sản lượng 26 2.2 Nhóm khống sản kim loại 28 2.3 Nhóm khống chất cơng nghiệp 29 2.4 Nhóm vật liệu xây dựng 30 Bền vũng việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản .30 Kết luận 31 Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Tài nguyên 1.1 Định nghĩa: - Tài nguyên dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên, sống sinh vật người Các dạng vật chất cung cấp nguyên nhiên vật liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội người - Tài nguyên thiên nhiên bao gồm dạng lượng, vật chất, thông tin tự nhiên, tồn khách quan ngồi ý muốn người, có giá trị tự thân mà người biết chưa biết người sử dụng tương lai để phục vụ cho phát triển xã hội loài người Hiện trạng sử dụng tài nguyên người phụ thuộc vào tri thức, trình độ khoa học, cơng nghệ, khả tài chính, văn hố truyền thống, thói quen, tơn giáo tín ngưỡng - Tính thống có quy luật tự nhiên đòi hỏi hoạt động khai thác tài nguyên môi trường phải dựa sở: + Hiểu biết vận dụng nguyên lý sinh thái, quy luật tự nhiên để khai thác tối ưu tài nguyên, phòng tránh, hạn chế rủi ro tai biến thiên nhiên + Hiểu biết đầy đủ nguyên nhân gây nên vấn đề môi trường để phòng tránh ứng xử hợp lý, hạn chế xử lý ô nhiễm môi trường - Cơ sở triết học mối quan hệ người với thiên nhiên khẳng định phụ thuộc người tự nhiên vào trình độ phát triển xã hội Nó chứng tỏ vai trị điều khiển có ý thức người mối quan hệ hệ xã hội hệ tự nhiên, vai trò giá trị đa dạng văn hoá phát triển Các giá trị văn hố truyền thống, hình thành cách có chọn lọc q trình hệ xã hội khơng ngừng tương tác với hệ tự nhiên, tỏ có tính thích nghi phù hợp định với điều kiện địa phương, cho phép hệ xã hội khai thác bền vững hệ tự nhiên điều kiện định, đặc biệt dân số hạn chế Do đó, cần bảo vệ phát huy vai trị đa dạng văn hố, phát huy học truyền thống chung sống hồ bình, tồn với thiên nhiên nâng cao Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững hiệu tổ chức xã hội cấp điều chỉnh hành vi để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường 1.2 Phân loại tài nguyên * Tài nguyên thiên nhiên phân thành loại: - Tài nguyên vô tận, bao gồm lượng xạ mặt trời, thuỷ triều, địa nhiệt, sóng, gió Đây dạng tài nguyên có khả cung cấp lâu dài, đa phần thuộc loại không chứa đựng nguy gây ô nhiễm môi trường nên cần khai thác tối đa Tuy nhiên, cường độ cấp loại lượng thường nhỏ, biến trình cấp biến động phức tạp không trùng pha với nhu cầu, cơng nghệ khai thác chưa hồn thiện, tiêu tốn nhiều đất đai, nên chưa đối tượng sử dụng lựa chọn - Tài nguyên có khả tự tái tạo, như: đất thổ nhưỡng, sinh vật, nước Khả tự tái tạo loại tài nguyên có giới hạn có điều kiện, nghĩa sử dụng giới hạn khả tái tạo, hay làm tổn thương điều kiện cần cho khả tái tạo tài nguyên bị cạn kiệt Nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên là: sử dụng phạm vi khả tái tạo không làm tổn thương điều kiện cần cho khả tái tạo - Tài nguyên khả tự tái tạo: bao gồm loại tài ngun khống sản có khả tái chế (như kim loại) khống sản khơng có khả tái chế (phi kim, nhiên liệu hoá thạch), tài nguyên bị giảm dần trình sử dụng có nguy bị cạn kiệt Nguyên tắc tiếp cận sử dụng bền vững tài nguyên là: sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tận dụng khả tái chế tìm kiếm cơng nghệ thay hợp lý Môi trường 2.1 Định nghĩa: - Môi trường tập hợp thành phần