(LUẬN văn THẠC sĩ) làng bản của người nùng ở huyện bình gia tỉnh lạng sơn (1986 2013)

119 3 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) làng bản của người nùng ở huyện bình gia tỉnh lạng sơn (1986 2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ HOÀI THU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ HOÀI THU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 2013) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liêu, ̣ kế t quả nghiên cứu luâ ̣n văn là trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Hoài Thu i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả luâ ̣n văn xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới cô giáoPGS.TS Đàm Thị Uyên đã tâ ̣n tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả quá trình nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn này Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giáo tổ Lich ̣ sử Viêṭ Nam khoa lich ̣ sử trường ĐHSP Thái Nguyên, đã chỉ bảo tâ ̣n tình, đô ̣ng viên, khích lê ̣ tác giả suốt quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Trong thờ i gian thư c̣ hiê ̣n luâ ̣n văn, tác giả đã nhâ ̣n đươ c̣ sư ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tình củ a Huyện Uỷ , UBND huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, cùng các ban ngà nh đoà n thể huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã cung cấp tư liệu để tá c giả hoàn thà nh luận văn Tá c giả xin chân thà nh cả m ơn nhữ ng nhâ ̣n xét, đá nh giá củ a Hội đồ ng khoa ho ̣c bả o vê ̣ luâ ̣n văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới gia điǹ h, ba ̣n bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Hoài Thu ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BÌNH GIA – TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành chính 1.3 Các thành phần dân tộc và dân tộc Nùng huyện Bình Gia 12 1.3.1 Các thành phần dân tộc 12 1.3.2 Dân tộc Nùng 14 1.4 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Gia 17 Chương LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 1998) 22 2.1 Khái niệm làng bản 22 2.2 Tên gọi và không gian sinh tồn 23 2.2.1 Nguồn gốc tên gọi 23 2.2.2 Không gian sinh tồn 28 iii download by : skknchat@gmail.com 2.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.3.1 Tổ chức gia đình và dòng họ 32 2.3.2 Tổ chức làng 42 2.4 Hoạt động kinh tế 48 2.5 Văn hóa vật chất và tinh thần 50 2.5.1 Nhà 50 2.5.2 Tín ngưỡng, tôn giáo 53 2.5.3 Kiến trúc công cộng 55 2.5.4 Lễ hội truyền thống 59 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG BẢN NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1999- 2013) 69 3.1 Nguyên nhân biến đổi 69 3.2 Biến đổi không gian sinh tồn và đời sống người Nùng 70 3.3 Biến đổi tổ chức 77 3.3.1 Gia đình 77 3.3.2 Dòng họ 80 3.3.3 Tổ chức làng 81 3.4 Biến đổi kinh tế 82 3.5 Biến đổi văn hóa 86 3.6 Những biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tích cực làng bản người Nùng việc xây dựng đời sống văn hóa 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Bảng thống kê dân số theo thành phần dân tộc 13 Bảng 1.2: Bảng thống kê các dân tộc phân bố các xã, huyện Bình Gia 16 Bảng 1.3 Tổng diện tích ruộng đất huyện Bình Gia 17 Bảng 2.1 Thống kê tên gọi làng mang tiền tố “Nà” 24 Bảng 2.2 Thống kê tên gọi làng mang tiền tố “Khuổi” 26 Bảng 2.3 Thống kê tên gọi làng mang tiền tố “Bản” 27 iv download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làng là mợt yếu tớ cấu thành nên đất nước suốt chiều dài lịch sử đất nước Việt Nam, làng giữ vai trò quan trọng tất cả các lĩnh vực đời sớng kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội Đặc biệt, làng xã còn coi là sở tảng văn hóa, văn minh, là nơi hội tụ và bảo lưu giá trị văn hóa truyền thớng dân tợc Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu làng và văn hóa làng có ý nghĩa rất quan trọng việc giữ gìn và bảo tờn văn hóa truyền thớng Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa Mỗi mợt tợc người cư trú vùng miền khác tạo văn hóa đặc trưng riêng mình Huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn có thành phần dân tợc chính là Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa, người Nùng chiếm sớ dân đông nhất Trong quá trình định cư lâu dài, họ đã tạo yếu tớ văn hóa làng bản mang bản sắc riêng, tiêu biểu cho loại hình văn hóa cư dân nhóm Tày – Thái sớng vùng thung lũng ven chân núi, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa quý báu và có ảnh hưởng lớn đến các dân tộc khác huyện Hiện nay, cùng với quá trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước, làng bản dân tộc Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn có nhiều biến đổi, bên cạnh tác động tích cực yếu tố mang lại, còn có tác đợng tiêu cực khơng nhỏ ảnh hưởng đến văn hóa làng và cấu trúc làng bản Do đó, làng bản người Nùng cần nhận quan tâm nhiều các quan địa phương để có định hướng phát triển phù hợp, để làng bản đổi mới, đại giữ gìn bản sắc dân tộc tốt đẹp Từ lý trên, định chọn đề tài: “Làng người Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn (1986 - 2013)” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình download by : skknchat@gmail.com Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu người Nùng Việt Nam nói chung và người Nùng Lạng Sơn nói riêng từ trước đến đã có nhiều cơng trình đề cập đến, chủ yếu các mặt đời sống vật chất và tinh thần, còn vấn đề làng bản đồng bào còn ít quan tâm Tuy nhiên, quá trình thực đề tài, tác giả đã tiếp cận một số công trình đề cập đến vấn đề một cách trực tiếp hay gián tiếp Cuốn “Dân tộc Nùng Việt Nam” Hoàng Nam xuất bản năm 1992 và ćn “Văn hóa truyền thớng Tày – Nùng” xuất bản năm 1993 nhóm tác giả Hoàng Quyết, Ma Khánh Hoàn, Hoàng Huy Phách, đã nghiên cứu khá toàn diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần hai dân tợc Tày – Nùng đất nước Việt Nam Năm 1992, Viện dân tộc học xuất bản “Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam” đã giới thiệu chi tiết hai dân tợc Tày, Nùng Việt Nam Năm 1998, nhóm tác giả Hoàng Hoa Toàn – Đàm Thị Uyên “Nguồn gốc các dân tộc Tày Nùng Việt Nam”, tạp chí dân tộc học số đã làm rõ nguồn gốc hai dân tộc Tày Nùng Năm 2003, tác giả Chu Thái Sơn và Hoàng Hoa Toàn cho xuất bản cuốn sách “Người Nùng”, đã giới thiệu nét cụ thể người Nùng các mặt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần người Nùng Trong tác phẩm “Văn hóa tợc người và văn hóa Việt Nam” GS.TS Ngơ Đức Thịnh (2006) đã đề cập đến nhiều khía cạnh tộc người Tày – Nùng khía cạnh sinh tờn, văn hóa vật chất và tinh thần người Tày Nùng, đặc biệt đã đề cập đến yếu tố làng bản đồng bào Năm 2010, tác giả Đàm Thị Uyên xuất bản “Văn hóa dân tợc Nùng Cao Bằng” đã làm sáng tỏ điều kiện địa lí tự nhiên, nguồn gớc tợc người, văn hóa ứng xử (cợng đờng làng bản, dòng họ, gia đình, hôn nhân ) và văn hóa vật chất (ăn ́ng, nhà cửa, trang phục) và văn hóa tinh thần (tín ngưỡng cổ truyền, các lễ hội ) người Nùng Cao Bằng download by : skknchat@gmail.com Năm 2012, TS Hoàng Văn Páo xuất bản ćn “Bình Gia truyền thớng và văn hóa” đã giới thiệu nhiều nét chủ yếu người Nùng Bình Gia và đời sớng kinh tế, văn hóa họ Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam các học giả cuốn “Làng xã Việt Nam – mấy vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hợi” Phan Đại Doãn x́t bản năm 2001; cuốn “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” (2009) Nguyễn Quang Ngọc ; tác giả Trần Từ với cuốn “Cơ cấu tổ chức làng việt cổ truyền đồng Bắc Bộ” xuất bản năm 1984 Các tác phẩm này đã cung cấp cho tác giả nhận thức chung nhất làng và văn hóa làng xã Việt Nam Ngoài còn có các tạp chí khoa học, các đề tài nghiên cứu các học viên, nghiên cứu sinh chủ đề làng bản là tài liệu tham khảo cho tác giả quá trình làm luận văn bài nghiên cứu tác giả Hoàng Nam “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ người Tày và người Nùng”, Thông báo dân tộc học tháng (1973), tác giả Nông Trung với bài viết “Mối quan hệ các ngành Nùng Việt Nam” – tạp chí nghiên cứu lịch sử số 45 (12/1962), luận văn Thạc sĩ Trần Văn Quyền “Làng bản cổ truyền dân tộc Tày huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” hay luận văn Thạc sĩ “Làng bản người Nùng huyện Phục Hòa tỉnh Cao Bằng (1945-2010)” Lý Thị Mai Những bài viết này đã sâu nghiên cứu khá kỹ người Nùng, và mối quan hệ người Tày và người Nùng, các yếu tố làng bản họ, cung cấp cho tác giả nhiều hiểu biết cụ thể người Nùng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào sâu tìm hiểu làng bản người Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1986-2013 Những công trình nghiên cứu các học giả trước là nguồn tài liệu vô cùng quý giá để tham khảo, học tập cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu mình Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu làng bản người Nùng huyện Bình Gia, tác giả muốn làm phong phú vốn hiểu biết download by : skknchat@gmail.com ... 27/12/1975, tỉnh Lạng Sơn sáp nhập với tỉnh Cao Bằng thành tỉnh Cao Lạng Huyện Bình Gia Lạng Sơn trở thành huyện tỉnh Cao Lạng Ngày 29/12/1978, tỉnh Lạng Sơn tái lập, Bình Gia lại trở thành huyện. .. quát huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Làng bản người Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn (1986 - 1998) Chương 3: Những biến đổi Làng bản người Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn (1999... PHẠM ĐẶNG THỊ HOÀI THU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 2013) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan