1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu LUẬN VĂN: Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức doc

14 329 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 315,86 KB

Nội dung

Trang 1

LUAN VAN:

Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ,

hoạt động sáng tạo v trit lý o c

=<-*#EEô>ẩSằC_â=

Trang 2

Van hoa va kinh doanh trong nén kinh té

A/Phan m6 dau

Trong xu thế phát triển hiện nay của đất nước ta, vấn để văn hoá và kinh doanh có một vai trò quan trọng trong nên kinh tế Văn hóa là một phức hợp bao gồm nhiều van

dé ma chỉ với ý nghĩa là một lĩnh vực hoạt động của đơi sông tinh thần thì nó mới có

vị trí tương đối dộc lập, còn với các ý nghĩa khác thì nó vừa biểu hiện, vừa đan xen

vào các hoạt động khác của xã hội loài người Nhưng trên thực té, văn hoá mới chỉ

được quan tâm và bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu của khoa học xã hội Mục đích cơ bản của văn hố là nhăm ni dưỡng và nâng cao phẩm chất tính cách, cá tính của con người mà luôn hướng tới cái thiện, lòng nhân ái và cái đẹp Văn hoá cũng nhằm làm

cho con người phát triển một cách tự do và toàn diện Do đó, không phải văn hố hoạt

động thơng qua các phương tiện kinh tế trên thị trường Nó chỉ là phương tiện truyền

tải được vật hoá và là hình thức vật hoá của văn hoá Vì vậy, do một số người còn

thiếu hiểu biết vẫn giữ quan niệm cho răng: Văn hoá như là một lĩnh vực đứng ngoài

kinh tế Chỉ khi kinh tế phát triển thì mới có điều kiện mở mang các hoạt văn hoá,

nâng cao đời sống tinh thần của con người Với quan niệm đó, văn hoá được coi như là

một hoạt động có tính giải trí, khi kinh tế khó khăn thì ít người quan tâm đến văn hoá

Và rõ ràng trong điều kiện đó người ta không nhìn nhận thấy vai trò của văn hoá nói chung cũng như văn hoá đôi với kinh tê và kinh doanh nói riêng

Như vậy, nói tới kinh doanh là nói tới một lĩnh vực rất lớn, kinh doanh là nhăm mục đích kiếm lời, thu lợi nhuận Vì vậy, mục đích tối thiêu của kinh doanh không phải hay

không nên chỉ đơn giản là kiếm tiền Nó cũng không đơn thuần là hệ thống sản xuất và bán các loại hàng hoá Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho lồi người thơng qua

Trang 3

B/ phần nội dung

Văn hoá có thê hiểu là hệ thống những giả trị vật chất và tinh thần do con nguoi tao

ra và được con người mang theo thể hiện trong hành vi của con người, trong phương

thức sinh hoạt của con người và là một biểu tượng của trình độ văn minh nhất định Như vậy, văn hoá vật chất là toàn bộ những giá trỊ sáng tạo của con người được thé hiện trong các của cải vat chất do xã hội tạo ra, kế từ các tư liệu sản xuất cho đến tư

liệu tiêu dùng của xã hội Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội thì các sản phẩm do xã hội tạo ra cũng khác nhau, phản ánh các giai đoạn phát triển của văn hoá Văn hoá tinh thần là toàn bộ những giá trị của đời sống tinh thần bao gồm khoa

học và mức độ áp dụng các thành tựu của khoa học vào sản xuất và sinh hoạt, chuẩn

mực đạo đức trong hành vi của các thành viên xã hội, văn hoá còn bao gồm cả những phong tục, tập quán, những phương thức giao tiếp và ngôn ngữ Như vậy, ranh giới

giữa văn hoá vật chất và văn hoá tính thân chỉ có tính tương đối

Nói đến kinh doanh, trước hết là nói đến việc đầu tư cho sản xuất, buôn bán, phân phối hàng hoá và dịch vụ nhăm mục đích kiếm lời Nếu không thu được lợi nhuận thì

từ đó vừa thực hiện tái đầu tư, vừa đảm bảo lợi ích thiết thực cho cả người quản lý và

người lao động thì kinh doanh không thể tổn tại và phát triển Trong nên kinh tế, văn hoá va kinh doanh cũng là một phần phát triển cho nền kinh tế Vì vậy, văn hoá và

kinh doanh được hiểu là mối quan hệ tác động qua lại giữa hai lĩnh vực dường như

tách bạch nhau, có một nội dung hết sức phong phú vả phức tạp Chúng ta cần xem xét những vấn đề về quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh sau:

