1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG ĐIỀU PHẬT ĐÃ DẠY - Diệu Đế Thứ Ba (Chân lý về Sự Chấm Dứt Khổ)

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương IV Diệu Đế Thứ Ba (Chân lý Sự Chấm Dứt Khổ) Diệu Đế Thứ Ba là: có khỏi, có tự do, có giải khỏi “Khổ” Đó chấm-dứt liên tục “Khổ” Diệu Đế “chân lý” Chấm-Dứt Khổ (Dukkha-nirodhaariyasacca) Đó Niết-bàn (Nibbāna) Để chấm dứt Khổ cách hồn tồn rõ ràng phải loại trừ tận gốc nguyên-nhân gây Khổ, DụcVọng (tanhā) mà thảo luận chương kế trước Vì vậy, chữ Niết-bàn gọi “tanha-kkhaya”: tắt ngấm dục-vọng, hay diệt-ái + Bây bạn đặt câu hỏi: Nhưng Niết-bàn gì? Đã có nhiều giấy mực sách viết nhằm trả lời cho câu hỏi tự nhiên đơn giản này, nhiên cách ngày làm cho vấn đề thêm rắc rối phức tạp hơn, thay làm sáng tỏ Niếtbàn đích thực Chỉ có cách trả lời hợp lý là: Câu hỏi khơng trả lời cách đầy đủ thoả đáng ngơn ngữ được, ngôn ngữ người nghèo nàn diễn đạt tính chất đích thực Sự Thật Tuyệt Đối, Niết-bàn 92 • Những Điều Phật Đã Dạy Ngôn ngữ tạo sử dụng người để diễn đạt vật, việc, ý tưởng theo cách trải nghiệm nhận thức giác-quan tâm-trí người Còn trải nghiệm siêu phàm siêu trải nghiệm Sự Thật Tuyệt Đối khơng thể nhận thức giác-quan hay tâm-trí cách dễ dàng Do vậy, khơng thể có ngơn từ diễn tả trải nghiệm tuyệt đối đó, cá khơng thể có ngơn từ ngơn ngữ để diễn tả đất đai bờ (vì chưa có trải nghiệm bước đất liền) Con rùa kể cho người bạn Cá Rùa quay trở lại hồ nước sau ‘đi đất liền’ Cá liền nói: “Ạ, ý bạn bạn ‘bơi’ phải khơng” Con Rùa cố gắng giải thích cho Cá khơng thể ‘bơi’ đất liền được, đất thể cứng, mặt đất Nhưng Cá khăng khăng khơng thể tồn thứ kiểu ‘mặt đất’ đó, phải thể lỏng nước hồ, có sóng, bơi lặn (Kiểu như: người phàm tục trần gian với khái-niệm phàm tục mà muốn hiểu trạng thái siêu trần gian vượt khỏi khái-niệm phàm tục Người không chứng ngộ trạng thái Niết-bàn khơng thể hiểu Niết-bàn, Cá cảnh giới nước hiểu cảnh giới mặt đất) Ngôn từ biểu tượng dùng để thể vật ý tưởng mà biết được; biểu tượng khơng nhiều cịn khơng thể chuyển tải chất đích thực vật thơng thường Ngôn ngữ xem đánh lừa, làm lạc hướng người nên người khó mà hiểu Sự Thật Vì vậy, Kinh Lăng Già Đại Thừa Diệu Đế Thứ Ba • 93 (Lankavatara-sutra) có ghi rằng: “Kẻ ngu bị mắc bẫy ngôn từ, voi mắc lầy.”1 Tuy nhiên, khơng thể làm khơng có ngơn ngữ Nhưng mà, chữ Niết-bàn diễn đạt giải thích ngơn từ mang tính khẳng định, dễ chụp lấy ‘ý tưởng’ dính liền với từ ngữ đó, chí có lại ‘ý tưởng’ hoàn toàn ngược lại Do vậy, Niết-bàn thường diễn tả ngơn từ dạng phủ định,2 có lẽ cách nguy hiểm Vì vậy, (Niết-bàn) thường nói đến chữ phủ định như: Tanhakkhaya (sự tắt ngấm dục vọng, diệt-ái), Asamkhata (sự khơng cịn điều-kiện, vơ-vi), Virāga (sự vắng-dục, hết tham-muốn), Nirodha (sự chấm-dứt, diệt), Nibbāna (sự thổi-tắt, tắt-đi, tắt-ngấm) + Chúng ta xem xét số lời định nghĩa mô tả sau Niết-bàn, chúng thấy ghi trong kinh nguyên thủy Pāli: Kinh Lăng-Già (Lanka Sutra), trang 113 Thực có số chữ mang nghĩa khẳng định dùng để diễn tả Niết Bàn, ví dụ như: Siva (Sự mang lại điều lành), Khema (Sự an-tồn), Suddhi (Sự tinh-khiết, Sự thanh-tịnh), Dipa (Hịn đảo), Sarama (Nơi nương tựa), Tana (Sự Bảo vệ), Para (Bờ bên kia; Bỉ ngạn); Santi (Sự bình-an, Sự tĩnh-mặc) - Có 33 chữ đồng nghĩa “Niết-bàn” chương Liên-kết “Vô-Vi” (Asamkhata-samyutta”, tức chương 43 Bộ Kinh Liên-Kết (SN) Hầu hết chữ mang ý nghĩa ẩn dụ (Các kinh SN 43:01─44, Quyển 4) 94 • Những Điều Phật Đã Dạy ▬ “Chính chấm-dứt hồn tồn “sự thèm-khát” (dụcvọng, tanhā), từ-bỏ nó, bng-bỏ nó, giải-thốt khỏi nó, tách-ly khỏi nó.”3 ▬ “Sự làm lắng-lặn có điều-kiện (vơ vi), dẹp-bỏ ơ-nhiễm, tắt ngấm dục-vọng, giải-thốt, chấm-dứt, Niết-bàn”.4 ▬ “Này Tỳ kheo, Tuyệt-Đối? (Asamkhata: khơng cịn điều-kiện, vơ-vi) Này Tỳ kheo, khơng-cịn tham (rāga-kkhayo), khơng-cịn sân (dosakkhayo), khơng-cịn si (moha-kkhayo) Điều gọi Tuyệt-Đối.”5 ▬ “Này Rādha, tắt-ngấm dục-vọng (tanha-kkhayo, diệt hay tận) Niết-bàn.”6 ▬ “Này Tỳ kheo, tất pháp, dù hữu vi hay vơ vi, tách-ly (viraga) cao q Để nói là, thốt-khỏi tự-ta (ngã mạn, ta-đây), tiêu-diệt dục-vọng7, bứng-bỏ dính-mắc, cắt-đứt liên-tục, tắt-bặt thèm-khát (dục-vọng), tách-ly, chấm-dứt, Niết-bàn.”8 Mhvg (Alutgama, 1922) trang 10; SV tr 421 Thật lý thú biết định nghĩa Sự Diệt Khổ (Nirodha) Bài Thuyết Giảng Đầu Tiên Đức Phật khu Vườn Nai Sarnath khơng có chữ “Niết-bàn” cả, định nghĩa có nghĩa (Niết-bàn) S I, trang 136 Ibid IV, trang 359 Ibid III, trang 190 Ở đây, chữ gốc pipasa có nghĩa “sự thèm-khát”, tức dục-vọng A (PTS) II, trang 34 Diệu Đế Thứ Ba • 95 ▬ Khi có du sĩ ngoại đạo (parivrajaka) hỏi Niết-bàn gì, ngài Xá-Lợi-Phất, vị đệ tử lỗi lạc Phật, trả lời giống định nghĩa vô-vi (asamkhata) Đức Phật nói (ở trên): (tắt ngấm) khơng-cịn tham, khơng-cịn sân, khơng-cịn si ▬ “Sự (tắt ngấm)dập tắt tham muốn, tắt ngấm sân hận, tắt ngấm ảo tưởng (sự dập tắt Tham, Sân, Si).”9 ▬ “Sự dẹp-bỏ tiêu-diệt tham-muốn dục-vọng Năm Uẩn bị dính-chấp (năm thủ uẩn): chấm-dứt Khổ.”10 ▬ “Sự chấm-dứt liên-tục hiện-hữu trở-thành (bhavanirodha) Niết-bàn”.11 + Và thêm nữa, nói “Niết-bàn”, Đức Phật nói: ▬ “Này Tỳ kheo, có thứ khơng (cịn) sinh, khơng sinh trưởng, không bị điều-kiện (vô vi) Nếu thứ khơng (cịn) sinh, khơng sinh trưởng, khơng bị điều-kiện (vơ vi), khơng có lối-thốt cho thứ (cịn) sinh, sinh trưởng, bị điều-kiện (hữu vi) Nhưng có thứ khơng (cịn) sinh, khơng sinh trưởng, khơng bị điều-kiện (vơ vi), nên có lối-thốt cho thứ (còn) sinh, sinh trưởng, bị điều-kiện (hữu vi).”12 S (PTS) IV, trang 251 10 Lời ngài Xá-Lợi-Phất (Sariputta) MI (PTS) trang 191 11 Lời ngài Musila, đệ tử khác Đức Phật S II (PTS) trang 117 12 Ud (Colombo, 1929) trang 129 96 • Những Điều Phật Đã Dạy ▬ “Ở (trạng thái Niết-bàn), bốn yếu tố tứ đại đất, nước, lửa gió khơng có chỗ; ý niệm chiều dài rộng, tinh tế thô sơ, xấu tốt, tên (danh) hình-thức (sắc) tất bị hủy diệt; khơng cịn giới hay cõi nào; khơng cịn sự-đến, sự-đi, sự-đứng; khơng cịn chết hay sống; khơng cịn thấy đối-tượng giác quan (dục).”13 Bởi Niết-bàn diễn tả thể “phủ định” vậy, nhiều người nhầm tưởng phủ định hay tiêu cực biểu lộ diệt-vong ngã Niết-bàn chắn hủy-diệt ‘ngã’ hay ‘Ta’, làm có ‘Ta’ hay ‘ngã’ để hủy diệt Nếu có nữa, hủydiệt ảo-tưởng (si mê), hủy-diệt ý tưởng sai lầm ‘Ta’ (than kiến, ngã kiến, ngã chấp) mà Nếu nói Niết-bàn tiêu cực hay tích cực không Nhưng ý tưởng nghĩa ‘tiêu cực’ hay ‘tích cực’ tương đối (do so sánh mà có) chúng thuộc phạm vi hai mặt đối đãi, nhị nguyên Những từ ngữ (đối đãi, nhị ngun) khơng thể dùng để mô tả Niết-bàn hay Sự Thật Tuyệt Đối cho được, Niếtbàn Sự Thật Tuyệt Đối vượt khỏi so sánh, đối đãi, nhị nguyên Một ngôn từ phủ định không thiết để trạng thái phủ định Ví dụ tiếng Pāli hay tiếng Phạn chữ để “sức khoẻ” arogya lại chữ thể phủ định, có nghĩa “sự không bệnh đau” Nhưng chữ arogya (sức khoẻ, không bệnh đau) không diễn tả trạng thái phủ định hay tiêu cực Chữ “bất tử” [tiếng Anh là: im-mortal, tiếng Phạn là: Amrta, tiếng Pāli là: 13 Ibid, trang 128; D I (Colombo, 1929) trang 172 Diệu Đế Thứ Ba • 97 Amata] chữ thể phủ định đồng nghĩa với chữ “Niết-bàn”, khơng diễn tả trạng thái phủ định hay tiêu cực Sự phủ-định phủ-định khơng phải phủ-định! Một từ đồng nghĩa với “Niết-bàn”, chữ ‘Sự giảithoát’, tức ‘Sự tự-do’ (tiếng Pāli: Mutti, tiếng Phạn: Mukti) Khơng nói “sự giải-thoát” hay “sự tự-do” tiêu cực cho Ngay giải-thốt hay tự-do có mặt tiêu cực giải-thốt, tự-do khỏi chướngngại, khỏi điều xấu hay điều tiêu cực mà Nhưng thân “sự giải thốt” hay “sự tự do” khơng phải tiêu cực Vì vậy, “Niết-bàn”, Mutti hay Vimutti, Sự Tự-Do Tuyệt Đối kà tự khỏi xấu-ác, khỏi tham, sân, si; thoát khỏi điều thuộc hai-mặt đối đãi, nhị nguyên, tương-đối, thời gian khơng gian + Chúng ta tìm thấy thêm ý-tưởng “Niết-bàn” Sự-Thật Tuyệt Đối kinh “Phân Biệt Giới” (Dhātuvibhanga Sutta; MN 140) Bài kinh quan trọng Phật nói cho vị tu sĩ Pukkusāti (như kể trước Chương II), người mà Đức Phật gặp chịi xưởng gốm vào đêm n tĩnh đó, lúc Phật nhận thấy có trí chân thành Điều cốt lõi phần kinh ghi sau: “Một người cấu tạo sáu yếu-tố: thể cứng (đất), thể lỏng (nước), thể nhiệt (lửa), thể động (gió), khơng gian thức Người phân tích chúng nhận thấy không yếu-tố chúng ‘ta’ hay ‘của-ta’ Người hiểu thức xuất (sinh) biến (diệt) nào, cảm-giác dễ chịu, khó chịu trung tính xuất (sinh) 98 • Những Điều Phật Đã Dạy biến (diệt) Sau biết vậy, tâm người giải thốt, bng xả Rồi người tìm thấy bên Bng-Xả tinh khiết (Upekkhā) mà người hướng (tâm) tới chứng đắc trạng thái tâm linh cao siêu nào, người biết bng-xả tinh khiết kéo dài thời gian lâu.”14 Nhưng người nghĩ: “Nếu tơi hội tụ (chú hướng, hướng) buông-xả khiết vô nhiễm vào cảnh xứ không gian vô-biên (không vô biên xứ) phát triển tâm hướng theo đó, tạo-tác tâm (samkhatam).”15 “Nếu hội tụ buông-xả khiết vô nhiễm vào cảnh xứ thức vô-biên (thức vô biên xứ) … vào cảnh xứ trốngkhông (vô sở-hữu xứ) … vào cảnh xứ khơng có nhận-thức khơng phải khơng cịn nhận-thức (phi tưởng phi phi tưởng xứ) phát triển tâm hướng theo đó, tạo-tác tâm (samkhatam).” (Chữ Upekkha = Upa: vơ tư, -ikkha: thấy, nhìn): có nghĩa là: nhìn vật diễn tiến cách vơ tư; xả-bỏ, bng-xả; tâm tính thứ tư Tứ Vơ Lượng Tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả.) 14 Lưu ý, tất trạng thái tâm linh huyền vi (như tầng chứng đắc thiền định), khiết cao siêu, tạo-tác tâm, bị chi phối điều-kiện (hữu vi, samkhata) Chúng Thực Tại vô vi, Chân Lý (sacca) 15 Diệu Đế Thứ Ba • 99 “Vậy lúc đó, người khơng cịn tạo-tác tâm, không ý-muốn liên-tục trở-thành (bhava, hiện-hữu) hay diệt-vong (vi-bhava, không hiện-hữu).16 “Bởi người khơng cịn tạo-tác, khơng ý-muốn liên-tục trở-thành hay diệt-vong, nên người khơng cịn dính-chấp vào thứ giới; người khơng dính-chấp thứ giới, người khơng cịn lo-âu (khích động); người khơng cịn lo-âu, người đươvj hồn tồn tĩnh-lặng bên [tức hoàn thổi tắt bên trong, paccattam yeva parininibbayati] Và người biết rằng: ‘Sinh tận, đời sống thánh thiện sống, cần làm làm xong, khơng cịn phải làm nữa.’17 “Bây giờ, người trải nghiệm cảm-giác sướng [dễ chịu], khổ [khó chịu] trung tính [khơng sướng khơng khổ], người biết vơ-thường, khơng cịn trói buộc mình, khơng cịn nếm trải mê-thích Dù cảm-giác gì, người trải nghiệm khơng bị dính mắc theo (visamyutto) Người biết tất cảm-nhận bị làm vắng-lặng với tan tã thân, giống lửa tắt dầu cạn tim hết “Do vậy, Tỳ kheo, người phú phú với trí-tuệ tuyệt đối, trí-biết chấm-dứt Khổ (dukkha) loại trí-tuệ thánh thiện tuyệt đối Điều có nghĩa người khơng tạo nghiệp mới, giải khỏi dục-vọng, tham-muốn, cố-ý (tư) 16 17 Có nghĩa lúc người thành A-la-hán 100 • Những Điều Phật Đã Dạy “Sự giải-thoát người đó, dựa Sự Thật, khơng thể lay chuyển Này Tỳ kheo, thứ thực-tại (mosadhamma) sai giả; thứ thực-tại (amoshadhamma) Niết-bàn, Sự Thật (Sacca) Do vậy, Tỳ kheo, người phú phú với Sự Thật Tuyệt Đối Bởi vì, Sự Thật Thánh Thiện Tuyệt Đối (paramam ariya-saccam) Niết-bàn, Thực-Tại.” + Trong lần thuyết giảng khác, Đức Phật trước sau sử dụng từ “Sự Thật” để thay cho “Niết-bàn”: “Ta dạy cho thầy Sự Thật Con Đường dẫn đến Sự Thật”.18 – nhứt định chữ “Sự Thật” có nghĩa “Niếtbàn” + Bây giờ, Sự Thật Tuyệt Đối nghĩa gì? Theo Phật giáo: “Sự Thật Tuyệt Đối khơng có điều tuyệt đối giới, thứ tương đối, có điều-kiện (hữu vi) vơthường; khơng có thực-chất khơng thay đổi, thường hằng, tuyệt đối ‘Ta’ (bản ngã), ‘Linh hồn’ hay Atman bên hay bên ngồi Đây Sự Thật Tuyệt Đối Đã Sự Thật khơng là phủ-định, có diễn đạt phổ biến thật phủ định Sự chứng ngộ Sự Thật này, tức nhìn thấy “đúng chúng thực là” (yathābhūtam) khơng cịn ảo-tưởng hay vơ-minh (avijja),19 dập tắt dục-vọng (tanhākkhaya), chấm-dứt (nirodha) Khổ, Niết-bàn 18 S V (PTS), trang 369 Đối chiếu kinh Lăng-Già (Lanka), trang 200: “Này Mahamati, Niết Bàn nghĩa nhìn thấty trạng thái ‘đúng chúng thực là.’” 19 Diệu Đế Thứ Ba • 101 Một điều thú vị hữu ích để nhớ là: quan điểm Phật giáo Đại thừa “Niết-bàn khơng khác với ln-hồi sinh tử (samsāra)”.20 Cũng vậy, Niết-bàn hay luân-hồi sinh tử một, tùy theo cách nhìn bạn—là chủ-quan (mê chấp) hay khách-quan (tỉnh ngộ) Quan điểm Ðại thừa có lẽ phát triển từ ý-tưởng thấy có kinh Pāli Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) mà ta vừa thảo luận ngắn gọn kế Tuy nhiên, nghĩ Niết-bàn kết tự nhiên dập tắt dục-vọng lại không đúng! Niết-bàn kết điều Giả sử, Niết-bàn kết lẽ phải nhân (theo lý nhân-quả); theo lý hữu-vi (samkhata), hệ tác động nhân mà có Nhưng Niết-bàn khơng phải nhân hay Niết-bàn vượt lý nhân Sự Thật (Chân Lý) khơng phải kết hay hệ thứ Niết-bàn khơng phải tạo trạng thái tâm linh huyền vi giống trạng thái tầng thiền định (jhana hay samādhi) CHÂN LÝ LÀ CHÂN LÝ NIẾT-BÀN LÀ NIẾT-BÀN Điều bạn làm nhìn-thấy nó, chứng ngộ Có Con Đường (đạo) dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn Nhưng Niết-bàn kết Con Đường này.21 Bạn Ngài Long Thọ (Nagarjuna) nói rõ rằng: “Luân hồi sinh tử khơng khác với Niết Bàn Niết Bàn khơng khác với Ln hồi sinh tử” (Madhya, Kari XXV, 19) 20 Một điều hữu ích nên nhớ: Trong Chín Pháp Siêu Việt (navalo-kuttaradhamma), Niết-bàn siêu việt, vượt Thánh Đạo (magga Đạo) Thánh Quả (phala) 21 102 • Những Điều Phật Đã Dạy leo lên núi theo con-đường, núi kết con-đường tạo Bạn nhìn thấy ánh sáng, ánh sáng kết mắt bạn (Núi Ánh sáng Bạn phải leo lên đỉnh núi phải nhìn thấy ánh sáng Dù bạn có leo hay nhìn, khơng leo khơng nhìn, núi núi, ánh sáng ánh sáng Đó Sự Thật, Chân Lý, Hiện Thực kết ‘leo’ hay ‘nhìn’ cả.) + Nhiều người thường hỏi: Vậy sau Niết-bàn đến gì? Câu hỏi khơng thể nên đặt ra, Niết-bàn Sự Thật Tột Cùng Và Tột Cùng (tối hậu), chẳng có cịn sau Nếu có sau Niết-bàn, Sự Thật Tột Cùng Niết-bàn Một du sĩ tên Radha đặt câu hỏi với Đức