(LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh lâm đồng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
611,93 KB
Nội dung
TÓM TẮT Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ xu hướng ngân hàng thương mại (NHTM) toàn cầu xem hoạt động cốt lõi, tảng để mở rộng hoạt động kinh doanh khác NHTM quốc tế Thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ có đóng góp lớn vào kết hoạt động kinh doanh chung NHTM Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận chung toàn hệ thống NHTM quốc gia nhiều quốc gia mà chưa có nghiên cứu thực xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng cụ thể Khóa luận nghiên cứu tác động nhân tố nội ngân hàng biến vĩ mô đến thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận định tính kết hợp với định lượng Trong đó, phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ (OLS) Kết nghiên cứu đạt rủi ro tín dụng KHCN, quy mơ tiền gửi KHCN, tỷ lệ lợi nhuận ngồi lãi dịch vụ NHBL tổng tài sản, chênh lệch lãi suất, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tỉnh Lâm Đồng (GDP) có tác động tích cực; cịn quy mơ ngân hàng, cho vay KHCN, tỷ lệ lạm phát tỉnh Lâm Đồng tác động tiêu cực tới thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng Về mặt học thuật, khóa luận mối liên hệ biến liên quan đến nội ngân hàng biến vĩ mơ đến thu nhập rịng chi nhánh ngân hàng thương mại cụ thể phương pháp nghiên cứu định lượng liệu chia nhỏ theo quý Về mặt thực tiễn, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm gia tăng thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV – chi nhánh Lâm Đồng mở rộng áp dụng NHTM i download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngọai trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Người thực khóa luận Họ tên Phạm Linh Thao ii download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Quý thầy, cô bạn bè Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn TS Ngô Vi Trọng Thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức chun mơn bổ ích đưa ý tưởng q báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn dạy tận tình Thầy suốt trình nghiên cứu Xin cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa đào tạo sau đại học trường tạo cho điều kiện thuận lợi suốt trình học trường q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh cổ vũ, động viên tơi để vượt qua khó khăn, giúp tơi hồn thành tốt khóa luận iii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu .4 1.5.2 Phương pháp phân tích liệu .4 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .6 2.1 Thu nhập rịng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại .6 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các yếu tố cấu thành nên thu nhập ròng từ dịch vụ NHBL NHTM 2.1.2.1 Tổng thu nhập từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.1.2.2 Tổng chi phí dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.1.3 Các tiêu đánh giá thu nhập ròng từ dịch vụ NHBL NHTM .9 2.1.3.1 Tỷ trọng TNR từ dịch vụ NHBL tổng thu nhập NHTM 10 2.1.3.2 Tỷ lệ thu nhập ròng từ dịch vụ NHBL vốn chủ sở hữu NHTM 10 2.1.3.3 Tỷ lệ thu nhập ròng từ dịch vụ NHBL tổng tài sản NHTM 10 2.1.3.4 Tỷ lệ thu nhập cận biên dịch vụ NHBL NHTM 10 2.2 Cở sở lý thuyết liên quan đến khả sinh lời ngân hàng 11 2.2.1 Lý thuyết quyền lực thị trường (MP) 11 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc hiệu (SE) 12 2.2.3 Lý thuyết danh mục đầu tư cân 12 2.3 Khung phân tích CAMELS 13 2.4 Bộ số lành mạnh tài (FSIs) 15 2.5 Tổng quan công trình nghiên cứu 17 2.5.1 Tổng quan nghiên cứu nước 17 iv download by : skknchat@gmail.com 2.5.2 Tổng quan nghiên cứu nước 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thiết 29 3.2 Đo lường biến nghiên cứu 30 3.2.1 Biến phụ thuộc mơ hình 30 3.2.2 Biến độc lập mô hình 31 3.2.2.1 Nhóm nhân tố thuộc nội ngân hàng 31 3.2.2.2 Nhóm nhân tố vĩ mô tỉnh Lâm Đồng 33 3.3 Kích thước mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp phân tích nghiên cứu 34 3.4.1 Phân tích thống kê mơ tả 34 3.4.2 Phân tích tương quan 34 3.4.3 Phân tích hồi quy 34 3.4.4 Kiểm định F tính thích hợp mơ hình 35 3.4.5 Kiểm định vi phạm giả thuyết thống kê 35 3.4.5.1 Kiểm định White 35 3.4.5.2 Kiểm định BG 35 3.4.5.3 Kiểm định Dubin 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV - chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015 37 4.1.