vật chất vô cơ, sinh vật người tồn phát triển không gian thời gian định Giữa chúng có tương tác lẫn theo nhiều chiều mà tổng hịa mối tương quan định lên chiều hướng phát triển tồn hệ mơi trường Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững 2.2 Phân loại a Phân loại theo tác nhân: - Môi trường tự nhiên: thiên nhiên tạo (sông, biển, đất…) - Môi trường nhân tạo: đô thị, làng mạc, chợ, trường học… b Phân loại theo sống: - Môi trường vật lý: môi trường vô sinh môi trường tự nhiên gồm - thạch quyển, thủy quyển, khí Mơi trường sinh học: thành phần hữu sinh mơi trường, hay nói cách khác mơi trường mà diễn sống Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển - Phát triển gia tăng dần vật theo hướng tiến hơn, mạnh Con người vật thay đổi theo hướng lên theo thời gian, phát triển bao hàm khía cạnh theo đổi theo hướng lên, hướng tốt tương đối (Sự phát triển Sinh học gọi phát triển tiến hay tiến hóa ngược lại phát triển thối hóa – thối bộ) Phát triển bền vững 2.1 Khái niệm chung phát triển bền vững - Để trì sống thân tiếp tục phát triển nòi giống, từ thời kỳ nguyên thuỷ lịch sử nhân loại, người có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành vật phẩm cần thiết cho mình, để cải thiện điều kiện thiên nhiên, tạo nên mơi trường sống thích hợp với Trong lúc tiến hành hoạt động đó, người nhiều biết can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên mơi trường ln ln có hai mặt lợi, hại khác sống trước mắt lâu dài người Một số kiến thức biện pháp thiết thực để ngăn ngừa tác động thái môi trường đúc kết truyền đạt từ hệ qua hệ khác dạng tín ngưỡng phong tục - Trong phát triển vững, điều cần ý thỏa mãn nhu cầu không làm tổn hại đến thỏa mãn nhu cầu tương lai, đảm bảo sử dụng mức ổn định tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống Như vậy, phát triển bền vững không phát triển kinh tế, văn hóa, xã cách bền vững nhờ khoa học cơng nghệ tiên tiến mà cịn đảm bảo điều kiện cho người tồn cho hệ mai sau 2.2 Phát triển bền vững có đặc điểm: - Sử dụng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái môi trường - Tạo nguồn vật liệu lượng - Ứng dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ phù hợp với hồn cảnh địa phương - Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững - Cấu trúc tổ chức lại vùng sinh thái nhân văn để phong cách chất lượng sống ngươì dân thay đổi theo hướng tích cực - Có nhiều mơ hình phát triển bền vững đề xuất Tuy nhiên, sơ đồ kinh điển mơ hình phát triển bền vững thường đề cập dung hoà ba lĩnh vực: kinh tế - môi trường - xã hội: 2.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững * Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) tác phẩm Hãy cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững năm 1991 nêu nguyên tắc xã hội bền vững: - Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng trái đất Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên - không tái tạo Giữ vững khả chịu đựng trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải - Môn: Khoa học phát triển bền vững Xây dựng khối liên minh toàn cầu Hiện trạng phát triển không bền vững Dân số môi trường toàn Thế giới đưa đến nhiều vấn đề cần bàn bạc giải Một yếu tố cấu vấn đề chất lượng môi trường tài nguyên thiên nhiên có biến động theo chiều hướng khơng có lợi cho sống Người ta quan tâm đến