1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo dục Phần Lan

8 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MẪU 1. MẪU GIẤY THI TỰ LUẬN

  • Số phách:………..

  • Số phách:………..

  • BÀI THI MÔN: GIÁO DỤC HỌC

  • Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh.

  • Ngày sinh: 23/12/2001

  • Mã SV: 695701046

  • Bài thi gồm: 08 trang

  • ………………………………………………………………………………………………….

  •  

  • Đề bài: Tìm hiểu chương trình hoạt động giáo dục trong nhà trường một nước/quốc gia cụ thể. So sánh với chương trình hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp của Việt Nam, từ đó rút ra kết luận.

  • BÀI LÀM:

  • Nội dung:

  • Chương trình hoạt động giáo dục ( chương trinh hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp trong chương trình giáo dục tổng thể) là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp

  • - Giáo dục ở Phần Lan là một hệ thống giáo dục không thu học phí và trợ cấp bữa ăn đầy đủ phục vụ cho học sinh sinh viên toàn thời gian. Hệ thống giáo dục của Phần Lan hiện nay bao gồm các chương trình cho trẻ nhỏ dưới 2 tuổi (cho trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi) và chương trình cho trẻ độ tuổi mầm non (hoặc mẫu giáo cho trẻ đến sáu tuổi); chương trình giáo dục cơ bản toàn diện bắt buộc kéo dài chín năm (bắt đầu từ lúc bảy tuổi và kết thúc ở tuổi mười lăm); giáo dục đại học và dạy nghề sau phổ thông bắt buộc; giáo dục đại học (đại học và đại học khoa học ứng dụng); và giáo dục cho người lớn (suốt đời, liên tục). Chiến lược của Phần Lan để đạt được bình đẳng và sự xuất sắc trong giáo dục đã được xây dựng dựa trên một hệ thống trường phổ thông hỗn hợp công khai tài trợ mà không có lựa chọn, theo dõi, hoặc phân loại học sinh trong quá trình giáo dục cơ bản chung. Một phần của chiến lược này là mở rộng mạng lưới trường học để học sinh có một trường gần nhà của họ bất cứ khi nào có thể, hoặc nếu điều này là không khả thi, ví dụ như khu vực nông thôn, giao thông đi lại cung cấp miễn phí cho các trường học phân bố phân tán. Giáo dục đặc biệt, bao gồm chương trình giáo dục đặc biệt tổng thể trong lớp học và những nỗ lực để giảm thiểu đạt thấp kém cũng là điển hình của hệ thống giáo dục Bắc Âu. Những học sinh Phần Lan không có gánh nặng thi cử, chỉ có một kỳ thi chuẩn hóa bắt buộc cho học sinh Phần Lan là bài thi Đại học Quốc gia (National Matriculation Examination). Thường là các giáo viên sẽ theo suốt học sinh từ 6 năm đầu, bởi hộ là người hiểu học sinh nhất và có thể phát triển chương trình phù hợp với nhu cầu của trẻ. Mục tiêu quan trọng là học sinh học cách tụ suy nghĩ và chịu trách nhiệm về việc học của mình. Tất cả các giáo viên ở Phần Lan phải đạt trình độ thạc sĩ để thực hiện giảng dạy, quy trình xét tuyển và chọn giáo viên rất khắt khe và gắt gao. Đây là một trong những quốc gia có khoảng cách giữa học tập lý thuyết và thực hành nhỏ nhất thế giới.

  • 3. CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHẦN LAN:

  • 3.1. Hoạt động trải nghiệm (đầu cấp trung học):

  • + Ví dụ 1: Trong tiết học môn Sinh học, học sinh được hướng dẫn cách cầm dao, chế biến thức ăn, và cả dinh dưỡng trong từng khẩu phần ăn, từ đó nhận thức được những loại thực phẩm nào tốt cho sức khỏe, nên ăn uống như thế nào cho hợp lý nhất và những kĩ năng nhà bếp cần thiết ngay từ khi còn ở độ tuổi rất nhỏ.