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV - chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015 37 4.1.2 Đánh giá thu nhập ròng dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV - chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 43 4.1.2.1 Tình hình thu nhập ròng dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV - chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 43 4.1.2.2 Đánh giá chung thu nhập hoạt động ngân hàng bán lẻ chi nhánh 48 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV - chi nhánh Lâm Đồng 50 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 50 v download by : skknchat@gmail.com 4.2.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan 51 4.2.3 Các kiểm định 52 4.2.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến tương tương quan 52 4.2.3.2 Phân tích tượng tự tương quan 54 4.2.3.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 54 4.2.4 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 55 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận 56 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP RÒNG TỪ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 62 5.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Lâm Đồng 62 5.2 Giải pháp nâng cao thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Lâm Đồng 63 5.2.1 Giải pháp Marketing khách hàng 63 5.2.2 Giải pháp hoạt động huy động vốn 64 5.2.3 Giải pháp hoạt động cho vay 65 5.2.4 Giải pháp quản trị rủi ro xử lý nợ xấu 66 5.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 5.2.6 Xây dựng sách lãi suất 68 5.2.7 Tăng cường thu nhập lãi 68 5.2.8 Giải pháp ứng phó với thay đổi điều kiện kinh tế vĩ mô 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt NHBL Retail banking Ngân hàng bán lẻ NHTM Commercial bank Ngân hàng thương mại OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ BIDV Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại cổ phần Bank for Investment and Đầu tư Phát triển Việt Nam Development of Vietnam BIDV – nhánh Đồng chi Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại cổ phần Lâm Bank for Investment and Đầu tư Phát triển Việt Nam – Development of Vietnam – Chi nhánh Lâm Đồng Lam Dong Branch TNR Thu nhập ròng KHCN Khách hàng cá nhân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐCTC Định chế tài TCKT Tổ chức kinh tế TDH Trung dài hạn KKH Khơng kỳ hạn DPRR Dự phịng rủi ro vii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Tổng hợp số cốt lõi tổ chức nhận tiền gửi 16 Bảng 2.2 Tóm tắt nghiên cứu liên quan đến đề tài 26 Bảng 3.1 Các giả thuyết thống kê 30 Bảng 4.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV – chi 38 nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 Bảng 4.2 Kết kinh doanh BIDV – chi nhánh Lâm 42 Đồng so với chi nhánh ngân hàng khác địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 Bảng 4.3 Kết hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ 44 BIDV - chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 4.4 Thống kê mô tả biến 51 Bảng 4.5 Phân tích tương quan 52 Bảng 4.6 Kiểm định đa cộng tuyến 53 10 Bảng 4.7 Kiểm định Durbin-Watson 53 11 Bảng 4.8 Kiểm định Breusch-Godfrey 54 12 Bảng 4.9 Kiểm định White 54 13 Bảng 4.10 Phân tích mơ hình hồi quy OLS 55 viii download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đường hội nhập toàn cầu tham gia tổ chức hợp tác kinh tế giới ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương với nước giới Ngành ngân hàng Việt Nam ngành hàng đầu, thu hút nhiều quan tâm từ cá nhân, tổ chức nhà đầu tư quan quản lý Nhà nước Nội ngành ngân hàng Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn thử thách tập đồn, ngân hàng lớn nước đầu tư vào thị trường Việt Nam bối cảnh sức mạnh ngân hàng nước nhiều hạn chế Để tồn môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, NHTM Việt Nam thực hiện đại hóa cơng nghệ, áp dụng chuẩn mực quốc tế vào hoạt động ngân hàng; Chuyển mơ hình ngân hàng chun doanh sang mơ hình ngân hàng đa năng, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp Bên cạnh đó, NHTM phải liên tục thay đổi chiến lược kinh doanh, tìm kiếm hội đầu tư mới, mở rộng đa dạng hóa nhóm khách hàng mục tiêu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) khơng nằm ngồi xu hướng Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ xu hướng ngân hàng thương mại toàn cầu Để tồn phát triển cách bền vững, ngân hàng thương mại ngày hướng tới việc củng cố phát triển cách bền vững khách hàng đặc biệt khách hàng cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động đem lại doanh thu chắn, hạn chế phân tán rủi ro Hoạt động ngân hàng bán lẻ coi hoạt động cốt lõi, tảng để từ mở rộng hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng thương mại quốc doanh có lịch sử xây dựng phát triển lâu đời Việt Nam với mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán buôn với download by : skknchat@gmail.com đối tượng khách hàng cơng ty, tổ chức ngồi nước Trong bối cảnh ngày xuất nhiều ngân hàng bán lẻ nước ngoài, cạnh tranh với NHTMCP nước, BIDV tổ chức cấu lại máy định hướng kinh doanh tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ song hành với mạnh vốn có, đưa hoạt động trở thành hoạt động cốt lõi ngân hàng Định hướng chiến lược BIDV giai đoạn từ năm 2011- 2015 tầm nhìn đến năm 2020 phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn dư nợ tín dụng, huy động vốn dịch vụ bán lẻ BIDV – chi nhánh Lâm Đồng chi nhánh cấp I BIDV hoạt động quản lý điều hành trụ sở Trong năm qua hoạt động chi nhánh có bước tiến vượt bậc, có đóng góp hoạt động ngân hàng bán lẻ Cụ thể, thu ròng dịch vụ NHBL tăng từ 22,12 tỷ đồng năm 2011 lên 55,94 tỷ đồng vào năm 2014 đạt 70,83 tỷ đồng năm 2015 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ NHBL tăng từ 26.568 người năm 2011 lên 48.876 người năm 2015 Mặc dù RONI (Thu nhập ròng từ dịch vụ NHBL/Tổng tài sản) chi nhánh có xu hướng tăng trưởng chậm có xu hướng giảm từ 2,26% năm 2014 xuống 2,02% năm 2015 Tốc độ tăng trưởng chậm sụt giảm đáng ý nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ yếu tố nội ngân hàng nhân tố kinh tế vĩ mô Nghiên cứu thu nhập ròng NHTM tiến hành nhiều nước giới để kiểm tra tác động biến ngân hàng cụ thể số kinh tế vĩ mô vào lợi nhuận Các nghiên cứu lợi nhuận ngân hàng thường phân tích hệ thống ngân hàng nhiều quốc gia quốc gia cụ thể Đối với nghiên cứu nhóm quốc gia kể đến như: Short (1979), Bourke (1989), Molyneux Thornton (1992) Demirguc-Kunt and Huizinga (2000) quốc gia cụ thể nhắc đến số cơng trình bật như: hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ (Berger et al., 1987), Châu Âu (Athanasoglou et al., 2005 Kosmidou et al., 2007), quốc gia phát triển (Barajas et al., 1999, Ali et al., 2010, DegeAlper Adem Anbar, 2011) Đây nghiên cứu tảng download by : skknchat@gmail.com Cho vay khách hàng cá nhân tác động tiêu cực đến thu nhập ròng dịch vụ NHBL BIDV - chi nhánh Lâm Đồng Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Riaz Mehar (2011) Khi quy mô cho vay tăng lên nghĩa chi phí hoạt động tín dụng ngân hàng tăng cao, thơng thường NHTM chưa kiểm sốt tốt chi phí cách tối ưu, bên cạnh gia tăng chi phí dự phịng rủi ro hoạt động tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt thường trực Quy mô tiền gửi KHCN có tác động tác động tích cực đến thu nhập ròng dịch vụ NHBL BIDV - chi nhánh Lâm Đồng Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Riaz Mehar (2011) Sự gia tăng quy mô tiền gửi tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận chi nhánh giai đoạn này, việc gia tăng tiền gửi thể quan tâm, tin tưởng khách hàng cá nhân ngân hàng Do đó, thời gian tới cần phát huy hoạt động huy động vốn hiệu Tuy nhiên cần cân đối hoạt động phân bổ vốn hoạt động cho vay hoạt động khác để gia tăng hiệu sử dụng vốn tạo điều kiện phát triển ngân hàng theo hướng bền vững Tỷ lệ lợi nhuận lãi dịch vụ NHBL tổng tài sản tác động tích cực đến thu nhập ròng dịch vụ NHBL BIDV - chi nhánh Lâm Đồng Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Trujillo-Ponce (2013) Có thể thấy ngồi nguồn lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay đầu tư nguồn thu từ hoạt động khác chi nhánh ngày giữ vai trò quan trọng mục tiêu phấn đấu ngân hàng, quy mô nguồn thu biểu mức độ đại ngân hàng Điều nằm định hướng phát triển BIDV thành ngân hàng đại với việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh phi truyền thống ngân hàng Chênh lệch lãi suất có tác động tích cực đến thu nhập ròng dịch vụ NHBL BIDV - chi nhánh Lâm Đồng Kết nghiên cứu đồng qan điểm với Bourke (1989) Claeys Vander Vennet (2008) Điều cho thấy việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo hướng chênh lệch cao lợi nhuận rịng hoạt động ngân hàng bán lẻ có xu hướng tăng Trong giai đoạn vừa qua việc điều 58 download by : skknchat@gmail.com chỉnh lãi suất chi nhánh hợp lý, điều ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi lẽ, hoạt động huy động vốn yếu tố đầu vào hoạt động cho vay đầu ngân hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu Trong thời gian tới chi nhánh cần trọng việc điều chỉnh linh hoạt lãi suất tạo điều kiện cho cá nhân, hộ kinh doanh tiếp cận tối đa nguồn vốn vay ngân hàng nhằm ổn định phát triển lĩnh vực bán lẻ chi