nhiều vấn đề mang tính bật như: 3.1 Vấn đề tăng trưởng dân số: - Mặc dù có kế hoạch dân số hầu hết quốc gia giới dân số giới không ngừng gia tăng Hiện giới có khoảng 7.8 tỷ người dự kiến khoảng thập kỷ tới khơng có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ dân số đạt tới 8.5 tỷ người dự tính vào khoảng 2050 10 tỷ người , - Hiện nay, Dân số Việt Nam tính đến ngày 04/07/2021 98.176.244 người Đây số liệu từ Liên Hợp Quốc (UN - United Nations) Dân số Việt Nam chiếm 1,25% dân số toàn giới Nước Việt Nam đứng thứ 15 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ giới Tuy nhiên, nhờ có sách kế hoạch hóa gia đình dân số nước ta dự tính đến năm 2050 ổn định mức 115 – 120 triệu người - Dân số gia tăng đem lại hậu nghiêm trọng cho tài nguyên thiên nhiên môi trường như: + Vấn đề lương thực + Vấn đề nhà ở, nhu cầu vệ sinh, sức khỏe, dịch vụ + Vấn đề chất lượng môi trường tài nguyên thiên nhiên  Dân số gia tăng khuynh hướng cơng vào tự nhiên mạnh mẽ để đáp ứng cho nhu cầu người Do chất lượng môi trường tài nguyên thiên nhiên xuống cấp điều khơng thể tránh khỏi Hồng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững CHƯƠNG IV TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG Một số khái niệm - Nước dạng tài nguyên thiên nhiên, vừa thành phần môi trường mơi trường thành phần Ở đâu có nước có sống thân nước đáp ứng cho nhu cầu sống Vì vật, theo phân loại chúng ta, nước đáp ứng cho nhu cầu ăn uống, hoạt động công nghiệp, lượng, nông nghiệp, giao thông, vận tải - Nước bao phủ 70% bề mặt trái đất, hầu hết (hơn 97%) nước tồn đại dương Một phần nhỏ nước đáp ứng hết cho nhu cầu sử dụng người, có đến khoảng 75% lượng nước tồn thể băng Nhìn chung, nước sơng ngịi khu vực nước ước tính khoảng 0.02% Trên hành tinh chúng ta, nước tồn dạng nước ngầm nước thổ nhưỡng chiếm khoảng 0.58%, lượng nước tồn thể khí chiến khoảng 0.001% khoảng 0.6% lượng nước sử dụng cho mục đích người Tài nguyên nước Việt Nam - Việt nam nằm phía Đơng Nam, tận khối lục địa Á Âu, lục địa lớn hành tinh, trước mựt Thái Bình Dương nên có nguồn ẩm định Chính nhờ có chế độ khí hậu điều hịa, lượng mưa trung bình hàng nưm từ 1.500 – 2000 mm, nên hệ thống sơng ngịi dài đặc (cứ 10km bờ biểm có cửa sơng) Sơng ngịi sản phẩm Khí hậy Việt Nam, tổng lượng nước đổ biển từ sơng nịi 800 x 109 m3, lượng nước cso thể tưới đủ cho 1/3 diện tích bề mặt hành tinh - Sự phân bố sông không đồng theo cấu trúc không gian Những sông lớn tập trung chut yếu miền Bắc miền Nam sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai… Hoàng Anh Dũng 18 MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững Bảng Phân bố tài nguyên nước Việt Nam - Sự phân bố theo thời gian diễn liệt, mưa thường tập trung chủ yếu vào tháng từ tháng đến tháng 11 Riêng vùng duyên hải trung thường mùa mưa đến chậm kết thúc muộn vài tháng Hiện tượng hạn hán, lũ lụt thương xuyên xảy làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất đất nước - Hiện nay, nước ta nơi giới, nước ngầm xem tương đối so với nước mặt Nhưng với đà “tăng trưởng” nhiễm này, khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời tương lại khơng xa người lại phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nước ngầm - Một báo động suy thoái nguồn tài nguyên nước đố xâm nhâp mặ vào nội đòng Hiện tượng chứng kiến số vùng châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Cửu Long số nơi đồng ven biển Quảng Ninh ven biển miền Trung Ở số nơi đó, việc khai thác nước ngầm q mức, khơng có kiểm tra, hướng dẫn khoa học kỹ thuật…đã làm cho nước mặt tràn vào lỗ khoan, làm tăng độ khống hóa nước đến mức khơng sử dụng nữa, Hoàng Anh Dũng 19 MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững Một số vấn đề sách quản lý tài nguyên nước - Ngay từ xuất hiện, người tác động vào chu trình nước, tất nhiên phạm vi tầng nước rơi bề mặt lục địa Con người cần nước chu nhu cầu sinh sống, cho nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho nhu cầu văn hóa giải trí…Khi xã hội phát triển, dân số tăng lên, vấn đề cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn cách nhanh chóng, tác động người vào chu trình nước trở nên mãnh liệt Hiện nay, lượng nước ngầm hút lên bề mặt để sử dụng tăng lên gấp 40 lần so với thập kỷ trước Vấn đề thiếu hụt nguồn nước cịn suy thối tài nguyên rừng, đất đai bị ô nhiễm hoạt động công vào môi trường người - Mặc dù tăng nguồn cung cấp nước Trái Đất, không nên lạm dụng kỹ thuật cách tùy tiện để công vào nguồn tài nguyên nước nhu tài ngun khác Hiện có khuynh hướng việc quản lý tài nguyên nước là: gia tăng nguồn cung cấp nước dùng giảm thất lãng phí khơng cần thiết tài nguyên nước Các chuyên gia Tài nguyên nước tin phương án hiệu để bảo vệ tài nguyên môi trường phải có kết hợp yếu tố Hồng Anh Dũng 20 MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững CHƯƠNG V TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Khái quát môi trường biển - Đại dương mênh mơng người thử đọ sức để chinh phục Tuy nhiên, tiềm tài nguyên động, thực vật biển phong phú người tưởng nguồn tài nguyên vô tạn định kiến tiếp tục tồn đến Một vài trường hợp xảy phát triển người với công nghiệp khai thác bừa bãi, lạm dụng công nghệ người khai thác… làm cho suy giảm cách nghiêm trọng đến tiềm đại dương chí cịn dẫn đến tổn thất bù đắp - Con người q lạm dụng vào vị trí độc tơn để giải vấn đề lương thực, thực phẩm, nên chế ngự nguồn tài nuyên biển Ngày nay, mắt nhân loại đại dương Thế giới xem “cửa hàng cung cấp loai thức ăn khổng lồ” đồng thời “túi đồng hóa chất thải” hoạt động sống người thải đưa vào * Tài nguyên biển chia thành nhóm: + Tài nguyên có giới hạn + Những tài nguyên lớn + Và tài nguyên vô tận - Mặc dù, biển chứa đựng nguồn tài nguyên có giá trị, đem đến rủi to, kể vấn đề thiên tai + Sóng gió, biển dâng, nhữn công cụ tàn phá đường bờ, tàn phá tài nguyên đất khu dân cư khủng khiếp + Sóng biển xuất động đất, hay phun trào núi lửa đáy biển (sóng thần), gây tác hại thật ghê gớm Với bước sóng dài (độ cao bước sóng lên đến 30m so với mực nước biển), có tốc độ đạt đến 700 km/h tung tất có biển Hồng Anh Dũng 21 MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững Tài nguyên biển Việt Nam - Diện tích thêm lục địa Việt Nam (có nghĩa diện tích mặt nước biển đó) rộng khoảng triệu số vuông, gấp lần dienj tích đất liền Đó phần lãnh thổ thiêng liêng mà bao đới ông cha ta để lại nhiệm vụ phải bảo vệ khai thác cách có hiệu Các nguồn tài nguyên biển Việt Nam bao gồm: nguồn tài ngun thủy sản, dầu khí, khống sản, hệ thống cảng biển, đảo , quần đảo phục vụ cho kinh tế giao thông du lịch - Riêng nguồn lợi tự nhiên vùng biển Việt Nam coi phong phú đa dạng chưa có kết luận cụ thể, có nhiều cơng trình khảo sát ngồi nước 2.1 Nguồn lợi thủy sản: a Đánh giá trữ lượng: - Biển Việt Nam vùng biển nhiệt đới nên có nét đặc trưng sau: có thành phần lồi đa dạng (hiện biết 2.038 loài cá biển khoảng 1.800 loài nhuyễn thể) số lượng cá thể lồi khơng lớn Các loại có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ lệ nhỏ, vào khoảng 10% Một số lồi cá có giá trị kinh tế cao cá Nục, cá Hồng, cá Mối cá Chỉ Vàng, cá Mối Mú, lồi cua, sị, ngao, vọp…là đặc sản vùng bãi triều ven bờ Riêng tơm, đến nat biết 101 lồi , thuốc 34 giống, 11 họ, tơm He, tơm Hùm có giá trị xuất cao - Những tính tốn gần cho thấy, trữ lượng cá biển nước ta vào khoảng triệu tấn/năm, cá chiếm gần 2/3, cịn lại cá đáy Trữ lượng cá lớn tập trung vùng biển Đông Nam (44%) Các vùng biển khác Bắc bộ, Trung bộ, Tây Nam Bộ…mỗi vùng chiếm khoảng 18 – 20% trữ lượng Riêng cá nổi, Đông Nam đứng hàng đầu (30%) vùng biển Trung Bộ không thua (18 – 28%)  Nhìn chung, Các nguồn lợi tơm, cá Biển Đơng thuộc Việt Nam nghèo nàn số học giả phương Tây đánh giá khơng nên xem q giàu có quan niệm “rừng vàng biển bạc” xưa Vì vậy, khơng nên dễ dãi mức khai thác Nếu khai thác Tài nguyên cách bừa bãi, khơng có tổ chức làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên quý giá Hoàng Anh Dũng 22 MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững b Thực trạng khai thác: - Theo số liệu thống kê năm 1996, tổng sản lượng thủy sản khai thác nước ta lên tới 1.37 triệu tấn, 2/3 khai thác từ biển, bảo đảm cung cấp 12 – 13 kg/người/năm, chiếm 30% lượng đạm động vật cung cấp cho người dân - Tốc độ khai thác thủy sản nước ta gần ngày tăng nhanh, song phương tiện đánh bắt loại nhỏ 33 mã lực chiếm tới 80% nên khai thác loại thủy sản nhỏ, non ven bờ sơng, mà khơng có khả đánh bắt xa bờ Nước ta có khoảng 420.000 người lao động ngành ngư nghiệp, phàn lớn đào tạo theo kiểu cha truyền nối, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu trang bị kiến thức khoa học nên thường vi phạm quy định, gây thiệt hại đến nguồn lợi môi trương sống loại thủy hải sản c Những giải pháp nhằm bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật biển: - Hiện nay, giải pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam tập trung chủ yếu vùng biển ven biển Cần phải tiếp tục đẩy mạnh quy hoạch lại nghề cá ven bờ cách hạn chế loại phương tiện gắn máy công suất từ 20 – 25 mã lực, khuyến khích phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ với sách ưu đãi thuế, tín dụng để ngư dân đầu tư mua sắm thiết bị ngư cụ đại Bên cạnh đó, việc tăng cường bảo tồn bao gồm hệ sinh thái biển tiêu biểu, đảm bảo tính đa dạng sinh học cao thiết phải coi trọng 2.2 Nguồn tài nguyên phi sinh vật a Tài ngun dầu khí: - Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng triệu km2, vùng có triển vọng dầu khí rộng 500.000 km2 Thềm lục địa Việt Nam có khoảng bể trầm tích có khả chứa dầu khí: bề tầm tích sơng Hồng, bể trầm tích Trung bộ, Bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Cơn Sơn bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai Trong hai bể khai thác nhiều Nam Côn Sơn Cửu Long Hoàng Anh Dũng 23 MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững - Sản lượng dầu khí Việt Nam ước tính vào khoảng tỷ tấn, trữ lượng khai thác đạt nửa Dầu khí lĩnh vực hấp dẫn cơng ty nước ngồi Hầu hết