1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen 20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA LIÊN HỢP MÁY KÉO BÔNG SEN-20 VỚI RƠ MOOC MỘT TRỤC VẬN CHUYỂN GỖ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2011 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA LIÊN HỢP MÁY KÉO BÔNG SEN-20 VỚI RƠ MOOC MỘT TRỤC VẬN CHUYỂN GỖ Chuyên ngành: Kỹ thuật máy Thiết bị giới hoá Nông Lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Bỉ Hà Nội, 2011 download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com Mở đầu Ơtơ, máy kéo bánh thiết bị vận chuyển quan trọng ngành kinh tế quốc dân, chúng phương tiện để vận chuyển hàng hố nói chung lâm sản ngành lâm nghiệp Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả hiệu sử dụng loại thiết bị an tồn q trình chuyển động với suất hợp lý đặc trưng tính ổn định thông qua dao động chúng; dao động gây nên tải trọng động ảnh hưởng đáng kể đến q trình lưu thơng, gây rung sóc, hư hỏng cụm chi tiết, giảm suất vận chuyển, an tồn hại sức khoẻ cho người lái Vì việc nghiên cứu dao động ôtô, máy kéo bánh bơm rơ mooc nhà khoa học quan tâm thích đáng nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sử dụng Từ đặc trưng dao động, nhà nghiên cứu xác định tải trọng động thông qua hệ số đọng lực học; sở để thiết kế hệ thống phụ trợ hệ thống treo, vỏ xe, rơ mooc; thông số kỹ thuật công nghệ thiết bị đồng thời sở xác lập phạm vi khả sử dụng, thiết kế, cải tiến chúng cách hợp lý Hiện để góp phần cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn, ngành lâm nghiệp nước ta có chủ trương đẩy nhanh tiến độ áp dụng giới hoá đưa tiến khoa học kỹ thuật vào khâu cơng việc nói chung đặc biệt công nghệ khai thác, vận chuyển gỗ lâm sản khác Việc nghiên cứu xác định hệ số tải trọng động thông qua dao động ơtơ, máy kéo q trình vận chuyển lâm sản nội dung thiết thực có ý nghĩa khoa học Mục tiêu nghiên cứu hệ số tải trọng động ôtô, máy kéo để xác định mức độ ảnh hưởng trực tiếp tham số công nghệ tải trọng, vận tốc… đến phương tiện hàng hoá đặc biệt cho người điều khiển phương download by : skknchat@gmail.com tiện q trình di chuyển đường; từ có giải pháp giảm thiểu cố tải trọng động gây Với lý luận tác giả thực đề tài: “Nghiên cứu dao động liên hợp máy kéo Bông sen BS-20 với rơ mooc trục vận chuyển gỗ” download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát thiết bị vận xuất vận chuyển cự ly ngắn 1.1.1 Tình hình vận chuyển máy kéo giới Hiện việc sử dụng máy kéo vào công việc vận chuyển trở thành phổ biến nước tiên tiến việc sử dụng máy kéo vào vận chuyển đạt mức độ cao; đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Thí dụ Pháp: 90% công việc; Mỹ 35%; Tây Đức 75%; Liên Xô 60% Như vai trò máy kéo vận chuyển lớn [30] Theo nhà nghiên cứu, việc sử dụng máy kéo vào cơng việc vận chuyển có nhiều đặc điểm khác với sử dụng tơ, là: - Thực nguyên công vận chuyển liên quan cách trực tiếp đến công việc trường - Sử dụng rơ moóc sau đầu máy kéo với vận tốc thấp, tính an tồn lái cao (V < 33 Km/h) - Nhiều kiểu máy kéo khác tính chất kéo (từ - 60 KW); phạm vi vận tốc (4-33 km/h) - Rơ moóc máy kéo khác công dụng cấu tạo Tuỳ theo công dụng vận chuyển, loại hàng hoá chất lượng đường vận chuyển để thiết kế rơ moóc cho phù hợp Để đáp ứng yêu cầu trên, nước công nghiệp phát triển chế tạo đưa vào sử dụng loại máy kéo chuyên dùng cho vận xuất, vận chuyển lâm sản là: LKT 80 - Tiệp Khắc sản xuất, Volvo - Thuỵ Điển; Komatsu - Nhật Bản Các