Làm Sao Chuyển Hoá Năng Lượng Tham Ái LÀM SAO CHUYỂN HOÁ THAM ÁI ? Biên soạn tỳ khưu Minh Tâm University of New South Wales Australia Nhà Xuất Bản Tuệ Tâm Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái Trang 2 MỤC LỤC Tr[.]
LÀM SAO CHUYỂN HOÁ THAM ÁI ? Biên soạn: tỳ khưu Minh Tâm University of New South Wales Australia Nhà Xuất Bản Tuệ Tâm MỤC LỤC Trang Hậu Tham Ái Tham Ái (Taṇhā) gì? Những biểu Tham Ái Cái duyên cho Tham Ái Có loại Tham Ái Những cấu trúc Tham Ái Cách Chuyển Hoá Tham Ái Cái Thức Tham Ái Phụ Lục 40 Đối Tượng Thiền Định (kammaṭṭhāna) Bảy phép quán niệm “bất tịnh quán” Chín phép quán niệm “cửu tưởng quán” Tánh Định Hành Giả (carita) Đề Mục Thiền Định Và Định Chứng Năm Triền Cái (Nīvaraṇa) Năm Thiền Chi (Jhānaṇga) Còn Tham Ái Cịn Ln Hồi Sinh Tử Kinh Xa Lìa Ái Dục Kinh Tăng Chi tập 1, Phẩm pháp 10.Có thật? Tham Chiếu Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái 13 16 17 21 26 40 44 46 47 48 49 51 52 54 55 60 61 63 Trang Lời Trần Tình Những tài liệu thông tin sách thực hành nhỏ bé gom lại từ giảng kinh sách Đức Phật chư Thánh Hiền Tăng thuyết Một số trích lục từ kinh điển Một số dẫn truyền cao Tăng Có nhiều khơng tìm nguồn gốc nên thiếu thích rõ ràng Soạn giả người gom rừng rơi rụng, nhen chút lửa cúng dường mong sưởi ấm chư vị đêm đông dài tăm tối, soạn giả đóng góp Dù cố gắng hết tâm sức mắt trí nên soạn thảo nhiều lỗi lầm ý tưởng, khái niệm, câu cú ngôn ngữ diễn đạt Soạn giả xin nhận hết lỗi lầm xin quý Ngài từ bi hoan hỷ chỗ cịn thiếu sót khơng ấn kỳ sau hoàn chỉnh hầu đem lại lợi lạc Xin chân thành tri ân vị Thánh Giả Sotapanna Dick Aung (Myanma) Ngài đại sư Asaba (Yangon) ln khích lệ, cung cấp thời giải thích số tài liệu quý giá Một số quý sư Panditarama Forest Meditation Center góp phần trích xây dựng tơ hoa thêm đẹp Xin tri ân hành giả nhóm Sen Búp Úc, Mỹ, Việt Nam chịu khó kiên nhẫn đọc, nhặt giúp hạt sạn chén thóc góp ý cho thảo Muôn vàn cảm tạ Tỳ Khưu Minh Tâm Làm Sao Chuyển Hố Tham Ái Trang Ðức Phật dạy: “Khơng có lửa tham ái, khơng có ngục tù sân hận, khơng có lưới si mê, khơng có dịng sơng dục."1 "Thân yêu Trìu mến Luyến Tham dục Ái dục sanh sầu muộn, sanh lo sợ Người trọn vẹn dập tắt thân yêu trìu mến v.v khơng cịn sầu muộn, lo sợ." "Ái dục sanh sầu muộn Ái dục sanh lo sợ Người trọn vẹn dập tắt dục khơng cịn sầu muộn, lo sợ."3 Ðức Phật Thích Ca xưa tu Thiền mà giác ngộ giải Ngày có chí xuất trần, nhận rõ cảnh đời nhiều đau khổ muốn giải thoát kiếp Nhưng nói đến Thiền nhiều người hoang mang có rừng Thiền Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền, Thiền Ðốn Ngộ, Thiền Ông Tám, Thiền Yoga, Thiền Tây Tạng, Thiền Zen Chỉ có pháp hành dẫn đến giải thoát sanh tử luân hồi tam giới, Pháp hành thiền tuệ Kinh Pháp Cú, câu 251 Kinh Pháp Cú, câu 212-21 Kinh Pháp Cú, câu 216 Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái Trang Hậu Tham Ái Người mà dục bao trùm Kinh hoàng thỏ vẫy vùng lưới Sa vào bẫy, sợ kể chi, Não phiền, dục chẳng lìa cho mau Khổ đau chịu dài lâu.4 Khi Phật thế, gần thành Xá Vệ, có gia đình ơng trưởng giả giàu có lại tham lam, keo kiệt Một hôm ông bảo gia nhân bắt gà trống thiến to béo, mập mạp Sau làm xong, ông cho người đóng kín cửa lại để vợ ơng thưởng thức ăn Phật biết ơng người có dun độ nên thẳng vào nhà Ơng nhà giàu thấy liền quát tháo: “Sa môn tu hành mà chẳng biết xấu hổ, nhà người ta mà tự nhiên vào chẳng hỏi hết” Phật nói rằng, “tơi ăn xin đâu có xấu hổ Ông người đáng xấu hổ, ăn thịt cha mà khơng hay, khơng biết” Ơng nhà giàu tức q nói, “cha tơi chết lâu, Ngài dám nói bậy bạ thế?” Đức Phật dạy: “Con gà ông ăn cha ruột ơng đó, si mê tham ái, luyến tiếc độ, mà sinh lại làm gà ông vợ làm thịt để ăn Đến vợ ông mẹ ông đời trước, u thương, ham thích ân, nên sinh lại làm vợ ơng Ơng ngu si, mê muội, lấy cha làm oán thù, lấy mẹ làm ân vui vầy, mà khơng biết tu nhân tích đức, nên phải chịu nhiều hệ lụy khổ đau ba cõi sáu đường khơng có ngày hết” Kinh Pháp Cú 342 Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái Trang Khi nghe Phật nói, lịng ơng ăn năn, hối hận, quỳ xuống xin Phật bày Phật dùng thần lực để ông nhớ lại khứ, nhờ ông phát tâm quy y Phật nói, “nhân nghiệp báo ln theo ta bóng với hình, dù trăm kiếp, ngàn đời không mất; hội đủ nhân duyên, báo hoàn tự Tham ái, yêu thương, luyến chấp, nên vợ chồng, cha mẹ, người thân mà tái sinh trở lại; làm cha mẹ, làm vợ con, mà ăn nuốt, giết hại lẫn từ đời sang kiếp khác” Ðại Ðức Piyadassi viết "The Buddha's Ancient Path":"Kẻ thù toàn thể nhân loại dục, ham muốn, luyến ái, bám níu, khát vọng xuyên qua đó, tất điều bất hạnh đến với chúng sanh Ðây khơng phải lịng ham muốn hay luyến duyên theo nhục dục ngũ trần, tiền của, tài sản tham vọng đánh bại, lấn lướt kẻ khác hay xâm lăng quốc gia khác, mà cố chấp, dính mắc lý tưởng, ý niệm, quan kiến tín ngưỡng (dhamma tanha) thường dẫn đến phỉ báng, hoại diệt đem lại đau khổ khơng thể tả đến tồn thể quốc gia, hay thực tế, toàn thể gian." Ðức Phật dạy:" Quả thật vậy, chư Tỳ Khưu, dục vua gây chiến với vua kia, hoàng tử với hoàng tử, tu sĩ với tu sĩ, dân với dân, mẹ gây gỗ với con, gây mẹ, cha cãi vã với con, cãi cha, anh chị với em, em với anh chị, bạn bè với bạn bè." Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái Trang Tham Ái (Taṇhā) gì? Ái Dục5 gì? Taṇhā (Pali) thường phiên dịch "Ái" hay "Ái Dục" bắt nguồn từ chữ Sanskrit tṛṣṇā ( ) tarśa, (Bắc Phạn trushna) Ái (zh 愛), khái niệm ham muốn, thèm khát, khát vọng, ước mong, ham muốn, bám víu, luyến xuất phát từ tiếp xúc giác quan với đối tượng giác quan đó6 Các danh từ diễn đạt sắc thái khác Ái, khơng có chữ nói lên cách trọn vẹn ý nghĩa Taṇhā Con người gồm có năm giác quan thơng thường ý (khả suy nghĩ) sáu Vì Ái bao gồm hai lĩnh vực: vật chất tinh thần Con người kết hợp hai thành phần chánh: vật chất tâm (sắc danh) Phần vật chất, thân hay sắc, thực thể đơn thuần, nguyên vẹn, không biến đổi mà tiến trình ln ln tiếp diễn, ln ln trở thành khác Phần Tâm bao gồm thọ, tưởng, hành, thức, chuyển biến mau lẹ Bốn loại tượng tâm (thọ, tưởng, hành, thức) hợp với tượng vật lý (sắc), kết hợp vô phức tạp năm thành phần cấu tạo chúng sanh Taṇhā dịch từ ngôn ngữ Pāli, có liên quan đến Vedic Sanskrit tṛṣṇā ( ) tarśa, có nghĩa khao khát, thèm muốn, ao ước, từ ngữTarśa có nguồn gốc từ IndoEuropean cognates: Av Tarśna (khao khát), Gr Tarsi/a (sự khơ khan), Gothic: Pẳrsus, Old High German: Durst, English: Drought & Thirst Chữ Tanha xuất nhiều lần Samhita Rigveda vào khoảng kỷ trứơc cơng ngun, ví dụ thánh ca 1.7.11, 1.16.5, 3.9.3, 6.15.5, 7.3.4 10.91.7 Nó xuất kinh Vedas Hinduism, có ý nghĩa Taṇhā dịch khát khao, môt khái niệm quan trọng Phật giáo Taṇhā phân thành loại: Tham dục kama-taṇhā , Tham Sắc bhava-taṇhā Tham Vô Sắc vibhava-taṇhā Trong Tứ Diệu Đế, Đức Phật xem Tham Ái nguyên nhân khổ đau Tham Ái xuất Thập Nhị Nhân Duyên Xem Kinh Tăng Chi, Tập 1, Phẩm pháp (phần phụ lục) Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái Trang Mỗi cá nhân năm uẩn cấu thành Trong thành phần năm uẩn ln ln biến đổi tổng hợp năm uẩn, tức người biến đổi khoảnh khắc Trong hai khoảnh khắc có người ngun vẹn khơng đổi thay người có thành phần vật chất lẫn thành phần tâm không ngừng biến đổi Ðức Phật dạy, "Na ca so, na ca anno", không tuyệt đối người, khơng hai người hồn tồn khác biệt hai nằm tiến trình sống, dịng sinh tồn Chỉ có luồng sống, diễn tiến đời sống hay liên tục Taṇhā bao hàm ý niệm vị kỷ7 Con người chấp giả làm thật, bám vào ngũ uẩn vơ thường mà cho "Ta", "Ta" trường tồn không biến đổi, ham muốn, khát khao v.v lấy ta làm trung tâm vật, cố đem vào nhiều tốt, bám lấy chặt hay Giống người gây nên cãi cọ bị đeo níu cãi cọ, người làm cơng việc bị đeo níu cơng việc, người sống nơi sinh sống bị đeo níu nơi sinh sống, người có tu thiền bị đeo níu thiền, tương tự ấy, kẻ tìm kiếm dục theo nó, phát triển theo nó, xem trọng nó, uốn cong theo nó, chiều theo nó, xem chủ đạo, kẻ bị đeo níu Trong Phật Học truyền thống taṇhā xem trung điểm khát vô minh Loại khát so sánh với loại khát lợi ích cho người khác theo đuổi lộ trình tu Phật Làm Sao Chuyển Hố Tham Ái Trang dục Kẻ nào, tác động tham ái, tầm cầu sắc Kẻ nào, tác động tham ái, tiếp nhận sắc Kẻ nào, tác động tham ái, thọ hưởng sắc, thinh, hương, vị, thọ hưởng xúc, theo nó, phát triển theo nó, xem trọng nó, chiều theo nó, xi theo nó, thiên nó, xem chủ đạo, kẻ bị đeo níu dục8 "Như có người khơng phải mù lịa, dài theo sơng Ganges (Hằng), trơng thấy bong bóng nước mặt sơng, nhìn lại kỹ quan sát tận tường Sau quan sát tận tường người thấy bên bong bóng thật trống rỗng, khơng có thực chất, khơng chất vững bền Cũng dường vị Tỳ Khưu trông thấy sắc, thọ, tưởng, hành, thức khứ, hay vị lai, bên hay ngoài, thô kệch hay vi tế, cao thượng hay thấp hèn, xa hay gần, vị tỳ khưu nhìn lại kỹ quan sát tường tận ngũ uẩn Sau quan sát ngũ uẩn cách tận tường vị tỳ khưu thấy rỗng khơng, khơng thực, khơng có thực chất vững bền "Sắc giống khối bọt, thọ bong bóng nước, tửơng ảo cảnh, hành mỏng manh tàu chuối, thức trò ảo thuật." (Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm) Đức Phật nói rõ Bạn không nhận biết huân tập để ngưng tiến trình cảm thọ chuyển sang Yathā kalahakārako kalahapasuto, kammakārako kammapasuto, gocare caranto gocarapasuto, jhāyī jhānapasuto, evameva yo kāme esati gavesati pariyesati taccarito tabbahulo taggaruko tantinno tappono tappabhāro tadadhimutto tadadhipateyyo, sopi kāmapasuto Yopi taṇhāvasena rūpe pariyesati –pe– yopi taṇhāvasena rūpe paṭilabhati –pe– Yopi taṇhāvasena rūpe paribhuñjati, sadde – gandhe – rase – phoṭṭhabbe paribhuñjati taccarito tabbahulo taggaruko tanninno tappono tappabbhāro tadadhimutto tadadhipateyyo, sopi kāme pasuto Nguồn: Cullaniddesapāḷi - Tiêu Diễn Giải (TTPV tập 36, 574-575) Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái Trang Tham Ái Và lượng tiếp tục vận hành tiến trình sinh tử ln hồi “Củi cịn lửa cháy tiếp” Có loại cảm thọ? Theo kinh tạng Pali9, đức Phật chia ba loại cảm thọ: thọ lạc vui (sukkha), thọ khổ buồn bực (dukkha) Trung tính (khơng vui khơng buồn) cịn gọi Xả Thọ (upeksha) Thơng thường có loại gồm số số bật dễ nhận diện Trong trường hợp thọ lạc (vui) Bạn phát triển Tham muốn giữ muốn thêm Tuy nhiên, Bạn muốn giữ Bạn buồn bực vơ thường Khi tạm giữ Bạn nhàm chán với cường độ chất Các pháp chuyển động (vơ thường) Ngay tâm Ưa Thích Bạn thay đổi theo cường độ tính chất Nguyên lý vô thường áp dụng cho pháp tâm Bạn pháp mà Ba loại cảm thọ ba động lực thiết lập Tham Sân Si Khi Bạn thưởng thức cảm thọ vui Bạn muốn thêm Khơng thoả mãn với Thêm Bạn phát triển tâm Sân, dù với vật hay kiện Chúng hoán chuyển liên tục từ tâm Tham sang tâm Sân khỉ chuyền cành, Bạn trút thở cuối Bạn tình nguyện đầu hàng cảm thọ, tham ái, mãi; Kinh Pali khẳng định có loại cảm thọ mà Mỗi lúc Bạn cảm nhận loại khơng cảm thọ ba Điều đề tài tranh luận tìm cầu chân lý cách đắn.Thử hỏi, Bạn uống ly cà phê sữa Bạn phân biệt nào góc ly cà phê không ? Thực Bạn nhận hấp dẫn mạnh Hoặc vị nhiều đường ly cà phê Bạn Hoặc sữa nhiều Bạn pha nhiều sữa ly cà phê Tuy nhiên, vấn đề khơng có ích lợi thực tế cho việc hành trì chuyển hố Tham Ái nên ngưng Làm Sao Chuyển Hoá Tham Ái Trang 10