nhánh Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tỉnh Lâm Đồng (GDP) tác động tích cực đến thu nhập rịng dịch vụ NHBL BIDV - chi nhánh Lâm Đồng Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Riaz Mehar, (2011) Điều cho thấy kinh tế địa phương phát triển theo hướng tích cực nghĩa thu nhập người dân có xu hướng tăng lên, nhu cầu sinh hoạt mua sắm, hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng Khi cầu tăng cung tăng, nghĩa hoạt động dịch vụ bán lẻ có chuyển biến tích cực, dĩ nhiên quản trị tốt chi phí, tận dụng hội, giảm thiểu rủi ro lợi nhuận chi nhánh tăng trưởng đặn Như vậy, quan tâm đạo địa phương hoạt động kinh tế xã hội động lực để Ngân hàng hoạt động tốt CPI tỉnh Lâm Đồng có tác động tiêu cực đến thu nhập ròng dịch vụ NHBL BIDV - chi nhánh Lâm Đồng Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Bourke (1989); Hassan and Bashir (2003); Kossmidou (2006) Điều cho thấy lạm phát gia tăng kéo theo chi phí gia tăng, rõ ràng chi phí gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận chi nhánh Do đó, phía ngân hàng cần có giải pháp phân tích dự báo, phịng ngừa rủi ro lạm phát tăng hiệu Đối với quan quyền địa phương cần quan tâm đạo đến việc điều hành quản lý giá cả, thị trường, kích cầu tiêu dùng nhằm kiềm chế lạm phát mức tối ưu Có thể thấy, năm qua BIDV - chi nhánh Lâm Đồng kịp thời triển khai sản phẩm dịch vụ chương trình huy động vốn, chương trình tín dụng lãi suất ưu đãi, dịch vụ ngân hàng điện tử IBMB, dịch vụ tốn hóa đơn online Hiện nay, Chi nhánh có danh mục sản phẩm dịch vụ 59 download by : skknchat@gmail.com tương đối đa dạng, đầy đủ, có tính cạnh tranh so với ngân hàng thương mại cổ phần khác địa bàn,đồng thời BIDV cũngthường xuyên triển khai chương trình khuyến hấp dẫn phù hợp với nhu cầu khách hàng Hoạt động huy động vốn dư nợ tín dụng tăng trưởng tốt, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh, thu dịch vụ ròng tăng trưởng cao lợi nhuận trước thuế tăng cao so với năm trước Các sản phẩm bán lẻ trọng triển khai có tăng trưởng tốt Huy động vốn bán lẻ tăng trưởng cao qua năm, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao (trên 65%) tổng nguồn vốn huy động.Mạng lưới hoạt động, kênh phân phối ngày mở rộng.Chi nhánh tiếp tục phát triển mạnh mẽ khách hàng với số lượng khách hàng ngày gia tăng Các hoạt động marketing, quảng bá hình ảnh, sản phẩm dịch vụ BIDV triển khai liên tục, đồng bộ.Chi nhánh ngày khẳng định vị thế, hình ảnh, thương hiệu uy tín địa bàn tỉnh Lâm Đồng Bên cạnh kết đạt hoạt động NHBL Chi nhánh tồn nhiều vấn đề cần khắc phục như: huy động vốn tăng trưởng chưa thật bền vững, cấu nguồn vốn chủ yếu ngắn hạn, khả huy động vốn trung dài hạn cịn nhiều khó khăn Hoạt động ngân hàng gặp nhiều rủi ro, đặc biệt lĩnh vực tín dụng Nợ xấu có chiều hướng gia tăng so với năm trước Các hộ kinh doanh cá thể cá thể gặp khó khăn lạm phát, chi phí đầu vào lãi suất cho vay tăng cao ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Tình hình tài khách hàng yếu ảnh hưởng đến khả toán nợ ngân hàng Chính sách khách hàng chưa triển khai tốt, tập trung vào nhóm khách hàng quan trọng, chưa trọng đến nhóm khách hàng tiềm Bên cạnh đó, số điều kiện ràng buộc cấp tín dụng chưa thực liệt Hoạt đông dịch vụ phi tín dụng cịn chưa triển khai liệt chưa mang lại hiệu tích cực Chi nhánh Đối với nguồn nhân lực hầu hết cán quản lý khách hàng cá nhân chưa đào tạo chuyên sâu kỹ bán hàng Do đó, khả tư vấn sản phẩm, dịch vụ, chăm sóc khách hàng đội ngũ cán cịn nhiều hạn chế Thu dịch vụ ròng tập trung dòng sản phẩm truyền thống Chất lượng dịch vụ bán lẻ chưa ổn định, tiện ích chưa đa dạng, sức cạnh tranh cịn hạn chế Cơng tác 60 download by : skknchat@gmail.com tiếp thị, bán sản phẩm dịch vụ bán lẻ chưa phận giao dịch, quản lý khách hàng trọng Bên cạnh chất lượng giao dịch phục vụ khách hàng số phận nghiệp vụ chưa trọng Hoạt động xây dựng giải pháp ứng phó với thay đổi sách điều kiện kinh tế vĩ mơ chưa trọng, chưa có phận phân tích riêng, việc trao đổi thơng tin tương tác quyền địa phương chi nhánh cịn chưa thực tốt dẫn đến khó khăn việc xây dựng sách phù hợp hoạt động ngân hàng bối cảnh kinh tế xã hội địa phương 61 download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP RÒNG TỪ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 5.