1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân dân - động lực chủ yếu để phát triển đất nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VNH 1 VNH3 TB1 446 NHÂN DÂN ĐỘNG LỰC CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ThS Lý Việt Quang Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Nét đặc sắc trong tư duy của Hồ Chí M[.]

VNH3.TB1.446 NHÂN DÂN - ĐỘNG LỰC CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ThS Lý Việt Quang Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nét đặc sắc tư Hồ Chí Minh Người ln ln ý tìm ra, khơi dậy nguồn động lực chủ yếu để thúc đẩy phát triển nghiệp cách mạng Với Người, nhân dân động lực chủ yếu để thực cách mạng thành công, xây dựng phát triển đất nước giàu mạnh, bền vững Tư tưởng coi trọng vị trí, vai trò dân, coi dân gốc lấy dân làm gốc tinh hoa giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam truyền thống văn hoá nhân loại Là quốc gia nhỏ bé, dân thưa, qua hàng nghìn năm lịch sử luôn phải chống chịu với thiên tai bão lũ dã tâm thơn tính, đồng hố lực phong kiến phương Bắc hùng mạnh, Việt Nam muốn đứng vững phát triển thiết phải khơi dậy phát huy tinh thần u nước, thương nịi, tình cảm cố kết người dân, tạo thành sức mạnh tổng lực Nói cách khác, thực tiễn lịch sử quy định, muốn trì trường tồn dân tộc quyền điều hành đất nước, người lãnh đạo dân tộc Việt Nam phải biết dựa vào dân, coi dân gốc lấy dân làm gốc Những luận đề tiến Nho giáo “Dân gốc nước nhà, gốc vững nước yên” (Dân vi bang bản, cố bang ninh), “Cái mà dân muốn trời phải thuận theo” (Dân chi sở dục, thiên tất tòng chi), “Dân quan trọng, xã tắc tiếp sau, vua coi nhẹ” (Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh) … ông cha ta tiếp thu ứng dụng phép chống giặc, đạo trị quốc Trần Hưng Đạo trước qua đời dặn lại Vua Trần Anh Tông “khoan thư sức dân làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách để giữ nước” Nguyễn Trãi rõ “chở thuyền lật thuyền dân”, “Lật thuyền biết dân nước”, … Đó nhà tư tưởng kiệt xuất dân tộc nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị nhân dân tồn vong, lẽ thịnh suy quốc gia, dân tộc Trong triều đại phong kiến, thuận theo “mệnh trời” hợp với “ý dân” hai yếu tố có sức thuyết phục nhất, thường viện dẫn để bảo đảm cho “chính danh” bền lâu vương triều, đồng thời chỗ dựa, giải thích cho định quan trọng thay đổi vua, dời đô, chiến tranh Bởi vậy, vương triều tiến ln trọng đến sách kinh tế xã hội để yên lòng dân lịng dân Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho yêu nước vùng đất xứ Nghệ địa linh nhân kiệt giàu truyền thống yêu nước bất khuất Truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hương đặc biệt gương yêu nước, trọng dân, thương dân, trăn trở với vận mệnh đất nước dân tộc người cha thân yêu có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm Hồ Chí Minh Có thể nói, từ nhỏ, Hồ Chí Minh tắm khơng gian giàu sắc văn hố dân tộc, giàu tinh thần u nước khơng có đáng ngạc nhiên tình cảm yêu nước, trọng dân, thương dân, sớm xuất Hồ Chí Minh Tình cảm nhân lên trở nên mãnh liệt Hồ Chí Minh lớn lên gặp cảnh nước nhà chìm đắm vịng nơ lệ, đồng bào rên xiết cảnh lầm than Khi trưởng thành tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc điểm tiến nhà tư tưởng phương Tây Trong tác phẩm tiếng Bàn khế ước xã hội, đề cập hình thành xã hội văn minh có tổ chức điều hành chặt chẽ, nhà tư tưởng khai sáng người Pháp G.G.Rútxô rằng: "quyền lực tối cao thiết lập từ cá thể thành viên hợp lại tạo nó,"1 "Những người uỷ thác nắm