  • + Ví dụ 2: Trong tiết học Kĩ thuật, học sinh được đến phòng làm “mộc” để tự mình hoàn thành những sản phẩm theo sở thích của mình. Chẳng hạn thông qua kỹ năng giữ và cầm một cây đinh như nào cho đúng, chắc chắn để không đóng vào tay, học sinh học được kĩ năng thăng bằng. Mục đích của lớp học không phải để dạy học sinh biết đóng bàn, ghế mà là để dạy trẻ về các kỹ năng và tư duy logic cơ bản, từ đó kích thích sự tò mò trong học sinh.

  • + Ví dụ 3: Để thực hành môn Toán, học sinh được thực hành đưa gỗ qua máy cưa thì làm sao đưa đúng vị trí, góc,… để đạt được thành phầm mà mình mong muốn.(Toàn bộ quá trình thực hành đều được hướng dẫn và đảm bảo an toàn bởi các trợ giảng, giáo viên và chuyên gia).

  • +Ví dụ 4: Trong bài giữ gìn vệ sinh, học sinh được thực hành sử dụng máy giặt, học cách rửa bát, phơi đồ cùng nhau, từ đó giúp trẻ nhận thức rằng đây là việc cơ bản mỗi ngày như đánh răng trước khi đi ngủ. Cách giáo dục giúp trẻ học và làm một cách vui vẻ, chứ không không giống cảm giác “bị ép” làm việc nhà

  • + Ví dụ 5: Mỗi học sinh sẽ được yêu cầu trồng và chăm sóc một số lượng cây nhất định, do đó học sinh phải áp dụng những kiến thức mình học được trong môn Sinh học để giữ cho cây khỏe mạnh, tươi tốt,… Từ đó học sinh sẽ học được tính trách nhiệm trong công việc, nhận thức được tầm quan trọng của cây xanh, tầm quan trọng của môi trường,…

  • -Các hoạt động buổi sáng và buổi chiều cho học sinh lớp 1 -2  thường bao gồm các hoạt động giải trí thư giãn (thường là thể thao hoặc các kỹ năng thực tế, khả năng diễn tả bản thân qua lời nói và hình ảnh, âm nhạc, công việc lặt vặt hàng ngày và kiến thức trong các lĩnh vực khác. Việc tham gia là tình nguyện chứ không hề bắt buộc.

  • 3.2. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: (cuối cấp trung học và cấp trung học phổ thông)

  • 3.2.1. Hoạt động trải nghiệm:

  • - Ở độ tuổi này, học sinh có cơ hội tham gia nhiều hoạt động trải nhiệm thực tế bên ngoài phạm vi trường học, tạo điều kiện cho học sinh áp dụng những gì mình học vào chính cuộc sống xung quanh.

  • +Ví dụ 1: cứ mỗi chiều thứ Tư và thứ Sáu hằng tuần, các em học sinh từ lớp 7 đến lớp 9 của Trường Trung học Utjoski không học tại lớp mà đến làm việc, học tập tại một trang trại tuần lộc của địa phương. Qua bốn buổi học tại trang trại, các em học sinh sẽ được trải nghiệm môi trường làm việc thực tế, học các kỹ năng mềm song song đó là hoàn thành mục tiêu học tập cho các môn như sinh học, toán, tiếng Anh, tiếng Thụy Điển (ngôn ngữ chính thức thứ hai của Phần Lan), thể dục, âm nhạc, giáo dục sức khỏe, nghệ thuật thị giác (visual arts). Ngoài ra, mỗi em còn phải hoàn thành một nhật ký học tập, ghi lại cảm nhận của riêng mình sau mỗi buổi. Nền giáo dục Phần Lan khuyến khích tự do học tập cao độ nên các em được thể hiện ý kiến, quan điểm trên mọi khía cạnh mà không phải làm theo bất cứ ý cho sẵn hay bài văn mẫu nào. Các em học sinh thoải mái phản biện, khen chê tùy ý mà không lo làm phật lòng cô giáo vì niềm vui học tập của các em chính là mục tiêu cao nhất của khóa học. Nếu các em không hài lòng, nhà trường chắc chắn sẽ nghiên cứu, cải tiến thêm.