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Lâm Đồng Thứ nhất, xác định huy động vốn mục tiêu ưu tiên hàng đầu nhằm đảm bảo cho phát triển hoạt động kinh doanh ổn định, tập trung phát triển huy động vốn dân cư Mục tiêu tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2017 – 2020 đạt 20%/năm theo đạo hội sở Thứ hai, tuân thủ đạo điều hành hội sở chính, tăng trưởng tín dụng đảm bảo an tồn, chất lượng phát triển bền vững Gắn tăng trưởng tín dụng với định hướng phát triển kinh tế địa phương: phát triển hạ tầng giao thông sản xuất, phát triển chuỗi sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực Thứ ba, kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng trung dài hạn, phấn đấu giảm tỷ lệ dư nợ trung dài hạn, nợ nhóm II; rà sốt cấu danh mục, khoản mục tín dụng, khách hàng, cấu lại nhóm ngành nghề phù hợp với định hướng BIDV thời kỳ; tập trung phát triển khách hàng bán lẻ, doanh nghiệp nhỏ vừa (doanh nghiệp SME) giảm mức độ tập trung tín dụng vào khách hàng lớn Thứ tư, gắn tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng thu dịch vụ, phấn đấu tăng trưởng thu dịch vụ rịng bình qn đạt 20-22%/năm, tăng nguồn thu từ sản phẩm dịch vụ đại hướng đến khách hàng bán lẻ Tận dụng đặc điểm hoạt động địa bàn, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ phái sinh Thứ năm, tăng cường hiệu hoạt động sở gia tăng tối đa nguồn thu từ khách hàng, tăng số lượng nguồn thu có chất lượng (tăng tỷ trọng khách hàng có thu nhập lãi cận biên tín dụng, huy động vốn tốt, tăng thu từ nguồn thu ngồi lãi, thu dịch vụ rịng, v.v.), liệt thu nợ lãi treo, nợ hạch toán ngoại bảng nợ bán VAMC; kiểm soát tốc độ tăng trưởng chi phí quản lý thấp tốc độ tăng 62 download by : skknchat@gmail.com trưởng nguồn thu, nâng cao hiệu điểm mạng lưới trực thuộc để đảm bảo hiệu kinh doanh 5.2 Giải pháp nâng cao thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Lâm Đồng 5.2.1 Giải pháp Marketing khách hàng Thứ nhất, thực chương trình quảng cáo sản phẩm ngân hàng bán lẻ có sản phẩm mang tính chất đặc thù, riêng có BIDV như: tiết kiệm tích lũy bảo an, dịch vụ sản phẩm trọn gói cho đối tượng VIP…những chương trình quảng cáo mang tính chất nhắc lại nhiều lần để nhắc nhớ cho khách hàng nhằm gây cho khách hàng ấn tượng mạnh sản phẩm ngân hàng bán lẻ BIDV Trong chương trình quảng cáo này, tạo gần gũi ngân hàng đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ hai, tổ chức chương trình khuyến trực tiếp cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường, chi phí dịch vụ nên giảm tối đa, có chương trình khuyến tặng phí dịch vụ cho khách hàng, dịch vụ thẻ ATM thực mở thẻ miễn phí, đồng thời tặng khoản tiền trì tài khoản vào thẻ để thu hút khách hàng sử dụng giai đoạn đầu Sau khách hàng quen sử dụng dịch vụ tiện ích ngân hàng, ngân hàng tiến vào giai đoạn phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ mạng lại hiệu đồng thời khẳng định vị cạnh tranh thị trường ngân hàng tỉnh Lâm Đồng Thứ ba, thường xun có chương trình phân tích khách hàng theo tiêu chí để phục vụ như: tiềm lực tài chính, khả sử dụng dịch vụ ngân hàng, trình độ dân trí, mức độ sử dụng dịch vụ ngân hàng thời gian qua… Theo kinh nghiệm chuyên gia ngân hàng, công tác huy động vốn nay, khách hàng tiềm chia nhóm chính: nhóm khách hàng có thu nhập cao có tích luỹ, nhóm khách hàng có thu nhập chưa cao chưa có tích luỹ 63 download by : skknchat@gmail.com Thứ tư, khẩn trương nghiên cứu thực sách ưu đãi khách hàng, sách ưu đãi khách hàng phù hợp nhằm tập trung thu hút khách hàng khách hàng tiềm Thứ năm, cần xác định khách hàng mục tiêu để đưa giải pháp cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng biện pháp sử dụng phần mềm cơng nghệ để mang lại lợi ích cao cho khách hàng Thứ sáu, chi nhánh cần củng cố lại hệ thống máy ATM, xem trung tâm dịch vụ ngân hàng bán lẻ hình thức đa dạng hoá dịch vụ thực ATM: gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, kiểm tra số dư tài khoản toán hoá đơn liên quan đến đời sống hoá đơn tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước sinh hoạt Nên mở thêm máy ATM phải bảo dưỡng vận hành 24 giờ/ngày nhằm tạo lòng tin cho khách hàng địa bán lẻ Thứ bảy, chi nhánh nên chủ động tiếp cận với nhà sử dụng lao động lớn để tiến hành cung cấp dịch vụ trả lương qua ngân hàng Đối thủ cạnh tranh chủ yếu nhóm khách hàng ngân hàng thương mại với Thứ tám, hoàn thiện, cải tiến sản phẩm dịch vụ có theo hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin để gia tăng tính xác, an tồn, nhanh chóng tiện ích tối đa cho người sử dụng Bên cạnh nên quan tâm đầu tư nâng cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Internet banking, mobile banking… Cuối cùng, tiếp tục mở thêm đại lý phục vụ cho việc chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ để giảm chi phí đầu tư điểm giao dịch phục vụ nhu cầu khách hàng 5.2.2 Giải pháp hoạt động huy động vốn Thứ nhất, cán nhân viên chi nhánh cần tổ chức khảo sát thị trường để có sách thu hút phát triển sản phẩm tiền gửi phù hợp với nhu cầu khách hàng Thứ hai, BIDV chi nhánh Lâm Đồng cần tăng cường tiện ích cho khách hàng khách hàng đến gửi tiền hình thức: chi trả lương hàng tháng, tra 64 download by : skknchat@gmail.com cứu thông tin số dư thông qua dịch vụ nhắn tin, phát hành thẻ ATM kèm theo hạn mức thấu chi để khách hàng sử dụng lúc có nhu cầu Thứ ba,đẩy mạnh việc huy động vốn nhiều hình thức sẵn có phát hành kỳ phiếu, chứng dài hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang theo thông báo BIDV với nhiều loại kỳ hạn khác kể VNĐ ngoại tệ Thứ tư, tăng cường triển khai sản phẩm huy động vốn mới, dịch vụ tiện ích theo đạo Ngân hàng BIDV Hội sở Đa dạng hình thức huy động, lãi suất linh hoạt Khơi tăng nguồn vốn nhàn rỗi địa phương, tăng khả tự cân đối vốn Thứ năm, lãnh đạo chi nhánh cần đạo phòng ban liên quan nghiên cứu, mở rộng điểm giao dịch thực chức ngân hàng bán lẻ 5.2.3 Giải pháp hoạt động cho vay Thứ nhất, cần đẩy mạnh tăng cường chức cho vay cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm mở rộng địa bàn cho vay Trong thời gian tới cần mở rộng mạng lưới giao dịch nhằm giảm bớt áp lực cho trụ sở chi nhánh Thứ hai, đối tượng vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, cần phải có riêng phận chuyên trách để theo dõi đối tượng thường xuyên thu thập thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh đối tượng Thứ ba, cần đa dạng hoá sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm hướng đến khách hàng cá nhân như: cho vay mua nhà, xây dựng nhà ở, sửa chữa nhà ở, cho vay mua xe ô tô, xe máy, cho vay du học, cho vay tiêu dùng cán công nhân viên, cấp hạn mức thấu chi, cho vay tiêu dùng hộ gia đình, cho vay cán quản lý dự án… Thứ tư, tập trung tối đa vào lực lượng cán công nhân viên tỉnh, tiếp tục mở rộng công tác cho vay tiêu dùng cán công nhân viên lĩnh vực xây dựng, sửa chữa nhà Thứ năm, mở rộng địa bàn, chủ động tiếp cận với khách hàng Đối với địa bàn tỉnh Lâm Đồng, thấy đa số doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, ngân hàng cần nghiên cứu sách lãi suất hỗ trợ cho đối tượng 65 download by : skknchat@gmail.com Chẳng hạn hỗ trợ lãi suất thời gian xây dựng dự án vòng năm, sau dự án vào hoạt động có hiệu kinh doanh mức lãi suất điều chỉnh lại cho phù hợp Thứ sáu, phòng hành nhân cần tập huấn nâng cao kỹ chăm sóc khách hàng cho đội ngũ làm cơng tác cho vay Bên cạnh cần củng cố lực lượng làm cơng tác tín dụng vững vàng nghiệp vụ để hạn chế rủi ro tín dụng Cuối cùng, chi nhánh cần cải cách thủ tục hồ sơ vay vốn theo tiêu chí an tồn, đơn giản hố thủ tục 5.2.4 Giải pháp quản trị rủi ro xử lý nợ xấu Thứ nhất, phương thức xử lý nợ xấu chủ yếu chi nhánh tự xử lý thông qua xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro bán nợ trái phiếu đặc biệt VAMC Thứ hai, tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu, việc chấp hành quy định pháp luật phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng Thứ ba, chi nhánh phải phân loại nợ trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật Thứ tư, tra kiểm soát chặt chẽ hoạt động trước, sau cho vay khoản tín dụng KHCN chi nhánh Thứ năm, cho vay đối tượng khách hàng thuộc nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành nghề kinh tế Thứ sáu, hạn chế cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng đó, qua giúp phân tán rủi ro 66 download by : skknchat@gmail.com Thứ bảy, kỳ hạncho vay phù hợp đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường Cuối cùng, cần tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đoái 5.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ nhất, chi nhánh cần trọng công tác tuyển dụng cán ngân hàng chuyên ngành, có lực để giảm bớt áp lực chi phí đầu tư cho việc đào tạo lại Cân đối nhân lực phịng ban để tuyển dụng đảm bảo hồn thành cơng tác, khơng lãng phí lao động quỹ tiền lương đơn vị Công tác tuyển dụng nên tổ chức công khai, không nên ưu tiên cho đối tượng em ngành Thứ hai, chi nhánh nên có nguồn quỹ đầu tư tài trẻ đầu tư cho sinh viên giỏi học trường đại học, có cam kết sau công tác ngân hàng Thứ ba, công tác đào tạo bồi dưỡng thêm cho cán ngân hàng nên trọng người, việc, tránh lãng phí chi phí đào tạo Thứ tư, xây dựng thang điểm khoa học để đánh giá lực cán làm công tác ngân hàng, thang điểm để đánh giá chất lượng hoàn thành công tác hàng tháng