Phật theo cách khác: “Mục-đích (hay kết cuộc) Niết-bàn gì?” Câu hỏi có ý giả định trước có sau Niết-bàn, ‘cái’ mục-đích hay kết-cuộc Niết-bàn Vì vậy, Đức Phật trả lời ông ta rằng: “Này Rādha, câu hỏi khơng thể bắt giới hạn nó, (tức câu hỏi khơng hợp lý, ngồi lề) Một người sống đời thánh thiện coi Niết-bàn cú nhảy cuối [vào Sự Thật Tuyệt Đối] mục tiêu, kết-cuộc tối hậu (của đời sống thánh thiện đó).”22 + Một số diễn dịch phổ biến khơng như: “Đức Phật nhập vào Niết-bàn” hay “Phật nhập Đại-Niết-bàn sau 22 S III (PTS) trang 189 Diệu Đế Thứ Ba • 103 Phật mất” làm phát sinh nhiều tưởng-tượng suyđoán Niết-bàn.23 Một bạn nghe “Đức Phật nhập vào Niết-bàn hay Bát-Niếtbàn”, bạn coi Niết-bàn ‘trạng thái’ hay ‘địa hạt’, ‘nước’, ‘cõi’, hay ‘cảnh giới’ mà có nhiều thứ hữu, sau bạn lại cố gắng hình dung tưởng tượng ‘cảnh giới’ theo ý nghĩa khái niệm gian mà bạn dùng trần gian bạn sống Cách nói “nhập”, “đi vào Niếtbàn” hồn tồn khơng có ghi 03 Tạng kinh điển Phật giáo nguyên thủy Trong kinh văn Phật giáo khơng có chữ gọi “vào, nhập, nhập vào Niết-bàn sau chết” Có chữ "Parinibbuto" dùng để chết vị Phật hay vị A-la-hán chứng ngộ Niết-bàn, khơng có nghĩa “nhập vào Niết-bàn” "Parinibbuto" có nghĩa là: “hồn tồn biến mất” “hoàn toàn bị thổi tắt”, hay “hoàn toàn tắt ngấm ”, Phật hay vị A-la-hán khơng cịn tái hiện-hữu sau chết (Lưu ý : nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề dịch chữ Pari-nibbana (bát niết-bàn) với nghĩa ‘Niết-bàn cuối cùng’) + Rồi lại có câu hỏi khác đặt là: “Điều xảy vị Phật hay vị A-la-hán sau chết, sau bát-Niết-bàn (parinibbana)?” Câu hỏi thuộc diện câu hỏi không Nhiều người viết: “sau Niết-bàn (Nibbana) Đức Phật” thay viết là: “sau Bát-Niết-bàn (Parinibbana) Đức Phật” Đúng ra, “sau Niết Bàn (Nibbana) Đức Phật” khơng có nghĩa cách diễn đạt khơng có kinh văn Phật giáo Trong Tạng Kinh, lời diễn đạt luôn “sau Bát-Niết-bàn Đức Phật” (tức sau Phật bát-niếtbàn=sau niết-bàn cuối Phật) 23 104 • Những Điều Phật Đã Dạy trả lời (avyākata).24 Ngay Đức Phật nói điều này, Phật muốn khơng có ngôn từ vốn từ vựng diễn tả "điều gì" xảy vị A-lahán sau chết Khi trả lời Vaccha, du sĩ ngoại đạo, Phật nói điều khoản “sinh” “không sinh” không áp dụng cho vị A-la-hán ‘sắc, thọ, tưởng, hành, thức’ liên kết với “sinh” “khơng sinh” hồn tồn bị tiêu diệt nhổ tận gốc, khơng cịn tái khởi sinh sau chết.25 Một vị A-la-hán sau chết thường so sánh ‘một lửa tắt củi đốt cháy hết’, hay ‘một đèn tắt đi dầu cạn, tim hết’.26 Ở cần phải hiểu cách rõ ràng, rạch rịi, khơng nhầm lẫn, rằng: Cái ví với lửa hay đèn tắt Niết-bàn, mà ví với lửa tắt ‘con người’ cấu thành Năm-Uẩn chứng ngộ Niết-bàn Ðiểm cần nhấn mạnh nhiều người, số học giả uyên bác, hiểu lầm diễn dịch sai ‘ẩn-dụ để