1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THÚ QUAN TRỌNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THÚ QUAN TRỌNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2013 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập củng cố thêm kiến thức kỹ thực tế, đồng ý Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý TNR& MT, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: “Đánh giá trạng loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” Trong trình thực hoàn thành luận văn cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ thầy giáo TS Vũ Tiến Thịnh thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, môn Động vật rừng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp tỉnh Sơn La, trạm bảo vệ rừng đông đảo người dân địa phương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết đạt không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Sinh viên thực Phan Anh Tuấn download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu KBT Sốp Cộp Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI 2.1 Giới thiệu khu BTTN Sốp Cộp 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu BTTN Sốp Cộp 11 2.2.1 Đặc điểm địa hình 11 2.2.2 Địa chất, thổ nhưỡng 12 2.2.3 Đặc điểm khí hậu – thủy văn 14 2.2.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng 16 2.3 Đặc điểm kinh tế , xã hội 19 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu 21 3.1.1 Mục tiêu chung 21 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 download by : skknchat@gmail.com iii 3.4 Phương pháp điều tra 22 3.4.1 Phương pháp vấn 22 3.4.2 Điều tra thực địa 23 3.5 Phương pháp nội nghiệp 28 3.5.1 Tài liệu sử dụng phân loại đánh giá 28 3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 29 4.1.1 Danh lục loài thú quan trọng KBT 29 4.1.2 Danh lục lồi thú quan trọng có giá trị bảo tồn 32 4.2 Thơng tin tình trạng quần thể loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 38 4.2.1 Cu li lớn (Nycticebus bengalensis), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) 38 4.2.2 Khỉ vàng (Macaca mulatta ), khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), khỉ đuôi lợn (Macaca leonina), Voọc xám (Trachypithecus crepusculus) 38 4.2.3 Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenis) 39 4.2.4 Sói đỏ (Cuon alpinus), Hổ (Panthera tigris ), Báo gấm (Neofelis nebulosa) 39 4.2.5 Gấu ngựa (Ursus thibetanus ), Gấu chó (Helarctos malayanus) 40 4.2.6 Voi (Elephas maximus) 40 4.2.7 Sơn dương (Naemorhedus sumatraensis), Hoẵng (Muntiacus muntjack), Lợn rừng (Sus scrofa ) 41 4.3 Đặc điểm phân bố loài thú quan trọng khu BTTN Sốp Cộp 41 4.3.1 Đặc điểm phân bố thú Linh trưởng khu BTTN Sốp Cộp 42 4.3.2 Đặc điểm phân bố thú ăn thịt khu BTTN Sốp Cộp 43 4.3.3 Đặc điểm phân bố thú ăn cỏ khu BTTN Sốp Cộp 45 download by : skknchat@gmail.com iv 4.4 Đánh giá mối đe dọa 46 4.4.1 Các mối đe dọa loài thú khu vực 46 4.4.2 Phân hạng mối đe dọa 52 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cho lồi thú quan trọng nói riêng đa dạng sinh học nói chung cho KBT 54 4.5.1 Hiện trạng, khó khăn cơng tác quản lý KBT 54 4.5.2 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi thú quan trọng nói riêng đa dạng sinh học nói chung cho Khu bảo tồn 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQL KBTTN ĐDSH Nguyên nghĩa Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn RĐD Rừng đặc dụng UBND VQG Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 3.2 4.1 4.2 4.3 Dân số dân tộc vùng lõi khu BTTN Danh lục loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Số lồi thú quan trọng có giá trị bảo tồn cần quan tâm đặc biệt Phân hạng mối đe doạ đến đa dạng sinh học khu BTTN Sốp Cộp download by : skknchat@gmail.com Trang 19 30 33 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ khu bảo tồn Sốp Cộp tỉnh Sơn La 3.1 Các tuyến khảo sát khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 24 4.1 Sơ đồ phân bố loài thú linh thú linh trưởng khu BTTN Sốp Cộp 43 4.2 Sơ đồ phân bố loài thú ăn thịt lớn khu BTTN Sốp Cộp 44 4.3 Sơ đồ phân bố loài thú ăn cỏ lớn khu BTTN Sốp Cộp 46 4.4 Các khu vực bị tác động mạnh khu BTTN Sốp Cộp 54 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có 3/4 diện tích đồi núi cao ngun với nhiều hệ sinh thái rừng Theo tổ chức WCMC năm 1996 đánh giá “Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới, trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á” Hệ động vật Việt Nam phong phú với 31 loài thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009), 867 loài chim, 26 lồi bị sát 158 lồi ếch nhái Khơng vậy, giới động vật nước ta có tính đặc hữu cao với 100 loài phân loài chim 78 lồi phân lồi thú Có nhiều lồi động vật có giá trị kinh tế nhiều lồi có ý nghĩa lớn bảo tồn Voi, Bị rừng, Bị tót, Hổ, Báo Tuy nhiên, hoạt động thiếu ý thức người làm cho nguồn tài nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng Có đến 94 lồi thú, 76 lồi chim, 40 lồi bị sát 14 loài ếch nhái liệt kê Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học Công nghệ 2007) với mức độ đe dọa khác Trong số đó, có nhiều lồi đứng trước nguy bị tuyệt chủng Thú rừng nhóm động vật có vai trò đặc biệt quan trọng hệ sinh thái tự nhiên đời sống người Tuy nhiên, hoạt động khai thác mức với nguyên nhân khác rừng, ô nhiễm môi trường mà tài nguyên thú rừng bị suy giảm nghiêm trọng Tổ chức IUCN xây dựng Danh lục đỏ loài bị nguy cấp giới nhiều nước có Việt Nam công bố Sách Đỏ quốc gia Việc bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật nói chung tài nguyên thú rừng nói riêng trở nên cấp thiết nhân loại Chính mà việc nghiên cứu khu hệ thú nhà khoa học ngồi nước quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố cung cấp tài liệu quý giá tài nguyên thú rừng Việt Nam, góp phần hoàn thiện danh lục thú quốc gia Mặc dù công tác điều tra khảo sát thú Việt Nam tiến hành thường xuyên download by : skknchat@gmail.com 63 khu vực chúng di chuyển từ bên nước Lào sang khó bắt gặp chúng Hầu hết loài thú ăn cỏ lớn cư trú khu vực rừng thấp, nơi có nhiều khe suối; chúng di chuyển lên giông núi cao để tránh săn lùng thợ săn để tránh muỗi, ve thời gian mùa hè Săn bắt động vật hoang dã; khai thác gỗ trái phép; khai thác lâm sản gỗ; chăn thả gia súc, cháy rừng phá rừng làm nương rẫy mối đe doạ đến đa dạng sinh học đến loài thú quan trọng khu BTTN Sốp Cộp Trong đó: Săn bắt động vật hoang dã khai thác gỗ trái phép hai mối đe doạ nghiêm trọng Các khu vực điểm nóng thường xuyên sảy hoạt động như: Khai thác gỗ, phá rừng làm nương rãy, khai thác loại lâm sản gỗ chăn thả gia súc ảnh hưởng lớn đến nguồn tài tài nguyên rừng khu vực: Khu vực tuyến đường mòn vào Huổi Pa Tết, Khu vực xung quanh đỉnh Pu Căm khu vực khe Khá Các giải pháp cần thực để bảo tồn nguồn tài nguyên rừng loài thú quan trọng là: - Tăng cường việc thực thi pháp luật, xử lý nghiêm hoạt động khai thác vận chuyển gỗ động vật hoang dã khỏi khu bảo tồn Đặc biệt trọng khu vực bị đe doạ cao (điểm nóng bảo tồn) - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh để kiểu rừng phục nhằm ổn