I/ Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế

Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế thuộc hai hệ thống xã hội khác nhau Những hoạt

động văn hoá của loài người tất yếu nảy sinh khi nên kinh tế xã hội nâng cao năng suất

lao động xã hội và phân công lao động xã hội, mặc dù văn hoá và kinh tẾ có những mục đích riêng và sự độc lập của mình Như vậy, văn hoá phát triển theo xu hướng

tăng trưởng của kinh tế

Trang 4

Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với van hoa nay đang và sẽ diễn ra trong bối cảnh hợp tác và đâu tranh vì sự phát triển Như vậy, để phát triển kinh tế chúng ta cần đối mới kinh tế ở nước ta hiện nay Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, chúng ta đang phải đối mặt trước những thử thách to lớn do những biến đổi trong nước và thế giới tạo nên Chính những biến đổi này làm xuất hiện những mâu thuẫn trên con đường phát triển của đất nước buộc chúng ta phải có phương pháp giải

quyết tốt

Từ đại hội thứ VI, Đảng ta đã tự phê phán nghiêm túc những sai lầm đã mặc phải và đề ra đường lối đơi mới tồn diện Đường lỗi đó đã từng bước đi vào cuộc sống thể hiện sinh động trên tất cả các mặt của đời sông xã hội và thu được những kết quả ban

đầu rất quan trọng Thực hiện công cuộc đôi mới là một quá trình vừa làm, vừa học,

vừa rút kinh nghiệm, bởi vì chưa bao giờ có sẵn mô hình để căn cứ vào đó mà chủ

động vạch ra một chính sách mới cụ thể, chỉ tiết trên từng lĩnh vực

Tuy nhiên trong quá trình đổi mới của nước ta hiện nay, việc thi hành chính sách nhiều thành phân hoạt động theo cơ chế thị trường cũng nảy sinh những yêu tô tiêu

cực như tình trạng: cạnh trang không lành mạnh, tệ làm hàng giả, trốn thuế, buôn lậu

tham nhũng hối lộ đang là những van đề nhức nhối cần phải giải quyết Để thực hiện

được tốt những vấn đề về đối mới kinh tế, chúng ta cần phải thực hiện những điểm

sau:

-Không ngừng đây mạnh, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý vĩ mô cua nha nước xã

hội chủ nghĩa kiên quyết xử lý mọi hoạt động làm ăn phi pháp vi phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa

-Đi liên với việc đây mạnh công tác quản lý vĩ mơ, kiểm kê, kiểm sốt của nhà nước

xã hội chủ nghĩa

Trang 5

2/ Dân tộc ta phát triển theo xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá như thế

nao

Nền kinh tế của việt hôm nay cũng có một bước đáng kể so với thời kỳ trước đây, khi còn thực thi nên kinh tế chỉ huy theo lối hành chính quan liêu, bao cấp Do Việt Nam có đổi mới, phát huy những giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toan cầu hoá Việt Nam cũng như tất cả các nước khác trên thế giới, khơng thể đứng ngồi xu thế hội nhập toàn câu, vì sự phát triển của đất nước Hơn nữa, do Việt Nam phải trải qua quá nhiều những cuộc đâu tranh ngoại xâm, nên kinh tế vẫn còn lạc hậu và

kém phát triển Chính vì vậy, tồn cầu hố là một cơ hội để Việt Nam có thể rút ngăn

khoảng cách về tri thức, thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo

Tất cả những giá trị truyền thống được hun đúc nên từ chính lịch sử đau thương mà hào hùng của dân tộc ta Đó chính là những di sản truyền thống quí báu mà chúng ta

không thể đánh mắt, bởi “mắt nước nhiều khi còn dành lại được nhưng nếu đã mat di

bản sắc văn hoá dân tộc sẽ mát hết và mãi mãi “ Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao chúng

ta vừa có thê hội nhập để phát triển kinh tế, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại để

làm phong phú thêm nên văn hoá của dân tộc mình, lại vừa không làm mắt đi bản sắc dân tộc và những giá trị truyền thông mà ông cha ta để lại Chính vì vậy, văn hoá đã là một động lực quan trọng thúc đây sự phát triển kinh tế của đất nước trong quá trình