quyền hành pháp ông chủ nhân dân mà công chức" Điều có nghĩa, quyền lực tối cao xã hội có nhà nước ý chí chung thành viên xã hội hợp lại, hay nói cách khác nhân dân (các thành viên xã hội) người nắm giữ quyền lực cao đất nước Chính quyền nhà nước thành lập uỷ quyền nhân dân nhằm phục vụ lợi ích nhân dân Chính vậy, "Dân chúng cất nhắc hay bãi miễn họ; họ khơng phản kháng mà có phục tùng Các hình thức phủ hình thức thời dân chúng lựa chọn; dân chúng thích hình thức khác họ thay đổi đi"3 Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 nước Pháp, điều 6, điều 12, điều 13, điều 14, điều 15, khẳng định: luật pháp biểu thị ý chí chung Mọi cơng dân có quyền tham gia trực tiếp thơng qua đại biểu vào việc xây dựng luật pháp Để đảm bảo quyền người cơng dân, địi hỏi phải có lực lượng cơng cộng (bộ máy quyền), lực lượng lập lợi ích tất người khơng phải lợi ích riêng người giao sử dụng Mọi cơng dân có quyền trực tiếp thơng qua đại diện xem xét cần thiết đóng góp chung, theo dõi việc sử dụng đóng góp Xã hội có quyền bắt buộc công chức phải báo cáo công việc quản lý họ.4 Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ nhấn mạnh: "Nhằm bảo đảm quyền lợi (tức quyền bình đẳng, quyền sống, tự mưu cầu hạnh phúc - TG), có người đứng thành lập phủ, mà quyền lực đáng phủ có G.G.Rousseau: Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, H 2004, Hồng Thanh Đạm dịch thuật, thích bình giải, tr 71 G.G.Rousseau: Sđd, tr 187 G.G.Rousseau: Sđd, tr 187 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền, dịch luật sư Phan Anh, Văn Tạo, Dương Kinh Quốc, Vũ Huy Phúc, Huy Vũ, Quốc Anh: Về Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb ST, H 1989, tr 158-159 từ đồng ý người bị thống trị."1, "Nếu hình thức phủ phá hoại mục đích đó, nhân dân có quyền sửa đổi xố bỏ để xây dựng phủ mới."2 Trong năm 1924-1927 sống hoạt động Quảng Châu (Trung Quốc), Hồ Chí Minh nghiên cứu đánh giá cao phủ tiến Tôn Trung Sơn Quảng Châu hướng tới thực "một phủ dân, dân dân, theo ba nguyên tắc lớn người sáng lập Quốc dân đảng."3 Kế thừa nét đẹp truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vị trí, vai trị nhân dân nghiệp cách mạng dân tộc Chính nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò gốc rễ quần chúng nhân dân mà sau ánh sáng Cách mạng Tháng Mười Nga soi đường có “cẩm nang thần kỳ” chủ nghĩa Lênin dẫn, Người khẳng định “Đối với tơi, câu trả lời rõ ràng” nóng lịng “trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập” Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ln ln qn triệt sâu sắc tư hành động học dân gốc lấy dân làm gốc người xưa Người khẳng định nước lấy dân làm gốc ủng hộ, giúp đỡ nhân dân nguồn gốc, móng thắng lợi nghiệp cách mạng: “Nước lấy dân làm gốc Gốc có vững bền, Xây lầu thắng lợi nhân dân”5 Tuy nhiên, dừng lại mức độ kế thừa tinh hoa giá trị truyền thống dân tộc nhân loại Hồ Chí Minh trở thành người yêu nước bao người Việt Nam yêu nước trước Thực tế cho thấy, Hồ Chí Minh vượt lên nhà yêu nước trước khả sáng tạo thiên tài Trong trân trọng hấp thụ, kế thừa truyền thống “trọng dân”, “coi dân gốc”, “lấy dân làm gốc” cha ông, Người có bổ sung, phát triển làm nên diện mạo mới, chất quan niệm Vậy, bổ sung, sáng tạo nào? Trước hết, khái niệm “Dân” quan niệm Hồ Chí Minh có khác biệt với khái niệm “Dân” quan niệm nhà tư tưởng trước phương Đông phương Dẫn theo Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn: Lịch sử giới, tập 3: thời cận đại (1640-1900), Phong Đảo dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 