1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIÊN-LƯỢNG-GẦN-BỆNH-NHÂN-TAI-BIẾN-MẠCH-MÁU-NÃO-1

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 358,05 KB

Nội dung

KỶ YẾU TIÊN LƯỢNG GẦN BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO DỰA VÀO THANG ĐIỂM GLASGOW Phan Bá Bằng* *Bệnh viện ĐK Quỳnh Lưu TĨM TẮT Mục đích: Đánh giá tình trạng bệnh nhân lúc vào viện, diễn biến hàng ngày Đưa tiên lượng lúc vào viện đánh giá kết điều trị ngày tiếp theo, từ đưa giải pháp xử lý phù hợp cho thời điểm Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 30 bệnh nhân chẩn đoán tai biến mạch máu não vào điều trị khoa Hồi sức cấp cứu - BVĐK Quỳnh Lưu từ tháng 01/2014 đến tháng 10/2014 Kết quả: Chúng chia thang điểm Glasgow thành nhiều khoảng gọi dải điểm Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân, nhận thấy: dải điểm 13-15: diễn biến tốt 84%, diễn biến xấu 16%; dải điểm 9-12: diễn biến tốt giữ nguyên trạng thái cũ 88%, tình trạng diễn biến xấu 12%; dải điểm 7-8: diễn biến tốt giữ nguyên trạng thái cũ 73%, tình trạng diễn biến xấu chiếm 27%; dải điểm 5-6: diễn biến giữ nguyên trạng thái cũ 50%, tình trạng diễn biến xấu 50%; dải điểm 3-4: giữ nguyên trạng thái cũ 100% Kết luận: cần thận trọng, thường xuyên theo dõi chặt chẽ cho bệnh nhân TBMMN dựa vào thang điểm Glasgow phản ánh cách tin cậy trình đánh giá tiên lượng bệnh Dải điểm - điểm xem mốc khởi điểm cho bệnh nhân khó cải thiện tốt Tuy nhiên, điểm thấp nguy diễn biến xấu cao Thang điểm Glasgow thật có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong, mức độ phục hồi người bệnh TBMMN SUMMARY Goal: Evaluate patient’s condition when being hospitalized and assess the result the days after, so as to find popular solution for each case Method: Do research on 30 patients diagnosed cerebrovascular accident and treated in casualty department - Quynh Luu hospital from 01/2014 to 10/2014 Result: We divide the Glasgow into many gaps called a range of points From the research on 30 patients, we see that: From 13 -15: good 84% bad 16&; from 9-12: good and remain 88% bad 12%; from 7-8: good and remain 73% bad 27%; from 5-6: remain 50% bad 50%; from 3-4: remain 100% Conclusion: Be careful Keep observing patients according to Glasgow scale because it reflects the process of evaluating The point 5-6 is considered the starting point for those who couldn’t recover well However, the lower the point is the worser the condition is Glasgow scale has close connection with death rate and the recovery rate of the patients I ĐẶT VẤN ĐỀ cho ngành y tế quốc gia Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh thường gặp, tỷ lệ tử vong cao đứng hàng đầu bệnh lý thần kinh tử vong di chứng, đứng hàng thứ ba sau ung thư tim mạch Ở Mỹ có khoảng 150.000 người tử vong/năm Tỷ lệ bệnh nhân TBMMN tử vong tăng theo tuổi Bệnh nhân từ 55 đến 64 tuổi tỷ lệ TBMMN 3/1000 dân; độ tuổi 65 đến 74 tỷ lệ 8/1000 dân, tử vong khoảng 50%; 75 tuổi tỷ lệ 25/1000 dân, tử vong khoảng 70% Tai biến mạch máu não làm cho bệnh nhân phải nằm viện kéo dài, người bệnh khả lao động nhiều Đồng thời bệnh thu kết điều trị hạn chế so với công lao thầy thuốc gia đình Vì vậy, TBMMN vừa cũ vừa Cũng tính thời thường xuyên cấp thiết Thang điểm Glasgow tính từ đời năm 1974 nhanh chóng thầy thuốc ứng dụng cách rộng rãi để đánh giá tổn thương thần kinh Mối liên quan chặt chẽ điểm Glasgow với tỷ lệ tử vong tỷ lệ phục hồi sau điều trị khẳng định nhiều nghiên cứu 266 Thực đề tài: “Tiên lượng gần bệnh nhân tai biến mạch máu não dựa vào thang điểm Glasgow” nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng bệnh nhân lúc vào viện, diễn biến hàng ngày Đưa tiên lượng lúc vào viện đánh giá kết điều trị ngày tiếp theo, từ đưa giải pháp xử lý phù hợp cho thời điểm HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG - 2015 Mục đích nghiên cứu: với nghiên cứu để xác định dải điểm Glasgow tỷ lệ tử vong, khơng tiến triển, tiến triển tốt sau đợt điều trị chiếm % II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Lấy ngẫu nhiên 30 bệnh nhân chẩn đoán tai biến mạch máu não vào điều trị khoa Hồi sức cấp cứu, BVĐK Quỳnh Lưu Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu hồi cứu 2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu: - Các dải điểm Glasgow - Tỷ lệ % bệnh nhân so sánh thời điểm vào viện với thời điểm sau điều trị: 24 giờ, 48 giờ, , ngày thứ điều trị 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Tất bệnh nhân từ thời điểm đột quỵ lúc nhập viện  ≤ 24 có tổn thương tai biến mạch máu não City Scaner sọ não bệnh nhân có đột quỵ - Tổn thương thần kinh lâm sàng sau đột quỵ tồn >24 mà City Scaner trả lời khơng có tổn thương Tất bệnh nhân TBMMN điều trị nội khoa theo phác đồ phù hợp theo giai đoạn bệnh 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ: Tất bệnh nhân sau vào viện đột quỵ mà có bệnh lý tim mạch hay bệnh lý khác có ảnh hưởng đến chức sống khơng nằm giới hạn nghiên cứu 2.5 Xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 16.0; Microsoft office Excel 2003 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Tỷ lệ diễn biến dải điểm Glasgow theo thời gian Tỷ lệ % theo thời gian Bệnh nhân lúc nhập viện Tỷ lệ % Thời điểm 24 điều trị Tỷ lệ % Thời điểm 48 điều trị Tỷ lệ % Thời điểm 72 điều trị Tỷ lệ % Thời điểm thứ điều trị Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 26,6 11 36,6 13 43,3 14 46,6 23,6 20 16,6 10 6,6 10 33,3 26,6 16,6 16,6 16,6 6,6 13,6 16,6 16,6 16,6 16,6 10 100 30 10 100 30 10 100 30 13,6 100 30 13,6 100 30 13,6 100 20 16,6 16,6 20 9-12 26,6 23,6 26,6 7-8 11 36,6 12 40 12 40 5-6 6,6 10 3-4 Tổng 30 10 100 30 10 100 30 Số BN Thời điểm ngày thứ điều trị Số BN Số BN Thời điểm ngày thứ điều trị Tỷ lệ % Dải điểm Glasgow 13-15 Số BN Thời điểm ngày thứ điều trị Số BN Nhận xét: - Dải điểm 13 - 15 điểm có bệnh nhân vào nhập viện Tỷ lệ diễn biến tốt sau ngày điều trị chiếm 84%, có bệnh nhân diễn biến xấu so với lúc vào chiếm 16% - Dải điểm - 12 điểm có bệnh nhân lúc nhập viện diễn biến tốt lên giữ nguyên trạng thái cũ chiếm 88%, tình trạng diễn biến xấu bệnh nhân chiếm 12 % - Dải điểm - điểm có 11 bệnh nhân lúc nhập viện, tốt giữ nguyên trạng thái cũ chiếm 73%; Số BN tình trạng diễn biến xấu bệnh nhân chiếm 27% - Dải điểm - điểm có bệnh nhân lúc nhập viện diễn biến tốt chiếm 0%, giữ nguyên trạng thái cũ chiếm 50%; tình trạng xấu chiếm 50 % - Dải điểm – điểm giữ nguyên trạng thái cũ 100% IV BÀN LUẬN - Số bệnh nhân trở gần với sống thường chiếm tỷ lệ 46,6% - Khả diễn biến xấu lúc bệnh nhân vào 267 KỶ YẾU nhập viện xảy cho tất dải điểm - Điểm Glasgow nhỏ điểm khơng có trường hợp cải thiện tốt - Diễn biến xấu thường xảy 72 đầu - Điều trị tai biến mạch máu não (TBMMN) thực phức tạp, toàn diện Mức độ đề tài dám đưa nhận xét: gắn bó liên quan chặt chẽ dải điểm Glasgow tiên lượng bệnh, hạn chế thiếu sót tiên lượng điều trị cho bệnh nhân hàng ngày - Thang điểm Glasgow mang lại cho cán y tế cách nhìn tồn cục tình trạng diễn biến gần bệnh nhân tai biến mạch máu não cách cho điểm hàng ngày - Nên sử dụng thang điểm cách phổ thông theo dõi điều trị TBMMN, phương pháp cụ thể hóa, số hóa để đánh giá tình trạng bệnh lý TBMMN Sử dụng phương pháp này: đơn giản, hiệu nhân viên y tế làm - Sau cho điểm bệnh nhân TBMMN từ dựa vào kết nhân viên y tế tìm cách điều trị thích hợp lời giải thích rõ ràng tình trạng tại, tương lai cho người thân, người bệnh V KẾT LUẬN - Cần thận trọng, thường xuyên theo dõi chặt chẽ cho bệnh nhân TBMMN dựa vào thang điểm Glasgow phản ánh cách tin cậy trình đánh giá tiên lượng bệnh - Dải điểm - điểm xem mốc khởi điểm cho bệnh nhân khó cải thiện tốt Tuy nhiên, điểm thấp nguy diễn biến xấu cao - Thang điểm Glasgow thật có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong, mức độ phục hồi người bệnh TBMMN VI KHUYẾN NGHỊ Nên áp dụng thang điểm Glasgow cách thường xuyên, thường quy để đánh giá, tiên lượng bệnh lý tai biến mạch máu não TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học nội khoa, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Tài liệu chuyên khoa I Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai 268 ADRIAN J GOLDSZMIDT, LOUIS R CAPLAN (2012), Cẩm nang xử trí Tai biến mạch máu não, Hà Nội

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w