đôi mới

Qua đó, ta thấy giưã văn hoá và kinh tế có sự găn bó tác động biện chứng với nhau Kinh tế phải bảo đảm được nhu câu sống tối thiểu của con người, sau đó mới đảm bảo điều kiện cho văn hoá phát triển nếu không có nên tảng văn hoá, đồng thời văn hố khơng chỉ phản ánh kinh tế mà còn là nhân tố tác động đến phát triển kinh tế

Văn hoá còn mang tính đặc thù của từng quốc gia, từng khu vực, được coi là những di sản quí báu tích luỹ được qua nhiêu thế hệ , mang đậm bản sắc của quốc gia dân tộc đó Nhưng đồng với quá trình phát triển, kế thừa và giữ gìn bản sắc riêng, nó còn tiếp thu những tinh hoa văn hoá của quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn hoá vừa đậm đà

Trang 6

cao và thiệt thực, khơi dậy mọi tiêm năng sáng tạo của con người, đem lại sự phát triên với tôc độ cao và hài hoà cả về kinh tê và văn hoá

II/ Vai tro của nhân tô văn hoá trong kinh doanh

1/ Vai trò của các yêu tơ văn hố trng sản xuât - kinh doanh

Văn hoá trong kinh doanh cũng được xem như là một yếu tổ môi trường và được

chú ý nhiều trong phạm vi một tô chức, một doanh nghiệp Văn hoá trong tô chức

(cũng như trong doanh nghiệp) được định nghĩa là các giá trị, ý nghĩa, niềm tin, hiểu biết và tiêu chuẩn chung về văn hoá của mọi thành viên trong tổ chức đó Như vậy, trong thực tế chúng ta can lam gi va lam như thế nào để có thê kết hợp hài hồ giữa

văn hố và kinh té, dac biét la dua yếu tơ văn hố vào trong hoạt động kinh doanh, đó

là một vấn dé không đơn giản Vì vậy, chúng ta cần phải xem xét một số vấn đề vẻ vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh doanh

a/ Vai trò của những hoạt đơng văn hố tinh thân

Xem xét quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thân, ta thấy chúng là hai mặt của đời sống con người, hay là hai mặt của một vấn đề Theo quan điểm biện

chứng, tất yếu hai mặt đó có quan hệ mật thiết với nhau, qui định và tác động lẫn nhau,

không thể thiếu cái nào do đó, vai trò của các hoạt động văn hoa tinh thần là nhăm

phục vụ một nhu cầu không thể thiếu của con người, nó đảm bảo chất lượng của yêu tô con người- yếu tố cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó nâng cao năng suât, chât lượng và hiệu quả của con người trong sản xuât kinh doanh

b) Vai trò của các yêu tô văn hoá với tư cách là những tri thức và kiên thức

Qui luật của sự phát triển là một phạm trù triết học chỉ những mối liên hệ biến đổi

có xu hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Đó là qui luật chung cho tất cả các quá trình tự nhiên, xã hội vả tư duy Trong quá trình đó luôn luôn diễn ra sự kế thừa và sự phát triển, cái sau bao giờ cũng

phát triển trên cơ sở chọn lọc những yếu tô tiến bộ ở cái có trước và phát triển lên mức

Trang 7

su phat trién Qua trinh phat triển của các sự vật và hiện tượng không diễn ra một cách

thăng tắp, ngược lại, quá trình đó diễn ra quanh co phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực đời sống xã hội Như Lênin viết:”cho răng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va

vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước rất lớn là không biện chứng, không khoa học,

không đúng về mặt lý luận” Hoạt động của con người nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng cũng tuân theo quy luật phát triển và đặc tính của sự phát triển

Như vậy, quá trình sản xuất kinh doanh thực chất là quá trình con người sử dụng

toàn bộ tri thức và kiến thức đã tích luỹ được để tạo ra các 1á tri vat chat moi Cac tri

thức này có thể biểu hiện ở dưới hình thái vật chất và hình thái ý thức, găn liền với tư

liệu sản xuất và người lao động Vì vậy, quan hệ giữa tri thức và kinh doanh phải bắt buộc các giá trị văn hoá dưới dạng tri thức, kiến thức phải được đưa vào sản xuất kinh doanh thì mới đảm bảo cho quá sản xuất kinh doanh phát triển được

2) Tam quan trong cua viéc dua cac yếu tô văn hoá vào sản xuất kinh doanh

a) Đưa các u tơ văn hố vào sản xuât kinh doanh là tạo ra sự phát triên hài hoà, lành mạnh của mỗi quôc g1a

Mọi nên sản xuất, nhăm thoả mãn ngày càng cao các lợi ích vật chất và tinh thần của con người Đó vừa là mục tiêu, vừa là động cơ thúc đây hành động của con người

Khong ai tiến hành sản xuất kinh doanh mà lại không mong muốn thu lợi nhuận đó

vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để sản xuất kinh doanh tôn tại và phát triển Để hoạt

động sản xuất kinh doanh, con người ngoài việc sử dụng các tri thức, kỹ năng còn phải sử dụng các yếu tố xã hội, tự nhiên và môi trường khác Nhưng nếu không có yếu tố

văn hoá thì cùng với việc tạo ra lợi nhuận, có thê xảy ra những hậu quả xã hội to lớn Nếu trong quá trình kinh doanh chỉ vì lợi nhuận đơn thuần thì về mặt kinh té, quốc

gia đó sẽ phát triển lệch lạc những ngành và lĩnh vực ít lợi nhuận sẽ không phát triển được và do vậy không thể đáp ứng được mọi nhu cầu của con người Về mặt xã hội, con người sẽ mât nhân cách, đạo đức xã hội xuông câp, tội ác xã hội gia tang

Trang 8

Kinh doanh trước hết là nhằm thu lợi nhuận, trong điều kiện cạnh tranh bao giờ

cũng tồn tại mâu thuẫn theo các mối quan hệ cạnh tranh đó Cạnh tranh bản thân nó là liều thuốc điều tiết kinh té, nhung néu canh tranh trong một xã hội thiếu văn hoá thì sẽ

xảy ra hiện tượng cạnh tranh bất chấp tất cả, chỉ chạy theo lợi nhuận theo người sản xuất kinh doanh không có văn hoá sẵn sàng làm ra những sản phẩm giả hoặc kém chất lượng Chỉ khi nào bản thân người kinh doanh có văn hoá , tiến hành hoạt động kinh doanh trong môi trường có văn hoá thì nhà kinh doanh mới hiểu được hậu quả của việc

của việc chạy theo lợi nhuận

IIL/ Văn hoá và “cái tâm” của nhà doanh nghiệp

Trong thế giới ngày nay, văn hoá đang có vai trò quan trọng chưa từng thay trong

lịch sử Sự tiến bộ hay lạc hậu của mỗi cá nhân, sự hưng vong của mỗi quốc gia, sự

thành công hay thất bại của một chiến lược phát triển, đều tuỳ thuộc rất nhiều vào sự nhận thức và phát triển văn hoá như thế nào Như vậy, việc đưa các yếu tổ văn hoá vào

hoạt động có thành công hay không phụ thuộc vào nhiêu điều kiện Trong đó điều kiện quyết định là con người bao gồm tất cả mọi người trong dây chuyên sản xuất, phân phối vả tiêu thụ các hàng hoá và dịch vụ làm ra, nhưng trước hết và chủ yếu là người đứng đầu, người quản lý doanh nghiệp

Do đó, thực tiễn đổi mới kinh tế sau 10 năm ở Việt Nam đã xác nhận rang bén canh

những thảnh tựu quan trọng đã giành được về kinh doanh trong nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang gặp phải một số khó khăn và tổn tại do những thất bại vốn có của kinh tế thị trường sơ khai gây ra và do những yếu kém của chúng ta trong quá trình thực hiện Như vậy, dẫn đến một số

sai lệch trong đạo đức kinh doanh của một số doanh nghiệp, một số nhà kinh doanh

Vì vậy, trong kinh doanh các nhà doanh nghiệp trước hết phải là người có tài năng Tài năng trong việc năm bắt các thành tựu khoa học và công nghệ và vận dụng sáng tạo vào qui trình sản xuất làm cho hàm lượng trí tuệ trong mỗi đơn vị sản phẩm ngảy cảng