199 Dẫn theo Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn: Sđd, tr 199 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H 2000, t 2, tr 477 Hồ Chí Minh: Sđd, t 1, tr 192 Hồ Chí Minh: Sđd, t 5, tr 409-410 Tây Các nhà tư tưởng phong kiến phương Đông dùng khái niệm “Dân” với ý nghĩa để người thuộc đẳng cấp thấp xã hội, để phân biệt với vua quan giới quý tộc1 “Dân” người bị trị Vua trời quan cha mẹ dân có trách nhiệm thay trời “ni dân”, “chăn dân” Cuộc sống người dân sướng khổ hay vui buồn phải phụ thuộc vào lòng tốt, ban phát “người trên” - thiên tử quan phụ mẫu, “kẻ dưới” - muôn dân bách tính Quan niệm nhà tư tưởng tư sản phương Tây “Dân” có bước tiến cho dân uỷ quyền cho phủ để phục vụ lợi ích dân dân có quyền thay đổi phủ phủ khơng làm tròn nhiệm vụ Tuy vậy, thực tế vị “Dân” thuộc người có của, nhà tư sản - số người xã hội; cịn số đơng kẻ bị trị, có địa vị thấp Với Hồ Chí Minh nhân dân có vị trí q bầu trời lực lượng mạnh giới: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân"2 Sâu sắc hơn, Hồ Chí Minh cho rằng, “Dân” người bị trị mà cịn người có vị chủ làm chủ Những người làm việc máy nhà nước, từ nhân viên bình thường Chủ tịch nước phải “công bộc”, “đày tớ” dân, có trách nhiệm tận tình phục vụ dân, kẻ đè đầu cưỡi cổ dân, ban phát ân huệ cho dân xã hội cũ Người rõ: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ Trong máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn Chủ tịch nước phân công làm đày tớ cho dân”3 Mặt khác, quan niệm truyền thống, “Dân” phận người dân tộc (những người bị trị) Tuy nhiên, Hồ Chí Minh, theo nghĩa rộng, “Dân” toàn dân nước Việt, Lạc cháu Hồng, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, miễn người có tinh thần yêu nước “Nhân dân bốn giai cấp công, nông, tiểu tư sản, tư sản dân tộc phần tử khác yêu nước”4 Quan niệm rộng rãi nội hàm khái niệm “Dân” tạo sở phương pháp luận quan trọng để thành lập mặt trận dân tộc thống nhất, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tranh thủ đến mức cao lực lượng, giai tầng cịn có nhiều tinh thần yêu nước đứng vào hàng ngũ cách mạng, phân hố, lập cao độ lực phản động, thù địch Thứ hai, từ bổ sung, phát triển quan niệm dân trên, Hồ Chí Minh vai trị tích cực, chủ động người dân hoạt động thực tiễn nhằm mang Một số nhà nghiên cứu cho chữ “DÂN” vốn có nguồn gốc từ chữ triện có hình tượng mắt bị que đâm thủng, xuất phát từ việc tù binh bị bắt lúc đầu bị giết, sau giữ lại để làm nô lệ, để đề phịng phản kháng bị chọc cho mù mắt Như vậy, “dân” lúc đầu để người nơ lệ - người có địa vị thấp xã hội Sau này, nội hàm khái niệm “dân” mở rộng dùng để người không thuộc giới quý tộc, không nắm chức vụ máy nhà nước Hồ Chí Minh: Sđd, t 8, tr 276 Hồ Chí Minh: Sđd, t 6, tr 515 Hồ Chí Minh: Sđd, t 7, tr 219 lại ấm no, hạnh phúc cho họ Trong quan niệm nhà tư tưởng phong kiến, “Dân” tập hợp người thụ động, với mối liên hệ không bền chặt Nhưng với Hồ Chí Minh, lại tập hợp người tổ chức chặt chẽ, có định hướng rõ ràng đoàn kết mật thiết với tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân sau bổ sung thêm tầng lớp trí thức Vận dụng quan điểm quần chúng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định, nhân dân người sáng tạo lịch sử, họ cần phải nỗ lực chủ động định vận mệnh dân tộc, sống theo tinh thần “Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Thứ ba, đề xướng “dân gốc” “lấy dân làm gốc”, thực nhà tư tưởng phong kiến quan tâm nhiều đến việc bảo vệ vương triều phong kiến Nói cách khác, quan điểm nhằm mục đích cuối phục vụ vương quyền, để phục vụ nhân dân nhân dân, dù câu chữ coi trọng, xét đến không khác phương tiện, cơng cụ mà quyền phong kiến muốn lợi dụng để trì, bảo vệ địa vị thống trị Cũng vậy, nhà tư tưởng tư sản nêu hiệu thât kêu, thật đẹp để che đậy thực tế quyền họ phục vụ chủ yếu cho thiểu số - người có của, nhà tư sản - người dân thực công cụ, phương tiện mà giai cấp tư sản lợi dụng đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, tranh giành lợi ích với đối tượng để nhà tư sản thu lợi nhuận Do vậy, dù chứa đựng số nhân tố tiến cách mạng tư sản “cách mạng không đến nơi” Với Hồ Chí Minh, dựa vào dân, coi dân gốc lấy dân làm gốc hồn tồn khơng phải hiệu, “nghệ thuật” trị, mà chiến lược cách mạng xuyên suốt thời kỳ, giai đoạn lịch sử Người không coi dân phương tiện, công cụ để phục vụ riêng lợi ích Đảng Nhà nước, mà xem động lực vĩ đại vĩ đại cách mạng, mục đích cao Đảng Nhà nước “Đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân”1 có ý nghĩa vây Rõ ràng, so với quan niệm “Dân” nhà tư tưởng phong kiến phương Đông tư sản phương Tây, quan niệm Hồ Chí Minh vượt lên nội hàm khái niệm vị thực Từ quan niệm “dân gốc” “lấy dân làm gốc” cách chật hẹp mang nặng tính hình thức nhà tư tưởng phong kiến tư sản, Hồ Chí Minh phát triển thành quan niệm rộng mở dân trả lại vị thực dân, từ thụ động tiêu cực trở thành chủ động tích cực; từ cơng cụ, phương tiện trì quyền lực giới thống trị trở thành thực gốc làm gốc tiến cao để chủ làm chủ đất nước Đây tư tưởng lớn vừa mang tính nhân văn cao cả, vừa có ý nghĩa chiến lược sâu sắc, đóng góp xuất sắc Hồ Chí Minh vào kho tàng tư tưởng nhân văn nhân loại Với quan niệm khoa học sáng tạo dân gốc lấy dân làm gốc trên, Hồ Chí Minh đồng thời đặt vấn đề giải cách triệt để mối quan hệ dân nước Hồ Chí Minh: Sđd, t 5, tr 65 Trong quan niệm nhà tư tưởng thời phong kiến, nước (xã tắc) với muôn dân thuộc nhà vua - trời Vua trời trao cho trọng trách thay mặt trời cai quản, chăm lo cho vững bền đất nước ấm no muôn dân Vua biểu tượng tiêu biểu quốc gia độc lập, có chủ quyền, niềm tự hào muôn dân Ngược lại, đất nước bị độc lập đồng nghĩa ngơi vua khơng cịn quyền cai quản đất nước muôn dân bị rơi vào tay kẻ thống trị ngoại bang Chính với ý nghĩa này, Lý Thường Kiệt mạnh mẽ khẳng định “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” (Sông núi nước Nam vua Nam ở) lời mở đầu tuyên ngôn độc lập lịch sử dân tộc ta Vì vậy, trật tự xã hội phong kiến trung quân quốc hai mệnh đề luôn xếp liền với Yêu nước phải trung với vua Trung với vua có nghĩa yêu nước Tội mưu phản, chống lại vua tội phản quốc bị xếp vào hàng mười tội đại ác bị xử cực hình tàn khốc Trong đó, mối quan hệ dân nước thường trọng cho dù sách kinh điển Nho giáo có khẳng định “Dân gốc nước” quyền lực nhà vua bị suy yếu, ngơi vua bị đe doạ, vai trị dân nước (mà thực vua) ý Nói cách khác, đề cập, vai trò dân trật tự xã hội phong kiến vị thụ động hình thức Tuy nhiên, điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam thời phong kiến xuất số nhà tư tưởng tiến bộ, vượt lên giáo điều hạn hẹp Điển hình trường hợp Nguyễn Trãi Có thể xem ơng nhà tư tưởng tiến thời phong kiến nước ta, với tư tưởng nhân nghĩa bật, chứa đựng nội dung quan hệ dân nước Một số cơng trình nghiên cứu khẳng định, với Nguyễn Trãi, nước nhà bị giặc Minh xâm chiếm, diễn cảnh “Thui dân đen lò bạo ngược, hãm đỏ hố tai ương” cứu nước trước hết phải trừ “cường bạo”, phải cứu dân, yên dân (Việc nhân nghĩa cốt yên dân)1 Chọn vua sáng để theo, giúp vua làm cho