  • +Ví dụ 2: Một số trường tiểu học khác tại TP Rovaniemi, tỉnh Lapland cũng đang tham gia một chương trình tích hợp tương tự. Môn thể dục kết hợp với nghệ thuật nghe nhìn thông qua dự án sáng tạo video clip, trong đó các em học sinh và thầy cô vừa là đạo diễn, quay phim kiêm luôn diễn viên. Mỗi video mô tả một hoạt động thể thao khác nhau như nhảy tập thể, bơi lội, chơi bóng chuyền, bóng rổ, trò chơi vận động… và sẽ được chia sẻ qua Facebook fanpage để các trường khác cùng xem. Mục tiêu của hoạt động này là khuyến khích các em học sinh tham gia tích cực hơn các hoạt động ngoài trời đồng thời làm chủ những công cụ truyền thông kỹ thuật số, những thứ đã, đang và sẽ gắn bó mật thiết với đời sống hằng ngày của các em.

  • -Mục đích: Cả hai nền giáo dục đều lấy học sinh làm trung tâm, với mục đích góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp.

  • 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo dục Phần Lan Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo dục Phần Lan Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo dục Phần Lan Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo dục Phần Lan Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo dục Phần Lan Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo dục Phần Lan

MẪU MẪU GIẤY THI TỰ LUẬN BÀI THI MÔN: GIÁO DỤC HỌC Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Ngày sinh: 23/12/2001 Mã SV: 695701046 Bài thi gồm: 08 trang Số phách:……… ………………………………………………………………………………………………… Số phách:……… Đề bài: Tìm hiểu chương trình hoạt động giáo dục nhà trường nước/quốc gia cụ thể So sánh với chương trình hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Việt Nam, từ rút kết luận BÀI LÀM: Nội dung: Khái niệm chương trình hoạt động giáo dục Đôi nét giáo dục Phần Lan Chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Phần Lan So sánh chương trình hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Việt Nam với Phần Lan Rút số kết luận Tài liệu tham khảo KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Chương trình hoạt động giáo dục ( chương trinh hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp chương trình giáo dục tổng thể) hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp ĐÔI NÉT VỀ GIÁO DỤC PHẦN LAN: - Giáo dục Phần Lan hệ thống giáo dục khơng thu học phí trợ cấp bữa ăn đầy đủ phục vụ cho học sinh sinh viên toàn thời gian Hệ thống giáo dục Phần Lan bao gồm chương trình cho trẻ nhỏ tuổi (cho trẻ sơ sinh trẻ biết đi) chương trình cho trẻ độ tuổi mầm non (hoặc mẫu giáo cho trẻ đến sáu tuổi); chương trình giáo dục tồn diện bắt buộc kéo dài chín năm (bắt đầu từ lúc bảy tuổi kết thúc tuổi mười lăm); giáo dục đại học dạy nghề sau phổ thông bắt buộc; giáo dục đại học (đại học đại học khoa học ứng dụng); giáo dục cho người lớn (suốt đời, liên tục) Chiến lược Phần Lan để đạt bình đẳng xuất sắc giáo dục xây dựng dựa hệ thống trường phổ thông hỗn hợp công khai tài trợ mà lựa chọn, theo dõi, phân loại học sinh trình giáo dục chung Một phần chiến lược mở rộng mạng lưới trường học để học sinh có trường gần nhà họ có thể, điều khơng khả thi, ví dụ khu vực nơng thơn, giao thơng lại cung cấp miễn phí cho trường học phân bố phân tán Giáo dục đặc biệt, bao gồm chương trình giáo dục đặc biệt tổng thể lớp học nỗ lực để giảm thiểu đạt