hãng tìm đến làm ăn với Việt Nam Dầu mỏ loại vàng đen giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, ta cần phải suy nghĩ đến hệ lụy từ việc khai thác sử dụng Trong đó, hai vấn đề quan tâm phải kể đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên dầu hỏa hủy hoại môi trường sử dụng nhiên liệu, chưa kể cố tràn dầu xảy q trình khai thác b Tài nguyên du lịch biển - Với 3260 km đường bờ biển với nhiều bãi cát trắng đẹpm đầy nắng nhiều danh lam thắng cảnh hải sản phong phú đa dạng, biển việt nam nơi thu hút du khách nước Tiềm du lịch biển lớn, tương lại đầu tư sở hạ tầng đội ngũ làm du lịch, chắn trở thành ngành quan trọng có hiệu kinh tế lớn nước ta - Biển Việt Nam cịn có hệ thống đảo quần đảo với hệ sinh thái đặc trưng, hệ thống cảng biển nhiều đoạn bờ biển lý tưởng cho việc xây dựng cảng mang tính chiến lược cao khai thác đóng góp đáng kể vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tài nguyên biển góc độ quản lý, bảo vệ mơi trường - Việt nam có ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên thiên nhiên biển Đối vưới nước phát triển nước ta, nơi mà tiềm khoa học kỹ thuật cơng nghiệp cịn khiêm tốn nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng cho phát triên kinh tế Song chục năm qua, với tài nguyên thiên nhiên có sẵn, mặt chưa biết khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm dẫn đến nghèo dần cạn kiệt số tài ngun đó, mặt khác cịn gây cân sinh thái ô nhiễm môi trương nghiêm trọng Một số thực trang quản lý tài nguyên mơi trương biển Việt Nam: + Ơ nhiêm mơi trường ven biển + Sinh thái việc phục hồi sinh thái vùng ngập mặn ven nước biển + Khai thác có kế hoạch Hồng Anh Dũng 24 MHV: 4211012 ... PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển Phát triển bền vững .7 2.1 Khái niệm chung phát triển bền vững 2.2 Phát triển bền vững có đặc điểm: 2.3 Các nguyên tắc phát. .. sống Hoàng Anh Dũng MHV: 4211012 Trường Đại học giao thông vận tải Môn: Khoa học phát triển bền vững CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển - Phát triển gia tăng dần vật theo hướng tiến hơn,... gian, phát triển bao hàm khía cạnh theo đổi theo hướng lên, hướng tốt tương đối (Sự phát triển Sinh học gọi phát triển tiến hay tiến hóa ngược lại phát triển thối hóa – thối bộ) Phát triển bền vững

Ngày đăng: 11/04/2022, 11:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Có khá nhiều mô hình phát triển bền vững đã được đề xuất. Tuy nhiên, sơ đồ kinh điển mô hình phát triển bền vững thường được đề cập như là sự dung  hoà giữa ba lĩnh vực: kinh tế - môi trường - xã hội:  - Khoa học và phát triển bền vững
kh á nhiều mô hình phát triển bền vững đã được đề xuất. Tuy nhiên, sơ đồ kinh điển mô hình phát triển bền vững thường được đề cập như là sự dung hoà giữa ba lĩnh vực: kinh tế - môi trường - xã hội: (Trang 9)
Bảng 1. Phân loại tài nguyên đất Việt nam (phương pháp định lượng FAO/UNESCO)  - Khoa học và phát triển bền vững
Bảng 1. Phân loại tài nguyên đất Việt nam (phương pháp định lượng FAO/UNESCO) (Trang 16)
Bảng 2. Các loai hình sử dụng đất (đơn vị: 1.000 ha) - Khoa học và phát triển bền vững
Bảng 2. Các loai hình sử dụng đất (đơn vị: 1.000 ha) (Trang 18)
Bảng 3. Phân bố tài nguyên nước ở Việt Nam. - Khoa học và phát triển bền vững
Bảng 3. Phân bố tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w