KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen 20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ (Trang 58 - 59)

- Khảo sát trường hợp 2: Điểm tiếp xúc của bánh xe bên phải và bên

1. Trường hợp v=5 km/h, m3=3245kg

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

- Nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bánh hơi BS-20 khi vận chuyển gỗ là một vấn đề rất cần thiết. Đây là một cơ sở khoa học cho việc sử dụng các thiết bị, máy kéo sản xuất trong nước vào việc cơ giới hoá các khâu khai thác và vận chuyển gỗ, phục vụ cho phương thức sản xuất nông- lâm kết hợp đang được thực hiện rộng rãi ở nước ta.

- Xây dựng được mơ hình dao động của liên hợp máy gồm máy kéo BS.20 và rơ mooc một trục chở gỗ do tác dụng của mấp mơ mặt đường lâm nghiệp; là mơ hình của cơ hệ có 3 khối lượng, dao động theo phương thẳng đứng, quay quanh trục đối xứng dọc, và quanh trục nằm ngang.

- Ứng dụng PTVP đã lập cho liên hợp máy kéo bánh hơi có rơ moóc một trục chở gỗ của tác giả Phạm Minh Đức, đã thiết lập được phương trình dao động của liên hợp máy nghiên cứu.

- Dùng phần mềm toán học hiện đại Mathematica để giải hệ PTVP nói trên, đã khảo sát được các đặc trưng của dao động trong các trạng thái chuyển động khác nhau.

- Đã xác định được giá trị gia tốc rung và hệ số động lực học kđ của LHM khi chở gỗ theo sự thay đổi của vận tốc và tải trọng.

- Qua kết quả cho thấy, với trạng thái rơ mooc có đủ tải, vận tốc chuyển động lớn hơn 10 km/h thì kđ>2. Nghĩa là để đảm bảo an toàn với hệ số kđ < 2 thì máy kéo chỉ được phép di chuyển với v < 10 km/h.

- Đã đề xuất được một số giải pháp giảm hệ số động lực học kđ cho LHM sao cho kđ < [kđ] : lắp thêm đối trọng trước máy kéo và giải pháp lắp thêm nhíp vào trục mooc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo bông sen 20 với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)