thấp điển hình hệ thống giáo dục Bắc Âu Những học sinh Phần Lan khơng có gánh nặng thi cử, có kỳ thi chuẩn hóa bắt buộc cho học sinh Phần Lan thi Đại học Quốc gia (National Matriculation Examination) Thường giáo viên theo suốt học sinh từ năm đầu, hộ người hiểu học sinh phát triển chương trình phù hợp với nhu cầu trẻ Mục tiêu quan trọng học sinh học cách tụ suy nghĩ chịu trách nhiệm việc học Tất giáo viên Phần Lan phải đạt trình độ thạc sĩ để thực giảng dạy, quy trình xét tuyển chọn giáo viên khắt khe gắt gao Đây quốc gia có khoảng cách học tập lý thuyết thực hành nhỏ giới CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHẦN LAN: 3.1 Hoạt động trải nghiệm (đầu cấp trung học): - Với phương châm “học thông qua chơi”, học sinh Phần Lan tham gia đa dạng hoạt động để kích thích tư duy, tò mò phát triển số kĩ mềm cần thiết + Ví dụ 1: Trong tiết học môn Sinh học, học sinh hướng dẫn cách cầm dao, chế biến thức ăn, dinh dưỡng phần ăn, từ nhận thức loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, nên ăn uống cho hợp lý kĩ nhà bếp cần thiết từ cịn độ tuổi nhỏ + Ví dụ 2: Trong tiết học Kĩ thuật, học sinh đến phòng làm “mộc” để tự hồn thành sản phẩm theo sở thích Chẳng hạn thơng qua kỹ giữ cầm đinh cho đúng, chắn để khơng đóng vào tay, học sinh học kĩ thăng Mục đích lớp học khơng phải để dạy học sinh biết đóng bàn, ghế mà để dạy trẻ kỹ tư logic bản, từ kích thích tị mị học sinh + Ví dụ 3: Để thực hành mơn Tốn, học sinh thực hành đưa gỗ qua máy cưa đưa vị trí, góc,… để đạt thành phầm mà mong muốn.(Tồn q trình thực hành hướng dẫn đảm bảo an toàn trợ giảng, giáo viên chuyên gia) +Ví dụ 4: Trong giữ gìn vệ sinh, học sinh thực hành sử dụng máy giặt, học cách rửa bát, phơi đồ nhau, từ giúp trẻ nhận thức việc ngày đánh trước ngủ Cách giáo dục giúp trẻ học làm cách vui vẻ, không không giống cảm giác “bị ép” làm việc nhà + Ví dụ 5: Mỗi học sinh yêu cầu trồng chăm sóc số lượng định, học sinh phải áp dụng kiến thức học môn Sinh học để giữ cho khỏe mạnh, tươi tốt,… Từ học sinh học tính trách nhiệm công việc, nhận thức tầm quan trọng xanh, tầm quan trọng môi trường,…  Các hoạt động trải nghiêm giúp học sinh Phân Lan: • Có tinh thần trách nhiệm • Biết tự chăm sóc thân • Làm việc theo nhóm hiệu • Biết quản lý thời gian xếp thứ tự ưu tiên • Hồn thành nhiệm vụ giao -Các hoạt động buổi sáng buổi chiều cho học sinh lớp -2 thường bao gồm hoạt động giải trí thư giãn (thường thể thao kỹ thực tế, khả diễn tả thân qua lời nói hình ảnh, âm nhạc, cơng việc lặt vặt hàng ngày kiến thức lĩnh vực khác Việc tham gia tình nguyện không bắt buộc 3.2 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: (cuối cấp trung học cấp trung học phổ thông) 3.2.1 Hoạt động trải nghiệm: - Ở độ tuổi này, học sinh có hội tham gia nhiều hoạt động trải nhiệm thực tế bên phạm vi trường học, tạo điều kiện cho học sinh áp dụng học vào sống xung quanh +Ví dụ 1: chiều thứ Tư thứ Sáu tuần, em học sinh từ lớp đến lớp Trường Trung học Utjoski không học lớp mà đến làm việc, học tập trang trại tuần lộc địa phương Qua bốn buổi học trang trại, em học sinh trải nghiệm môi trường làm việc thực tế, học kỹ mềm song song hồn thành mục tiêu học tập cho mơn sinh học, tốn, tiếng Anh, tiếng Thụy Điển (ngơn ngữ thức thứ hai Phần Lan), thể dục, âm nhạc, giáo dục sức khỏe, nghệ thuật thị giác (visual arts) Ngoài ra, em cịn phải hồn thành nhật ký học tập, ghi lại cảm nhận riêng sau buổi Nền giáo dục Phần Lan khuyến khích tự học tập cao độ nên em thể ý kiến, quan điểm khía cạnh mà khơng phải làm theo ý cho sẵn hay văn mẫu Các em học sinh thoải mái phản biện, khen chê tùy ý mà khơng lo làm phật lịng giáo niềm vui học tập em mục tiêu cao khóa học Nếu em khơng hài lịng, nhà trường chắn nghiên cứu, cải tiến thêm • Buổi trang trại, em tìm hiểu kiến thức sinh học tuần lộc môi trường sống chúng, bao gồm chụp ảnh loại mà tuần lộc thường ăn, tìm tên thảo luận nhóm câu hỏi giáo viên giao • Đến buổi thứ hai, em học quy tắc an toàn cần tuân thủ làm việc trang trại Đây yêu cầu môn giáo dục sức khỏe Hồn tồn khơng có giảng mà em phải tự vấn nhân viên trang trại để tìm câu trả lời cho nhóm Các em nghe tìm hiểu hát dân ca phát trang trại • Buổi thứ ba dành cho toán học Các em thảo luận xem hiểu biết tốn học có ích lợi nghề ni tuần lộc? Trong trường hợp trang trại em phải dùng đến tốn phép tốn gì? Trong buổi học cuối cùng, em giao đề thử thách: “Hãy đến vấn người lớn em 20 tuổi hỏi họ vấn đề sau: Việc nuôi tuần lộc người Sami ngày khác nào? Thay đổi luật chăn nuôi tuần lộc ảnh hưởng đến trang trại? Giấy tờ liên quan đến trì hoạt động trang trại tuần lộc có q phức tạp khơng? Việc Phần Lan gia nhập EU có ảnh hưởng đến ngành khơng?” • Các em yêu cầu phải ghi âm lại vấn để làm “bằng chứng” Ngoài ra, nộp cuối em sáng tạo dạng viết video clip tùy chọn Đề khiến tác giả viết ngạc nhiên độ tuổi vị thành niên (13-15), em bắt đầu tiếp xúc suy nghĩ nghiêm túc đến vấn đề vĩ mô phức tạp quy mô cộng đồng, đất nước khu vực +Ví dụ 2: Một số trường tiểu học khác TP Rovaniemi, tỉnh Lapland tham gia chương trình tích hợp tương tự Mơn thể dục kết hợp với nghệ thuật nghe nhìn thơng qua dự án sáng tạo video clip, em học sinh thầy cô vừa đạo diễn, quay phim kiêm diễn viên Mỗi video mô tả hoạt động thể thao khác nhảy tập thể, bơi lội, chơi bóng chuyền, bóng rổ, trị chơi vận động… chia sẻ qua Facebook fanpage để trường khác xem Mục tiêu hoạt động khuyến khích em học sinh tham gia tích cực hoạt động ngồi trời đồng thời làm chủ công cụ truyền thông kỹ thuật số, thứ đã, gắn bó mật thiết với đời sống ngày em 3.2.2 Hoạt động hướng nghiệp: - Ở Phần Lan, học sinh từ lớp đến lớp ( từ 13 đến 16 tuổi) yêu cầu hoàn thành 76 học hướng nghiệp bắt buộc, giống môn tốn lịch sử Trong trường học có cố vấn học đường, giáo viên đứng lớp, giáo viên chịu trách nhiệm hướng dẫn tư vấn theo vai trị nhiệm vụ chun mơn học, dựa mạnh, sở thích, cầu cá nhân người học, nhu cầu xã hội để lựa chọn ngành học trường hợp cho phù hợp Học sinh Phần Lan có quyền hợp pháp bố trí thời gian cụ thể để hướng dẫn, tư vấn sở giáo dục - Học sinh Phần Lan có hội tham gia cơng việc mà họ thích (kì nghỉ hè ngày nghỉ lễ) công ty liên kết với trường học, họ theo nhóm cá nhân, từ nhận thân có phù hợp với nghề nghiệp hay khơng Họ khuyến khích tham gia, khơng bị ép buộc phải làm, nhiên học sinh Phần Lan có tinh thần làm việc, hoàn thành nhiệm vụ giao từ cịn nhỏ, thơng qua hoạt động trải nghiệm nhà trường, họ xây dựng tinh thần trách nghiêm công việc SO SÁNH VỚI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: Phần Lan quốc gia có hệ thống giáo dục lớn giới, nên khơng có ngạc nhiên có khác biệt lớn chương trình giáo dục Phần Lan Việt Nam 4.1 Đặc điểm giống nhau: -Mục đích: Cả hai giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, với mục đích góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp 4.2 Đặc điểm khác nhau: -Tần suất tham gia hoạt động: + Học sinh Phần Lan: có nhiều hội tham gia hoạt động trải nghiệm cách tích hợp môn học, hoạt động riêng biệt +Học sinh Việt Nam: có hội tham gia hoạt động trải nghiệm hơn, chủ yếu học trải nghiệm định tuần Giáo dục ngồi lên lớp (có tiết học, nhiên nhiều hạn chế) -Mức độ hào hứng người tham gia: +Học sinh Phần Lan: việc tích hợp hoạt động mơn học kích thích tị mị học sinh, học sinh cảm giác khơng bị bắt buộc làm việc đó, với tiêu chí “học thơng qua chơi” +Học sinh Việt Nam: Các hoạt động chưa đa dạng chưa tích hợp cách hợp lý mơn học, học sinh cảm giác bị bắt buộc phải làm việc đó, từ tạo áp lực, chán nản cho người học -Môi trường diễn hoạt động: +Học sinh Phần Lan: bên cạnh hoạt động diễn lớp học, nhiều hoạt động tổ bên phạm vi trường học, tạo cảm giác chuyến tham quan, gần gũi với sống bình thường, khơng cịn tập trung vào sách (Ví dụ học tập trang trại tuần lộc hay thực tập công ty, doanh nghiệp liên kết với nhà trường: ví dụ liệt kê phía trên) +Học sinh Việt Nam: hoạt động chủ yếu diễn phạm vi trường học, kể buổi học, giao lưu hướng nghiệp, hầu hết lý thuyết học sinh chưa có nhiều hội tiếp xúc thực tế thực hành RÚT RA MỘT SỐ KẾT LUẬN: - Các hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp giáo dục Việt Nam nhiều hạn chế chưa thực đạt hiệu đề - Cần tích hợp hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp nhiều tiết học, để học sinh có liên tưởng mơn học thực tế - Giáo dục Việt Nam học hỏi phương pháp, ưu điểm giáo dục Phần Lan để nâng cao chất lượng giáo dục, nhiên cần nhận thức rõ ràng đặc điểm giáo dục Việt Nam, từ định sử dụng, học hỏi phương pháp cho phù hợp 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://www.schooleducationgateway.eu/en/pub/latest/news/finland-school-activities.htm https://en.wikipedia.org/wiki/Education_in_Finland https://plo.vn/giao-duc/hoc-sinh-phan-lan-theo-chan-tuan-loc-hoc-tich-hop-736691.html https://thpttrantruongsinh.bentre.edu.vn/chi-tiet-tin?/nen-giao-duc-hanh-phuc-va-tien-tien- tai-phan-lan/10556718 https://topdev.vn/blog/trai-nghiem-giao-duc-phan-lan-cung-hoi-thao-khoa-hoc-viec-lamfuture-is-made-in-finland/ https://www.euroguidance.eu/guidance-system-in-finland https://www.youtube.com/watch?v=VuOKaNmHzO0 https://www.oecd.org/education/career-readiness/Example%20of%20Practice%20%20Finland,%20Guidance%20One%20Stop%20Centres.pdf https://www.oph.fi/en/services/lifelong-guidance-finland ... KẾT LUẬN: - Các hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp giáo dục Việt Nam nhiều hạn chế chưa thực đạt hiệu đề - Cần tích hợp hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp nhiều tiết... SÁNH VỚI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: Phần Lan quốc gia có hệ thống giáo dục lớn giới, nên khơng có ngạc nhiên có khác biệt lớn chương trình giáo dục Phần Lan Việt... nghề nghiệp ĐÔI NÉT VỀ GIÁO DỤC PHẦN LAN: - Giáo dục Phần Lan hệ thống giáo dục khơng thu học phí trợ cấp bữa ăn đầy đủ phục vụ cho học sinh sinh viên toàn thời gian Hệ thống giáo dục Phần Lan

Ngày đăng: 10/04/2022, 20:46

w