đất nước thái bình, người người no ấm điểm bật quan niệm làm người Nguyễn Trãi Điều lý giải ông không bị ràng buộc chữ “trung” theo quan niệm truyền thống, nghĩa tận trung với cá nhân, dòng họ Dù vậy, điều kiện lịch sử thời, quan niệm Nguyễn Trãi không tránh khỏi hạn chế thuộc dòng tư tưởng phong kiến Việt Nam, trọng vai trò vua thần dân đất nước, vị dân thụ động, chờ ban phát ân huệ, vị chủ động, người chủ Đến thời cận đại lịch sử dân tộc, Phan Bôi Châu người đưa quan niệm rõ mối quan hệ dân nước Đặt vấn đề “Nước ta đâu?”, ơng cho ba nguyên nhân là: “Ba dân biết dân, Mặc quân với quốc, mặc thần với ai” Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1993, tr 268 Hải ngoại huyết thư, Chương Thâu: Phan Bội Châu - Nhà yêu nước, nhà văn hố lớn (tái có bổ sung), Nxb Nghệ An, 2005, tr 243 Ông xác định: đất nước người Việt Nam, “Dân dân nước, nước nước dân”1 Như vậy, quan niệm Phan Bội Châu, dân nước có mối liên hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau, dân người đất nước đất nước người dân; người dân khơng có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn giang sơn đất nước bị kẻ ngoại bang nô dịch Tuy nhiên, điều hạn chế Phan Bội Châu ông không thấy vai trị nơng dân cơng nhân - hai lực lượng đông đảo nhất, cách mạng xã hội, nghiệp cứu nước, cứu dân mà ông khởi xướng Kế thừa quan niệm tiến nhà yêu nước thời trước, Hồ Chí Minh rõ: “Do nhiều người nhóm lại mà thành làng Do nhiều làng nhóm lại mà thành nước Người gốc làng nước”2 Tiến xa hơn, phát triển quan niệm Phan Bội Châu, Người nhấn mạnh: “Dân ta phải giữ nước ta, Dân nước, nước mẹ chung.”3 Vượt lên hết, Hồ Chí Minh đề xướng quan điểm mẻ, triết lý nhân sinh sâu sắc độc lập đất nước: “nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Như vậy, từ xác định dân hạt nhân, gốc đất nước, tiến đến xem dân đất nước tiến coi việc dân hưởng hạnh phúc tự tiêu chí quan trọng nước độc lập, cung bậc tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân nước, thể bước phát triển Người vấn đề Rõ ràng, so với quan niệm nhà yêu nước tiền bối, quan niệm Hồ Chí Minh hẳn chiều sâu tư tưởng giá trị nhân văn, nhân đạo Sự vật hay trình lịch sử q trình vận động ln ln chứa đựng yếu tố có tác dụng định phát triển thân chúng yếu tố thường gọi động lực phát triển Hồ Chí Minh nêu cho gương mẫu mực nhận thức phát huy vai trò nhân dân - với ý nghĩa động lực chủ yếu - để giải phóng dân tộc, phát triển đất nước Trong công đổi đất nước nay, điều mang giá trị thời sâu sắc Thực tiễn làm sáng rõ, đâu nhân dân thực coi nguồn động lực, mục tiêu chủ trương sách Đảng Nhà nước đó, tình hình kinh tế, trị, xã hội ổn định phát triển thuận lợi; ngược lại, tình hình khó khăn, chí rơi vào khủng hoảng, bất ổn Hải ngoại huyết thư, Sđd, tr 243 Hồ Chí Minh: Sđd, t 5, tr 98-99 Hồ Chí Minh: Sđd, t 4, tr 486 Hồ Chí Minh: Sđd, t 4, tr 56 ... động lực phát triển Hồ Chí Minh nêu cho gương mẫu mực nhận thức phát huy vai trò nhân dân - với ý nghĩa động lực chủ yếu - để giải phóng dân tộc, phát triển đất nước Trong công đổi đất nước nay,... gốc tiến cao để chủ làm chủ đất nước Đây tư tưởng lớn vừa mang tính nhân văn cao cả, vừa có ý nghĩa chiến lược sâu sắc, đóng góp xuất sắc Hồ Chí Minh vào kho tàng tư tưởng nhân văn nhân loại Với... sáng tạo dân gốc lấy dân làm gốc trên, Hồ Chí Minh đồng thời đặt vấn đề giải cách triệt để mối quan hệ dân nước Hồ Chí Minh: Sđd, t 5, tr 65 Trong quan niệm nhà tư tưởng thời phong kiến, nước (xã

Ngày đăng: 08/04/2022, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w