Thứ năm, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Việc đề bạt cán vào chức vụ quan trọng nên vào thang điểm đánh giá hoàn thành công việc hàng năm thông qua chế bỏ phiếu tín nhiệm minh bạch Thứ sáu, xây dựng phần mềm công nghệ đưa vào hệ thống quản lý chi nhánh để đảm bảo thông tin điều hành đạo cho cán công nhân viên ngân hàng kịp thời Cuối cùng, tăng cường chế giám sát kiểm tra thơng qua vai trị ban giám đốc, kiểm toán nội bộ, kịp thời phát sai phạm chấn chỉnh kịp thời đơn vị 67 download by : skknchat@gmail.com 5.2.6 Xây dựng sách lãi suất Có thể thấy người dân gửi tiền trọng vào lãi suất, biến động nhỏ lãi suất ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động ngân hàng Do xây dựng mức lãi suất cho vừa thu hút lượng lớn nguồn vốn, lại vừa giữ chân khách hàng vay vốn đảm bảo mục tiêu lợi nhận định hướng tất NHTM Các giải pháp đề xuất cụ thể sau: Thứ nhất, chi nhánh cần xây dựng mức lãi suất hợp lý chênh lệch lãi suất so với ngân hàng khác, huy động cho vay Ngân hàng cần phân loại khách hàng để áp dụng mức lãi suất khác cho phù hợp với mục tiêu phát triển xu hướng tiêu dùng thu nhập khách hàng Thứ hai, khách hàng lớn chi nhánh cần có sách ưu đãi lãi suất để giữ chân khách hàng Đối với khách hàng rủi ro hay giao dịch lần đầu cần thỏa thuận với mức lãi suất hợp lý Thứ ba, cần phân loại mức lãi suất cư dân khu vực nông thôn, thị trấn thành thị Thứ tư, chi nhánh cần giảm bớt chênh lệch lãi suất lãi suất huy động lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ cho khách hàng phần chi phí, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục trì hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ mối quan hệ lâu dài với khách hàng Thứ năm, cần xác định mức lãi suất theo thời kỳ, muc tiêu như: tăng doanh thu, tăng thị phần, sức cạnh tranh, mối quan hệ nhóm khách hàng…chứ khơng máy móc theo phương pháp cố định 5.2.7 Tăng cường thu nhập lãi Mảng dịch vụ phi tín dụng chi nhánh cịn đơn điệu hình thức, chất lượng chưa cao, quy mơ dịch vụ nhỏ, sức cạnh tranh cịn hạn chế; hoạt động marketing chưa thực hiệu nên tỷ lệ khách hàng cá nhân tham gia vào hoạt động phi tín dụng ngân hàng hạn chế; việc xây dựng chiến lược rõ ràng cho phát triển dịch vụ phi tín dụng chưa trọng, mà thường lồng 68 download by : skknchat@gmail.com ghép vào chiến lược phát triển chung ngân hàng Dưới số giải pháp trọng điểm cần thực Thứ nhất, chi nhánh cần trọng nhiều đến chất lượng hoạt động giao dịch trực tiếp với khách hàng; Tăng tính chuyên nghiệp nâng cao tác phong làm việc văn hóa giao dịch Thứ hai, cần nhanh chóng xây dựng sở liệu khách hàng Tăng cường phương tiện hữu hình để tạo độ tin cậy khách hàng, giảm thiểu sai sót q trình triển khai Thứ ba, cần xây dựng chiến lược phát triển công nghệ dài hạn, đôi với phát triển nguồn lực có Việc thay đổi cơng nghệ ngân hàng tốn kém, khơng có chiến lược phát triển cơng nghệ đắn tạo lãng phí lớn Chiến lược cơng nghệ cần sâu vào mặt, như: trình độ cơng nghệ, kỹ thuật, khả cải tiến, nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ, ứng dụng, khai thác công nghệ thông tin, kỹ thuật số, điện tử viễn thông hoạt động kinh doanh (giao dịch, toán, quản trị điều hành…) ngân hàng Thứ tư, phát triển cơng nghệ ngân hàng phải đảm bảo tính an tồn vận hành công nghệ ưu tiên hàng đầu, tất thơng tin liệu lưu trữ mạng, cố công nghệ thông tin liệu, làm cho hoạt động ngân hàng ngưng trệ ảnh hưởng đến khách hàng, đồng thời gây tổn hại đến uy tín ngân hàng Thứ năm, cần xây dựng quy trình, quy định thẩm quyền phận chức năng, cá nhân việc vận hành sử dụng hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng nhằm tăng mức độ an tồn, tăng tính bảo mật hệ thống sở liệu Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra bảo trì hệ thống đảm bảo ổn định Thứ sáu, hạn chế rủi ro phát triển dịch vụ phi tín dụng Xác định rõ trách nhiệm nhân viên việc giám sát xây dựng trì sách an ninh ngân hàng; Thực kiểm tra trực tiếp đầy đủ để ngăn ngừa hành vi 69 download by : skknchat@gmail.com truy cập thực tế chưa phép mơi trường máy tính; Các mối quan hệ với đối tác thứ ba phải giám sát chặt chẽ… 5.2.8 Giải pháp ứng phó với thay đổi điều kiện kinh tế vĩ mô Thứ nhất, chi nhánh cần xây dựng đội ngũ cán bô, nhân viên có bề dày kinh nghiệm thâm niên cơng tác việc phân tích đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ, phân tích cạnh tranh, đánh giá nhu cầu khách hàng Việc báo cáo phải tiến hành thường xuyên, nhanh chóng kịp thời theo tháng, quý theo năm Thứ hai, tăng cường trao đổi thông tin thông qua hội nghị chuyên đề, họp với lãnh đạo địa phương để có đầy đủ thơng tin xác, minh bạch tình hình kinh tế xã hội địa phương phục vụ cho mục đích quản lý điều hành xây dựng sách linh hoạt Bên cạnh cần có ý kiến, kiến nghị lãnh đạo địa phương xây dựng hệ thống pháp lý, phát triển kinh tế xã hội với mục đích có lợi cho khách hàng ngân hàng Gắn tăng trưởng tín dụng với định hướng phát triển kinh tế địa phương: phát triển hạ tầng giao thông sản xuất, phát triển chuỗi sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực địa phương Thứ ba, cần xây dựng kế hoạch tra, giám sát, khảo sát đánh giá, nắm vững tình hình nhu cầu khách hàng, đánh giá phân loại khách hàng hoạt động huy động vốn cho vay Kết giúp chi nhánh hỗ trợ tốt khách hàng trì mối quan hệ lâu dài khách hàng chi nhánh Thứ tư, cần cập nhật kịp thời văn bản, quy định, sách Nhà nước, Chính phủ, quyền địa phương, quan ban ngành có liên quan trụ sở nhằm đảm bảo hiệu việc xây dựng sách chi nhánh đảm bảo thơng tin xác đến khách hàng 70 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Ali, K., Akhtar, M.F and Ahmed, H.Z., 2011 Bank-specific and macroeconomic indicators of profitability-empirical evidence from the commercial banks of Pakistan International Journal of Business and Social Science, 2(6), pp.235-242 Ahamed, M., 2012 Market structure and performance of Bangladesh banking industry: A panel data analysis Bangladesh Development Studies, 35(3), pp.119 Alper D, Anbar A (2011) Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey Business and Economics Research Journal, Vol2(2), pp.139 – 152 Barajas, A., Steiner, R and Salazar, N., 1999 Interest spreads in banking in Colombia, 1974-96 IMF Staff Papers, 46(2), pp.196-224 Bourke, P., 1989 Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking & Finance, 13(1), pp.65-79 Huizinga, H., 2000 Financial structure and bank profitability (Vol 2430) World Bank Publications Dietrich, A and Wanzenried, G., 2011 Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), pp.307-327 Molyneux, P and Thornton, J., 1992 Determinants of European bank profitability: A note Journal of banking & Finance, 16(6), pp.1173-1178 Olweny, T and Shipho, T.M., 2011 Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya Economics and Finance Review, 1(5), pp.1-30 10 Petria, N., Capraru, B and Ihnatov, I., 2015 Determinants of banks’ 71 download by : skknchat@gmail.com profitability: evidence from EU 27 banking systems Procedia Economics and Finance, 20, pp.518-524 11 Saona, P., 2016 Intra-and extra-bank determinants of Latin American Banks' profitability International Review of Economics & Finance, 45, pp.197-214 12 Shingjergji, A and Hyseni, M., 2015 The determinants of the capital adequacy ratio in the Albanian banking system during 2007-2014 International Journal of Economics, Commerce and Management, 3(1), pp.1-10 13 Short, B.K., 1979 The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan Journal of Banking & Finance, 3(3), pp.209-219 14 Sufian, F and Habibullah, M.S., 2009 Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector Frontiers of Economics in China, 4(2), pp.274-291 15 Trujillo‐Ponce, A., 2013 What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting & Finance, 53(2), pp.561-586 Tài liệu tiếng Việt 16 Cao Thúy Xiêm (2008) Kinh tế học vi mô NXB Đại học Kinh tế quốc dân 17 Ngô Phương Khanh (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 55, trang 35-40 18 Nguyễn Quang Dong Nguyễn Thị Minh (2012) Giáo trình kinh tế lượng NXB Kinh tế quốc dân 19 Nguyễn Văn Tiến (2014) Giáo trình Ngân hàng thương mại NXB Thống kê 20 Phạm Cao Chí, Vũ Minh Châu (2014) Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao động – xã hội 21 Phạm Hữu Hồng Thái (2013) Tác động nợ xấu đến khả sinh lời ngân hàng Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 424 (2013), trang 34-38 22 Phan Thị Hằng Nga (2011) Năng lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 72 download by : skknchat@gmail.com ... thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng cụ thể Do đó, học viên chọn đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát. .. THU NHẬP RÒNG TỪ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 62 5.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu. .. vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Tổng thu nhập từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ Tổng thu nhập lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM bao gồm nguồn thu nhập thu nhập từ lãi dịch vụ thu