máy kéo có khả ổn định cao, cơng suất lớn Tuy nhiên loại máy thường có cấu tạo phức tạp, giá thành cao, vốn đầu tư lớn, phụ tùng thay khó mua nhiều tiền Các loại máy download by : skknchat@gmail.com kéo phù hợp cho sở lâm nghiệp quy mơ lớn thích ứng với khu vực khai thác gỗ lâm sản tập trung có khối lượng lớn, cự ly vận chuyển ngắn (2 Nghĩa để đảm bảo an tồn với hệ số kđ < máy kéo phép di chuyển với v < 10 km/h - Đã đề xuất số giải pháp giảm hệ số động lực học kđ cho LHM cho kđ < [kđ] : lắp thêm đối trọng trước máy kéo giải pháp lắp thêm nhíp vào trục mooc download by : skknchat@gmail.com 56 Tồn khuyến nghị - Đề tài thực nội dung nghiên cứu lý thuyết, chưa tính giá trị cụ thể độ cứng nhíp cần đặt vào vị trí liên kết khung mooc trục bánh xe Đây vấn đề cần nghiên cứu tiếp - Với mục đích đề tài nghiên cứu dao động để xác định hệ số động lực học Kđ đề xuất giải pháp giảm tải trọng động tác dụng lên LHM gồm máy kéo BS-20và rơ mooc trục vận chuyển gỗ, nên phạm vi luận văn khơng giải tốn an tồn người sử dụng, vấn đề cần có nghiên cứu riêng download by : skknchat@gmail.com 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bỉ (1997), Cơ học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (1996), Lý thuyết ô tô máy kéo, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Nhật Chiêu (1996), Thiết kế chế tạo khảo nghiệm thiết bị vận xuất bốc dỡ vận chuyển để khai thác gỗ, vùng nguyên liệu giấy, vùng gỗ nhỏ rừng trồng, Trích từ (Kết NCKHCN lâm nghiệp năm 19911995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nhật Chiêu tác giả (1992), Công cụ máy lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Liêm Chính, Phan Nguyên Di (2001), Giáo trình động lực học máy (Tài liệu dịch từ tiếng Đức), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đạo (2002), Cơ học giải tích, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2002 ), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến khả vận xuất gỗ rừng trồng phương pháp kéo nửa lết máy kéo bánh cỡ nhỏ, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Minh Đức (2010), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến ổn định hướng chuyển động liên hợp máy kéo cỡ nhỏ vận chuyển gỗ lâm nghiệp, Luận văn tiến sĩ kĩ thuật, Viện khoa học lâm nghiệp VN, Hà Nội Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đức, Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Trần Công Hoan (1972), Lý thuyết ô tô máy kéo lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 58 12 Đặng Tiến Hoà (1999), Nghiên cứu số vấn đề động lực học liên hợp máy kéo cỡ nhỏ bánh, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội 13 Đặng Thế Huy (1995), Một số vấn đề học giải tích học máy, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khang (2005), Dao động kỹ thuật, NXB KHKT, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khang (2007), Động lực học hệ nhiều vật, NXB KHKT, Hà Nội 16 Nguyễn Kim (1992), Khai thác vận chuyển lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Lê Minh Lư (2002), Nghiên cứu dao động ô tô máy kéo bánh có tính đến đặc trung phi tuyến phần tử đàn hồi, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Lê văn Lưu (2010), Nghiên cứu dao động ghế ngồi người lái máy kéo nông nghiệp JOHN DEERE- 5310 sử dụng điều kiện lâm nghiệp, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 19 Hà văn Lưu (2010), Nghiên cứu dao động ghế ngồi người lái máy kéo nông nghiệp MTZ - 80 sử dụng điều kiện lâm