Niết-bàn’ Đức Phật Niết-bàn không so sánh với lửa hay đèn tắt đi! + Một câu hỏi phổ biến là: Nếu khơng có ‘Ta’ hay ‘ngã’ (Atman) ‘ai’ chứng ngộ Niết-bàn? Trước nói tiếp Niết-bàn, tự hỏi câu là: Nếu khơng có 24 S IV (PTS) trang 375 25 M I (PTS), trang 486 26 Ibid I, trang 487; III trang 245; Sn (PTS), Volume.232 (trang 41) Diệu Đế Thứ Ba • 105 ‘Ta’, ‘ai’ nghĩ bây giờ? Chúng ta biết trước đây, ý-nghĩ người-nghĩ, khơng có ngườinghĩ đằng sau ý-nghĩ Tương tự vậy, “trí-tuệ Bátnhã” (paňňa), “sự chứng-ngộ” chứng ngộ Niết-bàn Khơng có ‘ai’ đằng sau chứng ngộ Khi thảo luận chương trước nguồn-gốc Khổ (dukkha) thấy rằng, thứ ─ dù vật, sống, hay hệ thống ─ thuộc chất khởisinh, có chất mầm móng chấm-dứt (Cái có sinh có diệt) Vậy Khổ (dukkha), vịng ln-hồi (samsāra) có tính chất khởi-sinh, theo lý tự có tính chất biến-diệt Sự Khổ (dukkha) khởi-sinh có Dục-Vọng (tanhā) gây ra, chấm-dứt có Trí-Tuệ (paňňa) "Dục-vọng" "Trí-tuệ" nằm năm-Uẩn, biết trước đây.27 Như vậy, mầm mống khởi sinh chúng nằm năm-Uẩn chấm-dứt chúng nằm năm-Uẩn Ðây ý nghĩa chân thực lời Phật dạy: “Chính thân dài fathom (fathom đơn vị đo chiều dài, khoảng 1.82m), ta tuyên bố giới, khởisinh giới, chấm-dứt giới, con-đường dẫn đến chấm-dứt giới.”28 Ðiều có nghĩa rằng, tất bốn Sự Thật Tứ Diệu Đế tìm thấy năm-Uẩn, nghĩa bên ta [Ở đây, Xem trang nói “Hành Uẩn” trước (Dục-vọng trí-tuệ thuộc tạo-tác tâm, hành uẩn.) 27 28 A (Colombo, 1929) trang 218 106 • Những Điều Phật Đã Dạy danh từ “thế giới” (loka) Phật dùng thay cho danh từ dukkha: “khổ”] Ðiều có nghĩa rằng, khơng có thế-lực bên tạo khởi-sinh chấm-dứt Khổ (Khơng có lực tạo hóa sinh Khổ diệt Khổ.) Khi trí-tuệ tu tập phát triển theo Tứ Diệu Đế [đề tài thảo luận bàn kế tiếp] trí-tuệ nhìn thấy bí-mật sự-sống, nhìn thấy thực-chất ‘đúng chúng thực là’ Khi bí mật khám phá, Sự Thật nhìn thấy, tất nguồn-lực [vốn mạnh mẽ tạo liên-tục vòng luân-hồi sinh-tử mê-tưởng vơ-minh] trở nên vắnglặng, khơng cịn khả để tạo tác nghiệp; khơng cịn mêtưởng vơ-minh nên khơng cịn dục-vọng muốn liên-tục (hiện hữu) Giống bệnh tâm chữa trị chấm dứt sau nguyên-nhân hay bí mật bệnh tâm thần khám phá nhìn thấy bệnh nhân + Trong hầu hết tơn giáo, “hạnh-phúc siêu việt” (chữ La-tinh “summmum bonum”) đạt sau chết Nhưng Niết-bàn chứng ngộ đời này, khơng cần phải đợi đến lúc chết "đạt" hay nếm trải Người chứng ngộ Sự Thật, Niết-bàn, người hạnhphúc gian Người thoát khỏi “những phức-tạp”, ám-muội, bất-an trói-buộc gây phiền khổ cho người Người có ‘sức-khỏe tâm’ hồn hảo Người khơng hối tiếc quá-khứ, không bận tâm tương-lai, mà sống trọn vẹn hiện-tại.29 29 S I (PTS) trang Diệu Đế Thứ Ba • 107 Do vậy, người trân trọng vui sống mọi-sự theo cảmnhận tinh khiết nhất, khơng có tự phóng tâm Người vui