Chùa bà Đanh Thưa ac nhắc đến mảnh đất Hà Nam dạo gần biết đến với chùa Tam Chúc không ạ? Nhưng ngày hơm HDV đưa ac nhà quay ngược lại thời gian để tìm hiểu ngơi chùa cổ Hà Nam nói riêng Việt Nam nói chung Ngơi chùa người dân Việt Nam tóm gọn câu nói “vắng chùa bà Đanh” Vậy chùa lại vậy? theo tìm hiểu HDV ngơi chùa toạ lạc thơn Đanh, Ngọc Sơn, Kim Bảng, Hà Nam với quy mô diện tích 10ha, mặt khu di tích có dịng sông Đáy bao quanh Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khu vực chùa Bà Đanh nằm tách xa khu dân cư Tại cối um tùm nên vắng người qua lại Mỗi dân làng có việc phải lên chùa vào buổi tối lại phải đốt đuốc gõ chiêng gõ trống để xua đuổi thú Chính dân gian truyền tụng câu: "Vắng chùa Bà Đanh" Ngoài theo lời kể người dân địa phương chàu bà Đanh linh thiêng đến buông lời khiếm nhã, phạm h gặp chuyện chẳng lành người hành hương thường hạn chế đến Về tên gọi ngơi chùa trước có tên chùa Đức Bà làng Đanh, sau gọi tắt chùa bà Đanh – đặt theo tên làng Chùa thờ Tứ Pháp tín ngưỡng Tứ Phủ - tín ngưỡng dân gian phổ biến ngơi chùa miền Bắc Việt Nam bao gồm: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện Giúp mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu Thưa ac làng Đanh Xá địa phương xin rước Pháp Vũ chùa làng để thờ Như linh ứng, năm làng Đanh Xá rước vong Pháp Vũ có mưa to gió lớn làm đổ mít cổ thụ chùa Người làng thấy lạ nên thuê thợ giỏi tạc tượng Pháp Vũ, sau hơ thần nhập tượng đặt điện thờ Người thợ tạc tượng sau đêm nằm mơ thấy thần đến mách bảo dung nhan Pháp Vũ nên tạc lại theo giấc mộng kỳ lạ Chưa hết, sau nhập hồn cho tượng bến nước trước chùa có vật lạ nửa nửa chìm Người dân đẩy vật lạ lại dạt vào dịng nước có xốy mạnh Thấy lạ, dân làng bàn vớt lên xem thấy ngai gỗ Họ đưa vào chùa thật lạ, tượng vừa khít đặt vào ngai đo đạc trước Từ đó, vùng mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, lời đồn Thánh Bà Bảo Sơn linh ứng lan truyền khắp nơi, khách thập phương đổ đông hội, thuyền bè qua lại tấp nập hương khói câu chuyện thần bí bắt đầu thêu dệt từ ngơi chùa Ngày để người dân tôn vinh cảm ơn Đức Bà phù hộ bình an may mắn giúp mùa màng bội thu cầu mong phù hộ cho vụ mùa tới ngày phát triển Lễ hội chùa Bà Đanh Ngọc Sơn Kim Bảng Hà Nam tổ chức vào tháng âm lịch hàng năm, thu hút đông đảo người dân du khách tứ phương Đó điều mà HDV tìm hiểu mong sau có hội đồng hành ac đến để tìm hiểu kỹ chùa Đền Trần Thương Bên cạnh ngơi chùa bà Đanh Hà Nam cịn có đền, dù trải qua nhiều kỉ giữ nét từ thuở sơ khai trở thành dấu ấn lịch sử minh chứng cho văn hóa mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Đồng thời trở thành niềm tự hào người dân Hà Nam nhắc tới Đó đền Trần Thương Đền Trần Thương thuộc xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam biết đến di tích tiêu biểu tỉnh Hà Nam nước, nơi hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tâm linh Đền Trần Thương thờ vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn gia quyến Bộ tướng có cơng kháng chiến chống quân Nguyên Mông kỷ XIII Trước đây, Trần Thương trung tâm “Lục đầu khê” (6 khe nước) Từ ngược sơng Hồng Thăng Long xuôi biển, qua