Trang 9

chiêu hướng thay đổi của cung câu Tài năng trong quản lý tài chính để mỗi đồng vốn bỏ ra đều mang lại hiệu quả mà không để xảy ra lãng phí, thất thoát Nhưng tài năng phải đi đôi với đạo đức, vì đạo đức là nên tảng nhân cách làm cho tài năng của nhà doanh nghiệp được tăng lên

Nói đến dạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách

nhiệm, hạnh phúc, công băng và về những ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá

nhân với xã hội, phản ánh tôn tại xã hội dưới dạng các qui tắc điều chỉnh hành vi của

con người thông qua dư luận xã hội Vì vậy, trong nội dung của các phạm trù đạo đức

luôn luôn phản ánh địa vị và lợi ích của giai cấp Như Ph.Ăngghen viết: " Chung quy lại thì mọi thuyết đạo đức đã có từ trước đến nay đèu là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ Và cũng như xã hội cho tới nay đã phát triển trong sự đối lập giai cấp, đạo dức luôn luôn là đạo đức của giai cấp Cho nên hoặc giả nó bênh vực sự thống trị và lợi ích của giai cấp thống trị, hoặc giả, khi giai cấp bị trị đã trở nên khá

mạnh thì nó tiêu biểu cho sự nối dậy chống kẻ thống trị và tiêu biẻu cho lợi ích tương

lai của những người bị áp bức "

Như vậy, thực tiễn thành công của các nà kinh doanh thế giới và ở Việt Nam đã cho phép chúng ta có thể khăng định răng, kinh doanh theo đúng chuẩn mực của đạo đức kinh doanh chính là yêu tố quyết định sự hành công bên vững trong kinh doanh Đối

với khách hành ở Việt Nam và quốc té, chữ "tín" là chuẩn mực cao nhất của đạo đức

kinh doanh, mọi nhà kinh doanh Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam phải xây dựng chữ " tín" đối với khách hàng trong nước và nước ngoài Khi chuyển sang nên kinh tế

thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì tiêu chuẩn cơ bản nhất về đạo đức

kinh doanh ở Việt Nam là đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, xây dựng đạo đức xã

hội chủ nghĩa Bác Hồ đã day: Can kiệm, liêm chính, chí công vô tư là đạo đức kinh doanh của người Việt Nam

IV/ Văn hoá và triết lý kinh doanh

Trong quá trình kinh doanh, việc có đưa được nhân tố văn hoá vào kinh doanh hay

Trang 10

đồng) về các giá trị mà hoạt động kinh doanh cần đạt tới Quan niệm đó được khái

quát thành triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là những giá trị cốt lõi làm nên linh

hồn của văn hoá doanh nghiệp và được hình thành trên cơ sở thế giới quan và phương

pháp luận của các thành viên Như vậy, triết lý kinh doanh được biểu hiện ra thành các

nguyên tắc, phương châm trong hoạt động kinh doanh của nhà doanh nghiệp Theo nguyên lý của sự phát triển thì các nhà doanh nghiệp phải có khả năng sáng tạo và đôi mới thường xuyên là động lực hàng đâu để phát triển doanh nghiệp Các nhà doanh nghiệp phải vượt qua mọi khó khăn, gian nan, thử thách thì mới có những kinh nghiệm để áp dụng những cái mới, sáng tạo trong kinh doanh Trong doanh nghiệp, mỗi thành

viên phải là một đấu thủ giỏi kỹ thuật cá nhân nhưng biết chơi tập thể Theo nguyên lý

về sự phô biến một người trong doanh nghiệp không thê chơi trội được mà phải được thể hiện trong một cộng đông, mới phát huy được những khả năng của mình Về chất lượng sự sống còn của doanh nghiệp nói lên những yếu tố bên trong quyết định, chất

lượng có thể bằng hàng hoá, năng lực của mỗi cá nhân, ý chí của mỗi cá nhân trong

doanh nghiệp Như vậy, theo nguyên nhân và kết quả, trong quá trình kinh doanh

muốn phát triển được thì đất nước 6n định nên doanh nghiệp mới thành đạt và cá nhân

thành đạt, lúc đó nên kinh tế ôn định đất nước ta đang phát triển đi lên xã hội chủ

nghĩa và phát triển nền kinh tế Vì vậy, người nào thất bại, người đó sẽ thành công Muốn thành công được chúng ta phải bằng thực tiễn, theo quan niệm duy vật chân lý, phải được khách hàng chap nhận những sản phẩm do mình làm ra và phải luôn luôn giữ chữ tín đối với khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, khi bán hàng và sau bán hàng

Nói đến văn hoá của một doanh nghiệp là một bộ phận trong nên văn hoá chung của

doanh nghiệp, được hình thành trực tiếp từ tồn tại xã hội riêng của doanh nghiệp đó Có một hệ thống giá trị tinh thần hướng sự suy nghĩ và hành động của mọi thành viên theo mục tiêu chung của doanh nghiệp Có một phong cách làm việc và tiêu biểu cho cộng đồng người trong doanh nghiệp thể hiện tầm nhìn và năng lực cạnh tranh riêng của doanh nghiệp trên thị trường Như vậy, tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp

Trang 11

- Khuyến khích được nhân viên phát huy tối đa năng lực của mình cho mục tiêu của doanh nghiệp

- Thu hút, giữ chân được các tài năng Tiền lương cao chỉ là yếu tố, điều còn quan

trọng hơn là nhân viên cảm thấy tự hào và thích thú khi được làm việc trong tập thé

doanh nghiép do

- Tông hợp các yêu tô trên sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triên bên vững của doanh nghiệp trên thị trường

Vi vậy, nhà doanh nghiệp muốn kinh doanh có văn hoá cân phải có yếu tô môi trường văn hố Mơi trường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và các yêu tố tác động quyết định đến sử dụng đội ngũ lao động và các yếu tô khác Trong kinh doanh

hiện đại, môi trường văn hoá được đặc biệt và để cao ở rất nhiều các doanh nghiệp trên thế giới Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành mục tiêu, chiến lược và chính sách.Trong kinh doanh, văn hoá được biểu hiện là một tập hợp phức tạp các giá trị,

niềm tin, và kiểu hành vi, sự thừa nhận và biểu hiện xác định cách thức mà doanh

nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình, hình thành hạt nhân hoạt động

Trang 12

c/ kết luận

Tóm lại, văn hóa và kinh doanh có mối quan hệ mật thiết không tách rời nhau

Chúng có một vai trò quan trọng đối với nên kinh tế Vì vậy, trong quá trình kinh doanh chúng ta phải tin tưởng vào khả năng của chính bản thân chúng ta thì kinh doanh mới phát triển được.Trong nên kinh tế, kinh doanh đang trên đả phát triển thay

đối Một sự thay đối do các lực lượng xã hội và sinh thái gây ra mà không thé bi coi

nhẹ hay gạt ra rià được nữa Và một sự thay đổi sâu sắc diễn ra ào ạt trong những thập kỷ tới làm kinh doanh sẽ không còn nhận ra được nữa khi so với các thể chế thương

mại ngày nảy Hiện nay, chúng ta có năng lực, khả năng đề tạo ra một nền kinh tế khác

hăn, một nền kinh tế có thể phục hồi các hệ sinh thái và bảo vệ môi trường cùng với

viéc dé cao sang tao, phon vinh, lao động có ý nghĩa và an ninh thực sự Chừng nảo chúng ta tiếp tục bỏ qua sự đột phá cách mạng và tiềm năng của nên kinh tế hiện nay

thì thế giới thương mại tiếp tục rơi vào cảnh lộn xôn và tai co cau triển miên Đó

Trang 13

muc luc

A/ Phần mở đầu

B/ phân nội dung

L/ Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế

1/ Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá

2/ Dân tộc ta phát triển theo xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá như

Trang 14

II/ Vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh doanh 1/ Vai trò của văn hoá trong quá khứ

2/Tam quan trọng của đưa các yếu tơ văn hố vào sản xuất kinh doanh IIU/ Văn hoá và " cái tâm " của nhà doanh nghiệp

IV/ Văn hoá và triết lý kinh doanh

C/ Kết luận

tài liệu tham khảo

1/ Văn hoá kinh doanh (Ký yếu hội thảo)

2/ Môi trường kinh doanh và đạo đức kinh doanh (NXB GD, HN, 1997)

Ngày đăng: 18/02/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN