1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

khai-thi-1-ht-tuyen-hoa_2

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 753,15 KB

Nội dung

Khai Thị Quyển 1 Ban Phiên Dịch Việt Ngữ Trường Ðại Học Pháp Giới Vạn Phật Thánh Thành Talmage, California o0o Nguồn http //www quangduc com Chuyển sang ebook 21 5 2009 Người thực hiện Nam Thiên – nam[.]

Khai Thị Quyển Ban Phiên Dịch Việt Ngữ Trường Ðại Học Pháp Giới Vạn Phật Thánh Thành Talmage, California -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 21 -5 -2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org HT Tuyên Hóa - o0o Mục Lục Mục Lục Phần Phật Pháp Thực Hành, Khơng Phải Chỉ Nói Sng Chú Ðại Bi Tiêu Trừ Tai Nạn Cực Lạc Thế Giới Ở Ngay Trước Mắt Sám Hối tức Cải Quá Tự Tân Xúi Người Khác Làm Ác, Tội Mình Tăng Gấp Ba Tu Hành Có Bốn Giai Ðoạn Thức Khuya Dậy Sớm, Vì Ai Mà Bận Rộn? Niệm Phật Giống Như Gọi Ðiện Thoại Ðừng Chờ Ðến Lúc Khát Mới Ðào Giếng Niệm Danh Hiệu Bồ-Tát Minh Tâm Kiến Tánh Phần Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Ðộ Học Phật Cần Phải Tu Giới, Ðịnh, Huệ Nước Chảy Trào Trước Cửa Chùa Gia Phong Kim Sơn Thánh Tự Học Phật Cần Có Chân Tâm Ưng Vơ Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm Trí Huệ Quang Minh Từ Vơ Lậu Tu Ðức - Tạo Nghiệp Vạn Vật Ðều Nói Pháp Cho Mình Ðừng Chờ Tới Lúc Già Mới Học Ðạo Phần Tình Ái Dục Vọng Tảng Ðá Buộc Chân Người Tu Ðạo Hãy Nỗ Lực Hịa Bình Thế Giới Ðả Thiền Thất Phải Khắc Kỳ Thủ Chứng Làm Vừa Ðủ Trung-Ðạo Phật Pháp Rất Bình Ðẳng Ðại Thiện Ðại Ác Vượt Ra Ngoài Số Mạng Xin Bồ-tát Làm Tiêu Ðộc Cho Toàn Cầu Phật Pháp Là Gì? Vơ Qui Củ Bất Thành Phương Viên Khi Ðắm Trước Hương Vị Thiền Thì Mọi Chuyện Ðều Sai Lầm Phần Ðạo Tràng Tốt Khó Tìm Si Ái Triền Miên Nỗi Bất Hạnh Cửa Phật Kiếp Sau Muốn Làm "Liên-Thể-Anh" Tham Thiền: Tham Thiền Trước Nhất Cần Xây Nền Tảng Quang Âm Thiên Khoa Học Tánh, Thức, Ý, Tâm Thật Ðau Lòng Cho Nền Giáo Dục Hiện Tại Tham Thiền Cần Có Con Mắt Biết Chọn Pháp Ðắc Nhất Vạn Sự Tất Phần Lục Ðại Tông Chỉ tức Ngũ Giới Biểu Hiện Ðức Hạnh Thiền Thất Hối Ngữ Viên Mãn Mười Tuần Thiền Mười Pháp Giới Khơng Ngồi Một Niệm Của Tâm Tham Hưởng Thọ Thì Cần Gì Xuất Gia Người Xuất Gia Phải Tụng Ba Bộ Kinh Bốn Ðạo Tràng Tây-Phương: Mỹ Gia-Nã-Ðại Xuất Gia Chuyện Bậc Ðại Trượng Phu Phật Tánh Là Bổn Nguyên Của Tất Cả Chúng Sanh Số Khơng Là Bí Quyết Ðể Phản Tỉnh Hồn Ngun Tiểu Truyện Hịa Thượng Tun Hóa -o0o Phần Phật Pháp Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Sng Ðạo đức làm người Một có đạo đức rồi, đứng vững Ngày đêm tên bắn, năm tháng thoi đưa Sóng sơng, sau đẩy trước; cảnh đẹp mau tàn Ðời người tuổi trẻ qua nhanh, chẳng chốc già chết hủ diệt, không lưu lại dấu vết, đủ thấy thứ thật vơ thường Do thứ vơ thường nên phải mau tìm nơi quy túc Quý-vị may mắn, sau tìm tịi, truy đuổi, cuối có lịng tin Phật Tin Phật đến chỗ Thường, Lạc, Ngã, Tịnh; tức vui rốt Do phải tin Phật Nhưng tin sng chưa đủ, phải y theo Pháp mà tu hành Nếu tin mà khơng tu bàn chuyện ăn cơm, hay đếm giùm tiền người, mà chẳng thấy no, chẳng giàu thêm Cho nên người xưa có nói: Ðạo thị yếu hành, Bất hành tắc yếu đạo hà dụng? Ðức thị yếu tu, Bất tu tắc đức tòng hà lai? Nghĩa là: Ðạo phải hành, Không hành gọi đạo Ðức tu, Không tu đức thành Thế nên phải "cung hành thực tiễn," thật tu hành Thường đem hai chữ sinh tử treo đôi mày hai chữ "đạo đức" đạp chân Nói nghe khó hiểu Tại lại đem "đạo đức" đạp chân? Vì đạo đức gốc làm người, ví gốc Có đạo đức đứng vững, cịn ngược lại, khơng có đạo đức chẳng có gốc, khơng đứng vững đặng Mình cần đem đạo đức thực hành nhân cách vững vàng, làm tự nhiên thành công Cho nên: "Ðạo đức nhị tự, thị tố nhân bổn." Tức đạo đức làm người Sách Luận Ngữ nói: "Quân tử vu bổn, bổn lập nhi đạo sanh." Tức bậc quân tử trọng đến gốc, gốc vững Ðạo phát sinh Chăm lo gốc sinh đạo Ðó lời minh huấn cổ nhân Như nói lúc nãy, thời gian trơi nhanh tên bắn mà ta hay Chuyện khứ qua đành vậy, song chuyện tương lai, cần phải lập tông chỉ, để trôi qua cách mê mờ Tông Chùa Tây Lạc Viên đề xướng Pháp-môn Tịnh-độ; chủ trương tinh niệm Phật Thường lệ năm vào ngày 19 tháng ngày 17 tháng 11 âm lịch Chùa cử hành Pháp-hội Quán-âm Thất Di Ðà Song q vị khơng thể tham gia cho có lệ Năm phải tinh năm trước, lúc phải chuyên tâm, bảy ngày này, giờ, phút phải siêng niệm danh hiệu Bồ-tát mà khơng biết mỏi mệt Khi niệm Bồ-tát, mong Bồ-tát niệm Tại vậy? Vì thời gian đả thất, mang danh tham gia đả thất mà khơng siêng niệm hồng danh, lịng lại đầy tạp niệm làm cho đức Bồ-tát đại từ đại bi thấy tội nghiệp: Rằng khơng thành tâm đả thất, thật đáng thương xót Cho nên đại chúng phải khẩn thiết thành tâm mà niệm phát lòng từ bi hỷ xả Ðược khẳng định Bồ-tát chắn gia hộ cho quý-vị Xưa nay, Tây Lạc Viên chưa phát thiệp mời đả thất, mà đại chúng tự nguyện phát tâm đến dự Tinh thần tự động phát tâm tốt, đáng tuyên dương Song đừng để chân thành nầy bị lãng phí, mà phải phát nguyện niệm "thủy lạc, thạch xuất" nghĩa nước cạn, đá lộ Niệm đến lúc Bồ-tát thân thuyết Pháp Vậy không uổng công tham gia đả thất Hôm ngày Pháp-hội Tôi chúc quý vị năm gặt hái nhiều thành Ngược lại, tơi tốn nợ nầy với qvị Nếu nợ tính khơng xong, đừng hối hận! Thơi rồi, tơi khơng nói đùa với quý-vị nữa, niệm nhiều danh hiệu Bồ-tát hơn! Giảng ngày 13 tháng năm 1958, lễ Quán Âm Thất Tây Lạc Viên, Hồng Kông -o0o Chú Ðại Bi Tiêu Trừ Tai Nạn Sự lợi ích chân thường khó diễn bày Giống người uống nước, lạnh hay nóng tự biết Ngay lúc thời tiết nóng độ mà quý-vị khơng sợ nóng chẳng sợ đường xa núi cao, tới tham gia đả thất có điều lợi chăng? Sự lợi ích chân thường khó diễn bày Giống người uống nước, lạnh hay nóng tự biết Duy người có tâm chân thật lãnh hội diệu kỳ Làm để thu hoạch điều lợi ích này? Khơng khác thành tâm niệm danh hiệu Bồ-tát Chân tâm tức chuyên tâm Cho nên nói: "Chuyên tất linh, phân chi tất tệ." Tức chuyên linh ứng, phân chia bế tắc Khi tâm chuyên nhất, tự nhiên cảm ứng đạo giao Sự cảm ứng đạo giao vốn nghĩ bàn Tuy nhiên, tự phải dụng cơng được, người khác khơng thể làm thay đặng, lại khơng thể cầu may mà Giống "nói chuyện ăn cơm hay đếm tiền giùm kẻ khác." Có kẻ thường hay đề cập đến thứ dinh dưỡng thế nọ, tự họ chẳng ăn, đồ ăn dù có bổ dưỡng cách họ tận hưởng Cho nên nói: Chung nhật sổ tha bảo, tự vơ bán tiền phần Y pháp bất tu hành, kỳ diệc thị Nghĩa là: Suốt ngày đếm tiền người, tự khơng xu Học pháp khơng tu hành, lỗi lầm Mình niệm Phật Khơng phải hiểu biết hay bàn luận công đức niệm Bồ-tát đủ; phải thật niệm đến chỗ tâm bất loạn; chí đến độ nước chảy, gió thổi mà tai nghe tiếng danh hiệu Bồ-tát mà thơi Cho nên nói: Hữu tình, vơ tình, Ðồng diễn Ma-ha diệu pháp Nghĩa là: Lồi hữu tình hay vơ tình, Ðều nói diệu pháp đại thừa Nếu khơng thể niệm tới chỗ tâm bất loạn gió có thổi vi-vu, nước có chảy róc-rách, chẳng tài cảm nhận kỳ diệu Cho nên phải thành tâm niệm đừng để vọng tưởng lơi kéo gặt lợi ích Pháp Khi đả thất, q-vị phải tơn trọng qui củ thất Bởi "Vơ qui củ bất thành phương viên." Tức khơng có qui củ khơng thành phương viên Qui củ Tây Lạc Viên khơng nói ồn để tránh làm chướng ngại kẻ khác tu hành Trong thời gian bảy ngày này, niệm thêm Chú Ðại-bi Cơng đức Chú Ðại-bi khó nghĩ bàn Nếu người khơng có thiện căn, họ khó nghe đặng ba chữ "Chú Ðại-bi." Bây gìờ đại chúng khơng nghe mà lại cịn thọ trì đọc tụng, đủ biết quý-vị có đầy đủ thiện Nếu có thiện căn, q-vị khơng nên coi thường đừng để kiếp sống trôi qua cách lãng phí Tơi cịn nhớ Chùa Tây Lạc Viên đả thất lần đầu tiên, mười vị cư sĩ tám, chín vị chẳng thể niệm Chú Ðại-bi Nhưng nay, mười người có đến tám người niệm Ðây chứng tỏ tiến vị cư sĩ Tôi kể cho quý-vị nghe câu chuyện để chứng minh công đức Chú Ðại-bi Ở Mãn-châu có vị tài chủ, tậu nhiều điền sản Vào mùa thu, vị tài chủ tự theo bốn, năm xe hàng chở đầy cao lương xuống phố để bán Bởi từ nông thôn đến thành thị cách 150 dặm, nên sáng y khởi hành Chẳng may nửa đường gặp cướp Thấy y niệm Chú Ðại-bi Lạ thay! Bọn thổ phỉ bổng đui mù khơng nhìn thấy xe y, nên y an tồn qua khỏi nguy hiểm Ðó linh cảm Chú Ðại-bi mà chứng kiến Kinh Ðại Bi Tâm Ðà-la-ni dạy rằng: "Kẻ tụng trì Ðại-bi tiêu trừ tai nạn: Lửa khơng thiêu được, nước chẳng dìm đặng." Bởi thế, tơi khun vị ngày trì tụng tối thiểu ba lần Nếu vị chưa biết niệm mau mà học Cơng đức trì tụng Chú Ðại-bi khơng đẩy lui trộm cướp, mà cịn tiêu trừ trăm bịnh, thoát khỏi quấy rối chư ma Cho nên vị nên thành tâm tụng trì Hôm ngày bắt đầu đả thất, bầu khơng khí pháp hội phấn khởi nghiêm trang Tôi hy vọng vị nổ lực, công tinh Giảng trưa ngày 13 tháng năm 1958 Tây Lạc Viên, Hồng Kông -o0o Cực Lạc Thế Giới Ở Ngay Trước Mắt Chỉ cần nỗ lực tinh tấn, "Trở Về." Quy khứ lai Ðiền viên tương vu hồ bất quy Ký tự dĩ tâm vi hình dịch Hề trù trướng nhi độc bi Ngộ dĩ vãng chi bất gián Tri lai giả chi khả truy Thật mê đồ kỳ vị viễn Giác kim thị nhi tạc phi Nghĩa là: Về chứ! Ruộng vườn hoang phế, chẳng về! Tâm bị hình đọa, tỏ lâu Sao cịn sầu muộn, than với lòng? Lỗi xưa chưa sửa, thấu Mới biết tương lai đuổi kịp Ấy thật đường mê, chửa dấn sâu Rõ rằng: Nay đúng, xưa sai xấu Bài thơ ông Ngũ Liễu (Ðào Uyên Minh) sáng tác Nhưng chẳng biết nhà thơ có thật liễu ngộ ý nghĩa thâm sâu lời thơ chăng? Bởi lẽ lấy Phật-pháp mà soi xét thơ vô khế lý Sao gọi "Quy khứ lai hề?" Chúng ta biết tự-tánh Pháp-thân chốn thường tịch quang mười phương chư Phật Kinh viết: "Tất chúng sinh có Phật tánh." Bổn tánh ta Phật vốn khơng có khác biệt Nếu khơng vậy, nói "đều có Phật tánh." Nay khơng ngộ Phật tánh trần lao ngũ dục giới Ta-ba nầy làm ta ô nhiễm Bởi bội giác hợp trần, nên ta chẳng hiểu ngộ tự tâm, chẳng thấy suốt bổn tánh Tuy nhiên, ta điên đảo trầm luân Ta phải phản bổn hồn ngun, bội trần hợp giác Ðó "Quy khứ." Nghĩa phải khơi phục lại bổn lai diện mục Khi nương tựa vào nguyện lực Phật Bồ-tát, nhờ công đức tụng niệm hồng danh Ngài mà ta sinh Tịnh-độ Ðó gọi "Quy khứ." Khi ngộ tự tâm, sinh Tịnh-độ rồi, ta cần phát đại nguyện: "Ðảo giá từ hàng," nghĩa lái thuyền từ bi trở lại độ chúng sinh tới bờ an lạc Ðó gọi "lai," tức Trở Về Thế "Ðiền viên tương vũ hồ bất quy?" Ðiền tức ruộng, ruộng tâm Khi ta chẳng tu tâm, để mặc cho tạp niệm phát sanh giống ruộng vườn đầy cỏ dại Ruộng tâm trở thành hoang dã "Mao tắc bất khai," cỏ dại dẫy đầy, khơng nhổ được, ta khơng cách phản bổn hồn ngun, minh tâm kiến tánh "Hồ bất quy" lời chư Phật mười phương vị Thánh-nhân Các Ngài ân cần dạy dỗ rằng: "Chúng sinh ngu độn đáng thương thay! Các khơng mau quay đầu trở bến?" "Tâm vi hình dịch" nghĩa tâm bị thân thể điều khiển ý nói chúng sinh chấp trước lục trần nên chẳng ngộ tự tâm, luôn bị cảnh trần chi phối nên sống mà lăng xăng, danh lợi sinh mạng, lưu chuyển biển khổ sinh tử, thọ vô số khổ đau Thật ngàn thu bi thương, khổ khơng thể nói hết Ðó ý nghĩa câu "Trù trướng độc bi." Thế thì, phải chúng sinh khơng có thuốc cứu? Phải vĩnh viễn đọa nơi hố thẳm lục đạo ln hồi? Tuyệt đối khơng phải Tuy trước phạm lầm lỗi, song nhìn tương lai cịn hy vọng Nên biết "Tri lai giả chi khả truy," biết tương lai đuổi kịp, cứu vãn Trong tương lai, không nên giống dĩ vãng, bỏ giác ngộ, theo bụi trần, tâm làm nơ lệ cho thân Xưa khơng tin nhân quả, không siêng tu hành, tạo nghiệp, sát sinh v.v việc sai lầm Như hôm đả thất niệm Phật việc Nên "Giác kim thị nhi tạc phi," nghĩa "Hiểu hôm đúng, hôm qua sai." Ðối với việc tốt phải trì, việc xấu phải hết lịng hối cải Cổ nhân nói: "Nhất thốn quang âm thốn kim." Tức tấc thời gian tấc vàng Thực người tu hành, đoạn thời gian đoạn mạng sống Một đoạn thời gian trôi qua tức mạng ngắn chút Ngày hơm qua đi, mạng tùy giảm; Ðại chúng! Phải siêng năng, tinh cứu đầu Phải mau mau sửa điều xấu ác, làm điều tốt lành Vì "Thật mê đồ kỳ vị viễn," tức chưa sâu vào đường u mê Thế giới Cực-lạc trước mắt, cần nổ lực tinh tấn, "Quy khứ." Giảng ngày 14 tháng 6, năm 1958 -o0o Sám Hối tức Cải Q Tự Tân Nếu chân có tâm sám hối, sợ khơng có hy vọng Pháp lực Phật vĩ đại, song nghiệp lực chúng sinh lớn, nên có câu rằng: "Người phàm nghiệp nặng tình mê, Phật nghiệp tận tình khơng." Do đó, thánh phàm khác chỗ "nghiệp" dứt chưa, cịn có "tình" hay không Giác giả, Phật dã, Mê giả, chúng sanh Nghĩa là: Khi giác ngộ Phật, mê chúng sinh Chúng sinh bội giác hợp trần (quay lưng rời bỏ giác ngộ sáng suốt để hòa trộn lẫn với bụi bặm vơ minh), ln bị trần lao ngũ dục (tham tài, tham sắc, tham danh, tham ăn, tham ngủ) làm cho xoay chuyển, khiến nghiệp chướng ngày tăng thêm Phật siêu ngũ dục trần lao, khơng cịn tạo nghiệp Chúng sinh nghiệp nặng nên muốn liễu Ðạo thành Phật, trước tiên cần phải sám hối tội nghiệp làm Nếu khơng có tâm sám hối mà muốn thành Phật nấu cát mà mong thành cơm Tuy cát nấu hà sa số kiếp cuối thành cơm đặng "Sám" nghĩa sám trừ lỗi lầm xưa, hổ thẹn với lỗi lầm phạm "Hối" hối cải, sửa đổi; định tâm sửa đổi người mình, vĩnh viễn khơng cịn tái phạm Như ơng Viên Liễu Phàm nói: Dĩ tiền chủng chủng, ví tạc nhật tử Dĩ hậu chủng chủng, ví kim nhật sinh Nghĩa là: Những điều xấu làm từ trước, hơm qua kể ngày cuối Những điều làm sau, hơm bắt đầu đời Nếu khơng siêng sám hối tội nghiệp tạo khiến đọa lạc Chắc quý-vị nhớ quy y, trước tiên quý-vị xưng tên sau sám hối sau: Tùng vơ thủy, kim sinh, Hủy báng Tam-bảo, tác xiển đề, Báng Ðại-thừa Kinh, đoạn học Bát-nhã, Thí hại phụ mẫu, xuất Phật thân huyết, Ô tăng già lam, phá tha phạm hạnh, Phần hủy tháp tự, đạo dụng Tăng vật, Khởi chư tà kiến, bác vô nhân quả, Hiệp cận ác hữu, vĩ bối lương sư Nghĩa là: Con từ vô thỉ, ngày nay, Nguyền rủa Tam-bảo, làm Nhất-xiển-đề, Chưởi Kinh Ðại-thừa, dứt học Bát-nhã, Giết hại mẹ cha, làm Phật đổ máu, Bẩn chốn chùa chiền, phá phạm hạnh người Ðốt hủy chùa tháp, ăn cắp đồ Tăng, Dấy đủ ý sai, nói không nhân Gần bạn bè xấu, nghịch lại thầy lành

Ngày đăng: 08/04/2022, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w