định khu vực cư trú động thực vật - Quy hoạch hệ thống tuyến tuần tra, điểm quan sát, điểm đặt bẫy ảnh để giám sát hoạt động loài thú kiểm soát hoạt động khai thác tài nguyên rừng - Kết hợp công tác tuần tra lực lượng kiểm lâm với công tác điều tra giám sát đa dạng sinh học tập trung vào loài quan trọng Việc kết hợp giúp công tác điều tra giám sát liên tục download by : skknchat@gmail.com 64 - Giáo dục bảo tồn động thực vật hoang dã khỏi buôn bán trái phép cho học sinh trường tiểu học, trung học khu vực 5.2 Ý kiến đề xuất - Tiếp tục công tác điều tra, giám sát loài thú quan trọng Điều tra phạm vi toàn khu bảo tồn thời gian kéo dài liên tục để khẳng định chắn có mặt hay vắng mặt số lồi thú quý hiếm: Voọc xám, Sói đỏ, Báo hoa mai, Hổ, Voi, Gấu ngựa, Sơn dương… khu BTTN Sốp Cộp để theo dõi diễn biến quần thể mức độ tác động người vào sinh cảnh lồi cư trú - Cơng tác điều tra thú loài động vật hoang dã khác cần tiến hành thường xuyên, liên tục cán khu bảo tồn, người dân địa phương phải lực lượng nịng cốt để thực hoạt động Do đó, cần có chương trình tập huấn cho đối tượng để nâng cao hiệu công tác điều tra giám sát đa dạng sinh học khu BTTN Sốp Cộp - Kêu gọi đầu tư tài kỹ thuật để xây dựng Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã: hướng đến cứu hộ loài động vật hoang dã bị săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép mà quan chức thu giữ - Liên hệ với quan truyền thông để xúc tiến quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn nhằm kêu gọi quan tâm, đầu tư tổ chức bảo tồn nước quốc tế download by : skknchat@gmail.com TÀI LIU THAM KHO Phạm Trọng ảnh (2000), Dẫn liệu mi loi Cầy giông Tây Nguyên (Viverra tainguensis Sokolov V E., Rozhnov V.V and Pham Trong Anh, 1997)”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 22, sè (1B) Bé KH- CN V Môi trng (2000), Sách Đỏ Việt Nam, Nxb, Khoa hc v Kỹ thuật, H Nội Đặng Ngc Cần, H Văn Tuế (2000), Thnh phần thc n Hươu xạ (Moschus berezovskii Flerov, 1929) ê ViÖt Nam”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 22, sè (1B) Chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An (2000), Dự án Bảo vệ rừng v Quản lý lu vực sông tỉnh Nghệ An - Dự án DANIDA ti trợ (2000), Pù Mát, điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam, Nxb, Lao động xà hội Nguyễn Xuân Đặng, Trng Vn Ló (2000), Đa dng ng vt cú xng sống cạn Phong Nha - Kẻ Bàng – Hin Nam No”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 22, sè (1B) Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Francis, C.M (2008) A Guide to the Mammals of Southeast Asia Princeton University Press USA Groves C.P (2001) Primate Taxonomy Washington D.C: Smithsonian Institution Press Lê Hiền Ho (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tËp I, Nxb Khoa häc Kü thuËt, Hà Nội 10 Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng ảnh, Bùi Kính, Cao Văn Sung (1981), Kết quan điều tra ngun li thỳ miền Bắc Việt Nam Trong sách Kết điều tra Động vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa häc kỹ thuật, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 11 Đặng Huy Huỳnh, Đo Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng ảnh, Hong Minh Khiên (1994), Danh lục c¸c lồi thó (Mammalia) ViƯt Nam, Nxb Khoa häc Kỹ thuật, H Nội 12 Đặng Huy Hunh v cng (2000), “Khu hƯ ®èng vËt hoang dã (thú, chim, bò sát lưỡng cư) vùng ven biển Đồng sơng hồng”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 22, sè (1B) 13 Đặng Huy Hunh (2000), Dẫn liệu bồ sung v loi Th xỏm Lng Sơn, Tạp chí sinh học, tËp 22, sè (1B) 14 Đặng Huy Huỳnh cộng (2007) Thú rừng Mammalia Việt nam hình thái sinh học sinh thái số loài (Vol.1) Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 15 Lê V Khôi (1996), Tính đa dng khu hệ động vật có xương sống hƯ sinh thái Vườn quc gia Gia Bn En (NhXuân, Thanh Húa), Tạp chí Di truyền học v ứng dụng 16 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lơc c¸c lồi thó ë ViƯt Nam, Nxb Nông nghiệp, H Ni 17 Lê Vũ Khôi (2000), So sánh đặc tính đa dạng sinh học loi thú VQG v KBTTN miền Bắc, Những vấn đề nghiên cứu Sinh học, Báo cáo Hội nghị khoa học năm 2000, Nxb Khoa học v Kỹ thuật, H Ni 18 Lê Vũ Khôi, H Thăng Long, Waltson (2001), Tính đa dạng khu hệ Dơi Vườn quốc gia Cúc Phương”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 23, số (1) 19 Lê V Khôi (2005), Tớnh a dạng sinh học khu hệ thú Vườn quốc gia Bạch ”, T¹p chÝ Sinh häc tËp 27 sè (4A) 20 Lê V Khôi, V Đình Thng (2005), Thnh phn loi Dơi (Chiroptera) biết ti Việt Nam, Tạp chÝ Sinh häc, tËp 27 sè (4A) 21 Lª Vị Khôi, Nguyễn Minh Tâm (2005), Thnh phần phân loại học v đặc điểm Động vật địa lí học khu hệ Gặm Nhấm Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb, Khoa häc Kü ThuËt, Hà Néi download by : skknchat@gmail.com 22 Lê Vũ Khôi (2005), Nghiên cứu tính đa đạng khu hệ thú ăn sâu bọ(Insectivora), Dơi (Chiroptera) v Gặm Nhấm (Rodentia) Việt Nam, Báo cáo kết thực năm 2004-2005 đề ti nghiên cứu m· sè: 61.24.04, 95, Hà Nội 23 Ngun ThÞ Tut Mai (1999), Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hng ngi v giải pháp quản lý ti nguyên thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm NghiÖp 24 Nadler, T., Nguyễn Xuân Đặng (2008) Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing H Ni 25 Đặng Công Oanh (2004), Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hởng ngi v giải pháp bảo tồn ti nguyên thú rừng VQG Pù Mát, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiƯp 26 Ngun Cúc Phương cộng (2000), “Một sỗ dẫn liệu dinh dng v sinh sn ca Hổ Đơng Dương Vườn thú Hà Nội”, T¹p chÝ sinh học, tập 22, số (1B) 27 Cao Văn Sung, Phạm Đức TiÕn (2000), “Các loại chuột Quần đảo Trường Sa”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 22, sè (1B) 28 Ngun Trọng S¬n cộng (2000), “KÕt bc đầu điều tra Dơi Phong Nha Kẻ Bng (Quảng Bình) V Hu Liờn (Lng sn), Tạp chí Sinh học, tập 22, số (1B) 29 Cao Văn Sung v cộng (2000), “KÕt bước đầu khảo sát D¬i ê MiỊn Nam ViƯt Nam”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 22, sè (1B) 30 Ngun Trọng S¬n cộng (2000), Kết qu bc đầu điều tra Dơi Phong Nha - Kẻ Bng (Quảng Bình) v Hu Liên (Lng Sơn), Tạp chí Sinh học, tập 22, số (1B) 31 Đo Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc ViÖt Nam (1957 - 1971), Nxb Khoa häc Kü thuËt, Hà Néi download by : skknchat@gmail.com 32 Lª Träng TrÃi, Wiliam, J.R., Lê Văn Chẩm, Bùi Đắc Tuyên, Trần Hiếu Minh, Nguyễn Văn Sáng, Alexander L Monastyrskii, Jonathan C Eames (1998), Dự án nghiên cứu khả thi thnh lập khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo bảo tồn số 23, website: http://.www Birdlifeindochina.org 33 Vũ Đình Thống (2002), Bc đầu nghiên cứu Dơi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt v VQG Bạch MÃ, Luận Văn Thạc sĩ Sinh học 34 Đặng Tất Thế, Lê Xuân Cnh (2005), Tiến húa phõn t v phân loại lồi, ph©n lồi vộc thc gièng Trachypithecus Reichenback, 1862 ë ViƯt Nam”, T¹p chÝ sinh häc, tËp 27, sè (4A) download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH CẢNH VÀ CÁC LOÀI THÚ GHI NHẬN TẠI KHU BTTN SỐP CỘP Hình 1: Sinh cảnh rừng núi đá Hình 2: Sinh cảnh rừng tre nứa Hình 3: Sinh Cảnh khe nước, suối Hình 4: Sinh cảnh rừng núi đất Hình 5: Sinh cảnh trảng cỏ bụ Hình 6: Sinh cảnh nương rãy download by : skknchat@gmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẤU VẾT VÀ MẪU VẬT THÚ GHI NHẬN ĐƯỢC Hình 7: Vết ăn Cầy Hình 8: Dấu chân Hoẵng Hình 9: Dấu phân Cầy Hình 10: Đầu nanh lợn rừng Hình 11: Đầu sừng Hoẵng Hình 12: Đầu sừng Sơn dương download by : skknchat@gmail.com Hình 13: Chân Sơn dương ngâm rượu Hình 14: Mẫu Cầy hương Khơ download by : skknchat@gmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI THÚ TRONG KHU VỰC ĐIỀU TRA Hình 15: Khai thác gỗ Hình 16: Đốt nương làm rẫy Hình 17: Cháy rừng Hình 18: Hạ bắt Ong download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 2: CÁC MẪU BIỂU ĐIỀU TRA Mẫu biểu 01 Biểu điều tra giám sát thú Ngày điều tra: tuyến số: Khu vực điều tra: Người thực hiện: Thời tiết Nhiệt độ Thời gian bắt đầu .Thời gian kết thúc Tờ số Tên loài Số lượng Thời Địa Dấu Tên Tên Quan Ước Sinh điểm điểm hiệu thường khoa sát tính cảnh gọi học Ghi Mẫu biểu 02: Danh lục loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp TT lồi Tên khoa học Tên phổ Thơng tin Nguồn tài thông ghi nhận liệu download by : skknchat@gmail.com Ghi Mẫu biểu 03 Số loài thú quan trọng cần quan tâm đặc biệt TT Lớp - Bộ - Họ - Loài Tên khoa học Cấp đe dọa Tên phổ thông SĐVN IUCN Nghị định 32 Biểu 04: Điều tra vấn người dân loài thú Người điều tra………………………… Ngày điều tra………………… Họ tên người vấn:……………………….…Tuổi:………… Giới tính: Nam/Nữ………………… Trình độ văn hố:….…… Học vấn:…………Nghề nghiệp:………….…… Điện thoại:……………… Địa chỉ:……………….………………………… STT Tên phổ thông Tên địa Khu vực bắt Thời gian phương gặp bắt gặp download by : skknchat@gmail.com Ghi PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁN BỘ, NGƯỜI DÂN THAM GIA KHẢO SÁT VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN Danh sách cán khu bảo tồn: Họ tên TT Đơn vị Chức vụ Lường Văn Cường Trạm kiểm lâm Tin Tốc Kiểm lâm viên Cầm Văn Hoàn Trạm Kiểm lâm Túc Phạ Kiểm lâm viên Chu Vĩnh Hiệp Trạm kiểm lâm Tin Tốc Kiểm lâm viên Đàm Văn Lợi Trạm kiểm lâm Tin Tốc Kiểm lâm viên Danh sách người dân: Xã/ Huyện Họ tên Tuổi Dân Chất lượng tộc thông tin cung cấp (điểm: 0-5) Lị Văn Khiên 29 Thái Lơ Văn Sùng 41 Thái Lò Văn Phanh 49 Thái Vi Văn Manh 26 Thái xã Dồm Cang, Lô Văn Hải 34 Thái huyện Sốp Cộp Hà Văn Dũng 42 Thái Vi Văn Nam 32 Thái Giàng A May 37 Mông xã Bình Chuẩn, Vàng Mua Lềnh 48 Mơng huyện Con 10 Vàng Mua Lê 23 Mông Cuông 11 Vàng A Di 32 Mông 12 Sùng A Ngọc 26 Mông download by : skknchat@gmail.com 13 Vàng A Dia 35 Mông 14 Giàng A Sang 30 Mông 15 Sùng Chu 58 Mông 16 Lò Văn Tuấn 29 Thái 17 Lò Văn Thái 28 Thái 18 Vi Văn Dinh 47 Thái 19 Vi Văn Di 54 Thái Bản Khá, xã 20 Vi Văn Inh 55 Thái Púng Bánh 21 Lô Văn Ngọc 43 Thái 22 Vi Văn Mạnh 43 Thái 23 Hà Văn Mạnh 23 Thái download by : skknchat@gmail.com ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THÚ QUAN TRỌNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA. .. lõi khu BTTN Danh lục loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Số loài thú quan trọng có giá trị bảo tồn cần quan tâm đặc biệt Phân hạng mối đe doạ đến đa dạng sinh học khu BTTN Sốp. .. 4.1.1 Danh lục loài thú quan trọng KBT 29 4.1.2 Danh lục lồi thú quan trọng có giá trị bảo tồn 32 4.2 Thông tin tình trạng quần thể lồi thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp

Ngày đăng: 09/04/2022, 19:52

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w