nghiệp, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 20 Lê Tấn Quỳnh (2006), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hệ thống thiết bị giới hố khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng khai thác gỗ, Báo cáo khoa học kỹ thuật đề tài cấp nhà nước KC07-26, Bộ KHCN quốc gia 21 Nguyễn Văn Quân (2000), Những tiến kỹ thuật vận xuất, vận chuyển, bốc dỡ gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Quang (1983), Vận chuyển gỗ đường ô tô, NXBNN, Hà Nội 23 Nguyễn Quang, Hoàng Kênh, Vũ Quý Hưng, Lê Tấn Quỳnh (1992), Cơng trình Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 24 Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Văn Khang (1990), Cơ học Tập I, Tập II, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 59 25 Đỗ Tiến Vũ (1992), Mơ hình tốn học dao động Loto mặt phẳng dọc thẳng đứng áp dụng cho nghiên cứu dao động thẳng đứng máy kéo với tải trọng gỗ, Luận án PTS kỹ thuạt, Bratislava, Tiệp Khắc 26 Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Vượng (2000), Cơ học ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Trần Minh Sơn (2003), Nghiên cứu khả chịu tải vỏ ô tô tác dụng tải trọng mặt đường ngẫu nhiên Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Học viện KTQS, Hà Nội 28 Đào Đình Tại (1996), Nghiên cứu ổn định xe kéo bán mc quay vịng, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội 29 Trường Đại học Lâm nghiệp (1973), Cơ khí hố khai thác gỗ, NXB Nơng thơn, Hà Nội 30 Nguyễn Viết Tự (1983), Giáo trình sử dụng máy nông nghiệp tập1, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 31 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1996), Báo cáo khoa học đề tài mã số KN 03-04, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 32 Martha L Abell Jamees (1993), Differential Equations with Mathematica, USA 33 Mikko Kantola, Pertti Harstela (1991), Handbook on Appropriate Technology For Forestry Operation in Developing Countries, (Part Woood Transport road construction), Helsinki 34 Laslo Pancel (Ed) (1998), Tropical Forestry Handbook (Volume 2), Springer-Verlag Publishing House-Berkin-Heiselbeg New York 35 Richard Bellman (1953), Stability Theory of Differential Equations, McGraw-Hill Book Company, INC, New York Tiếng Đức download by : skknchat@gmail.com 60 36 Muler H (1976), Beitrag zur rechnesrischen Ermittlung von Belastungen in Tragwerken Landwirtchaftlicher Fahrzeuge bein Ubequeren grober, Fahranunnebenheiten, Dresden, TU - Diss.A 37 Vogel (1989), Untersuchung zum dynamiscchen Betriebsverhalten von einem PTA beim Stationaren, Berlin, IH - Diss.A, Betrieb 38 Wendebon J.C (1965), Die Unebenheiten lanwirtchaftlicher Fahrbahnen als Schwingungserreger landwirstschaftlicher Fahrzeuge, In: Grundagen der Landtechnik, Dusseldort Sonderheft Tiếng Nga 39 Александров В А, (1995), Моденлирование Технологических Процессов Лесных Машин, Издательство “Экология”, Москва 40 Антонов Д.А, (1973), Теория Устойчивости Движения Многоосных Автомобилей, Издательство “Машиностроиение”, Москва 41 Антонов Д.А, (1984), Расчет Устойчивости Движения Многоосных Автомобилей, Издательство “Машиностроиение”, Москва 42 Барский И Б, В Я Анинович, Г М Кутъков, (1973), Динамика Трактора, “Наука”, Москва 43 Бесекрский В А, ПОПСА Е П, (1972), Теория Cистем Автоматического Регулирозания, Издательство “Наука”, Москва 44 Гячев Л.В, (1976), Динамика Машинно- Тракторных и Автомобильных Агрегатов, Издательство Ростовского Университета 45 Гячев.Л.В, (1981), Устойчивость Движения Сельскохозяйственных Машин и Агрегатов, Издательство “Машино-строиение”, Москва 46 Гуськов В.В, (1979), Тракторы, часть VII Издательство “Машиностроение” Москва 47 Гуськов В.В., Велев Н.Н., Атаманов Ю.Е, (1988), Тракторы - download by : skknchat@gmail.com 61 Теория, Издательство “Машиностроение”, Москва 48 Козьмин С.Ф.(1983), Исследование компоновки лесохозайстве нного колесного трактора клаcса тяги 6кН 49 Жуков А В (1987), Исследование колебания лесных машин 50 Добрынин Ю.А, (1983), Исследование вертикальнои динамики колесного трактора промежуточного на трелевке лесопользования, леса в условиях Дисс.канд.техн рубок наук Ленинград 51 Яценко.Н.Н, Прутников.О.К, (1969), Плавностъ Ходи Грузoвых Автомобилеи, Издательство “Машиностроение”, Москва Internet: 52 http://www.mathematica.com download by : skknchat@gmail.com 62 CÁC PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com ... NGUYỄN VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA LIÊN HỢP MÁY KÉO BÔNG SEN- 20 VỚI RƠ MOOC MỘT TRỤC VẬN CHUYỂN GỖ Chuyên ngành: Kỹ thuật máy Thiết bị giới hố Nơng Lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC... 3.1.Mơ hình dao động liên hợp máy gồm máy kéo rơmoóc trục chở gỗ Vấn đề nghiên cứu dao động liên hợp máy (LHM), gồm máy kéo bánh rơmoóc trục chở gỗ, ảnh hưởng mấp mô mặt đường vận chuyển lâm nghiệp,... TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu dao động liên hợp máy kéo Bông sen BS -20 với rơ moóc trục vận chuyển gỗ đường lâm nghiệp làm sở đề xuất giải

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Việc nghiên cứu dao động của khung xe được mô hình bằng hệ cơ học tương đương có 2 bậc tự do với các liên kết đàn hồi có độ cứng thay đổi như  hình 1.1 hoặc hình 1.2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
i ệc nghiên cứu dao động của khung xe được mô hình bằng hệ cơ học tương đương có 2 bậc tự do với các liên kết đàn hồi có độ cứng thay đổi như hình 1.1 hoặc hình 1.2 (Trang 13)
Hình 1.2: Sơ đồ dao động đơn giản của ôtô, máy kéo 4 bánh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 1.2 Sơ đồ dao động đơn giản của ôtô, máy kéo 4 bánh (Trang 13)
Hình 1.3: Sơ đồ tính toán dao động của máy kéo khi kéo gỗ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 1.3 Sơ đồ tính toán dao động của máy kéo khi kéo gỗ (Trang 16)
Bảng 2. 1: Các thông số chính của máy kéo BS-20. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Bảng 2. 1: Các thông số chính của máy kéo BS-20 (Trang 18)
Bảng 2.2: Mômen quán tính đối với các trục của m/k BS-20. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Bảng 2.2 Mômen quán tính đối với các trục của m/k BS-20 (Trang 20)
chúng tôi sử dụng các số liệu kế thừa và tra bảng từ các tài liệu của Nga [8], [40], [41], [42], [44]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
ch úng tôi sử dụng các số liệu kế thừa và tra bảng từ các tài liệu của Nga [8], [40], [41], [42], [44] (Trang 20)
Bảng 2.3: Hệ số độ cứng của các bánh lốp máy kéo BS-20và Rơmooc chở gỗ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Bảng 2.3 Hệ số độ cứng của các bánh lốp máy kéo BS-20và Rơmooc chở gỗ (Trang 21)
moóc một trục chở gỗ như hình 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là LHM gồm máy kéo BS - 20 và rơmoóc một trục chở gỗ có mô hình tính toán  tương tự như sau:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
mo óc một trục chở gỗ như hình 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là LHM gồm máy kéo BS - 20 và rơmoóc một trục chở gỗ có mô hình tính toán tương tự như sau: (Trang 27)
Hình 3.1b. Sơ đồ tính toán dao động của LHM - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.1b. Sơ đồ tính toán dao động của LHM (Trang 27)
Các hệ số trong hệ PT (3.1) được tính theo các biểu thức trong bảng 3.1 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
c hệ số trong hệ PT (3.1) được tính theo các biểu thức trong bảng 3.1 (Trang 29)
Thí nghiệm được bố trí như trên hình vẽ, trong đó tại B2 đặt lò xo có độ cứng c;  c= 23.612 N/m  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
h í nghiệm được bố trí như trên hình vẽ, trong đó tại B2 đặt lò xo có độ cứng c; c= 23.612 N/m (Trang 33)
Hình 3. 3: Kết quả thí nghiệm xác định chuyển dịch của lò xo - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3. 3: Kết quả thí nghiệm xác định chuyển dịch của lò xo (Trang 34)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như hình vẽ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm như hình vẽ (Trang 36)
Hình 3.5: Đồ thị chuyển dịch của tâm bánh lốp sau khi rơi - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.5 Đồ thị chuyển dịch của tâm bánh lốp sau khi rơi (Trang 38)
Hình 3.6. Đồ thị gia tốc dao động trọng tâm máy kéo Z’’ với m3=1245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.6. Đồ thị gia tốc dao động trọng tâm máy kéo Z’’ với m3=1245kg (Trang 39)
Hình 3.7. Đồ thị gia tốc dao động trọng tâm máy kéo Z’’ với m3=3245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.7. Đồ thị gia tốc dao động trọng tâm máy kéo Z’’ với m3=3245kg (Trang 40)
Hình 3.8. Đồ thị gia tốc dao động cầu trước máy kéo Z’’1 với m3=1245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.8. Đồ thị gia tốc dao động cầu trước máy kéo Z’’1 với m3=1245kg (Trang 41)
Hình 3.9. Đồ thị gia tốc dao động cầu trước máy kéo Z’’1 với m3=3245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.9. Đồ thị gia tốc dao động cầu trước máy kéo Z’’1 với m3=3245kg (Trang 42)
Hình 3.10. Đồ thị gia tốc dao động cầu sau máy kéo Z’’2 với m3=1245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.10. Đồ thị gia tốc dao động cầu sau máy kéo Z’’2 với m3=1245kg (Trang 43)
Hình 3.11. Đồ thị gia tốc dao động cầu sau máy kéo Z’’2 với m3=3245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.11. Đồ thị gia tốc dao động cầu sau máy kéo Z’’2 với m3=3245kg (Trang 44)
Hình 3.12. Đồ thị gia tốc dao động cầu rơ mooc Z’’5 với m3=1245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.12. Đồ thị gia tốc dao động cầu rơ mooc Z’’5 với m3=1245kg (Trang 45)
Hình 3.13. Đồ thị gia tốc dao động cầu rơ mooc Z’’5 với m3=3245kg - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
Hình 3.13. Đồ thị gia tốc dao động cầu rơ mooc Z’’5 với m3=3245kg (Trang 46)
Từ kết quả giải hệ phương trình vi phân dao động trên đây thể hiện trên hình từ 3.6 đến hình (3.13), chúng tôi đã xác định được giá trị cụ thể của gia tốc  dao động và hệ số tải trọng động của loại LHM này thể hiện trong bảng (3.2) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen   20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
k ết quả giải hệ phương trình vi phân dao động trên đây thể hiện trên hình từ 3.6 đến hình (3.13), chúng tôi đã xác định được giá trị cụ thể của gia tốc dao động và hệ số tải trọng động của loại LHM này thể hiện trong bảng (3.2) (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w