sông Hồng phía Đơng khoảng 3km khu Tam Đường (Hưng Hà, Thái Bình), nơi đặt lăng mộ nhà Trần, phía Nam khoảng 20 km đền Trần – chùa Tháp (Nam Định) Đền Trần Thương ngơi đền lớn nước, nơi thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Tương truyền đường đánh quân Nguyên Mông, Trần Hưng Đạo thấy địa nơi hiểm yếu, đặt kho lương để phục vụ kháng chiến Địa điểm đền kho lương Sau chiến thắng trở Ngài cắm sinh phần, lấy làm dân “tạo lệ” từ xuất thơn Trần Thương thơn khác như: Đội Xun, Hồng Xá, Khu Mật… tên cổ gắn với việc đồn trú quân đội nhà Trần Trong số di tích thờ Trần Hưng Đạo Đại Vương đất Hà Nam nước, đền Trần Thương di tích tiêu biểu, có quy mơ kiến trúc lớn Ngơi đền thâm nghiêm, cổ kính tọa lạc đất thiêng “Hình nhân bái tướng” “Ngũ mã thất tinh”, xây kiểu “Tứ thủy quy đường” Đặc biệt tượng Đức Thánh Trần ban thờ hậu cung với vẻ mặt uy nghiêm vị “Thánh”, nở nụ cười bao dung, đôn hậu Tổng thể kiến trúc, cảnh quan đền Trần Thương gợi lên bóng dáng phủ đệ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Cùng với giá trị lịch sử - văn hoá, đền Trần Thương cịn mang đậm giá trị văn hố tâm linh thông qua lễ hội Đền Trần Thương hàng năm mở Lễ hội lớn: Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương tổ chức vào đêm 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng hàng năm Lễ giỗ Đức Thánh Trần từ 18 đến 20 tháng (âm lịch), lễ hội vùng tiêu biểu tỉnh Hà Nam, thu hút đông đảo nhân dân du khách thập phương Trong lễ hội diễn nhiều hoạt động văn hóa dân gian, tục thi đặc sắc, độc đáo lễ rước nước thi bơi chải sông Các nghi thức vừa mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hịa, “Phong đăng, hịa cốc”, “Quốc thái dân an”, nhắc nhở đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, đồng thời gợi nhớ nguồn gốc dòng tộc nhà Trần Bên cạnh đó, cịn tổ chức “diễn Xướng Thanh đồng”, lễ nghi đặc sắc có từ lâu đời đền Trần Thương với tham gia đông đảo “cơ cánh” đến từ tỉnh đồng sông Hồng Lễ hội tháng Tám “Tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ” Từ bao đời nay, nơi địa phương thờ Trần Hưng Đạo, mở hội vào dịp trung tuần tháng (âm lịch), đặc biệt ngày 20 tháng 8, ngày Đại vương qua đời Dân gian có câu: “Sinh Kiếp Bạc, thác Trần Thương, quê hương Bảo Lộc” Vào ngày lễ hội, từ Kiếp Bạc - Chí Linh - Hải Dương đến đền Trần Thương - Lý Nhân - Hà Nam đến Bảo Lộc - Nam Định khách hành hương theo lộ trình chiêm bái, tôn vinh người anh hùng dân tộc, truy tôn bậc “Thánh”, ban điều tốt lành, mong làm việc thiện * ... sử - văn hoá, đền Trần Thương cịn mang đậm giá trị văn hố tâm linh thơng qua lễ hội Đền Trần Thương hàng năm mở Lễ hội lớn: Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương tổ chức vào đêm 14 rạng... lăng mộ nhà Trần, phía Nam khoảng 20 km đền Trần – chùa Tháp (Nam Định) Đền Trần Thương đền lớn nước, nơi thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Tương truyền đường đánh quân Nguyên Mông, Trần Hưng... mà HDV tìm hiểu mong sau có hội đồng hành ac đến để tìm hiểu kỹ chùa Đền Trần Thương Bên cạnh chùa bà Đanh Hà Nam cịn có ngơi đền, dù trải qua nhiều kỉ giữ nét từ thuở sơ khai trở thành dấu ấn