tươi, hoan hỷ, vui sống sự-sống tịnh, với giác-quan dễ chịu, khơng cịn âu-lo, tĩnh-lặng bình-an.30 Do người khơng-cịn tham, sân, si đầy ích kỷ, tự-ta (ngã mạn, ta-đây), tự-cao tự-đại, tất "ô-nhiễm" vậy, người trong-sạch (thanh tịnh) hiền-từ (nhẹ nhàng), đầy lòng từ-bi bao quát, tử tế, thông cảm, thấuhiểu bao-dung Sự phục-vụ người cho tha nhân thanh-khiết nhất, người khơng cịn ý-nghĩ ‘Ta’ (đã phá ngã) Người khơng sở đắc thêm gì, khơng tích lũy thêm gì, thứ thuộc tâm linh, người khỏi ảo tưởng ‘Ta’ thoát khỏi ‘dục-vọng’ muốn trở-thành + Niết-bàn vượt ngôn từ nhị nguyên so sánh đối đãi Nó vượt khỏi quan-niệm xấu tốt, sai, hiện-hữu hay khơng hiện-hữu, có hay khơng có Ngay chữ “hạnh-phúc” (sukha) dùng để mơ tả Niết-bàn hồn tồn mang nghĩa khác biệt (so với nghĩa phàm thường gian nó) Ngài Xá-Lợi-Phất hơm nói rằng: “Này đạo hữu, Niết-bàn hạnh phúc! Niết-bàn hạnh phúc!” Khi ngài Udāyi hỏi lại: “Nhưng, thầy Xá-Lợi-Phất, có hạnh-phúc khơng có cảm-giác?” Câu trả lời ngài XáLợi-Phất, thâm thúy mặt triết học vượt khỏi hiểubiết phàm thường, sau: “Chính khơng cịn cảm-giác hạnh-phúc!” 30 M II (PTS) trang 121 108 • Những Điều Phật Đã Dạy + Niết-bàn vượt khỏi logic lý giải (atakkāvacara) Tuy nhiên, nhiều lúc tham gia vào [thường trị tiêu khiển vơ ích trí thức hàn lâm] thảo luận đầy tính suy đốn Niết-bàn, Sự Thật Tột Cùng hay Thực Tại, chẳng hiểu theo cách Một đứa bé nhà trẻ không nên tranh cãi vấn đề Thuyết Tương Đối (một học thuyết tiếng nhà bác học Einstein) Thay vậy, cậu bé theo đuổi học tập cách kiên-nhẫn chuyêncần, ngày cậu ta hiểu Thuyết Tương Đối cao siêu Niết-bàn “được chứng ngộ người có trí bên họ” (paccattam veditabbo viňňūhi) Nếu theo Con Đường (Đạo) cách kiên-nhẫn, với chuyên-cần, với nỗ-lực (tinh tấn), tu tập lọc thân cách nhiệt thành, đạt tới chứng-đắc tâm linh cần thiết (như tầng thiền định, thánh đạo quả), ngày tự chứng ngộ Niết-bàn bên mình—khơng cần làm khổ tâm ngơn từ đánh đố cao siêu (về Niết-bàn) + Và bây giờ, bước qua phần Con-Đường dẫn đến chứng ngộ Niết-bàn ... Những Điều Phật Đã Dạy ▬ “Chính chấm- dứt hồn tồn ? ?sự thèm-khát” (dụcvọng, tanhā), từ-bỏ nó, bng-bỏ nó, giải-thốt khỏi nó, tách-ly khỏi nó.”3 ▬ ? ?Sự làm lắng-lặn có điều- kiện (vơ vi), dẹp-bỏ ơ-nhiễm,... ▬ ? ?Sự dẹp-bỏ tiêu-diệt tham-muốn dục-vọng Năm Uẩn bị dính-chấp (năm thủ uẩn): chấm- dứt Khổ.”10 ▬ ? ?Sự chấm- dứt liên-tục hiện-hữu trở-thành (bhavanirodha) Niết-bàn”.11 + Và thêm nữa, nói “Niết-bàn”,... (viraga) cao quý Để nói là, thốt-khỏi tự-ta (ngã mạn, ta-đây), tiêu-diệt dục-vọng7, bứng-bỏ dính-mắc, cắt-đứt liên-tục, tắt-bặt thèm-khát (dục-vọng), tách-ly, chấm- dứt, Niết-bàn.”8 Mhvg (Alutgama, 1922)

Ngày đăng: 08/04/2022, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w