1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy

52 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY: Khi tính tốn nhiệt hệ thống sấy buồng ta tiến hành theo bước sau đây: - Căn vào yêu cầu công nghệ, phải định chế độ sấy chế độ sấy hiểu chủ yếu nhiệt độ vào tác nhân sấy thời gian sấy - Tính khối lượng vật liệu sấy vào buồng sấy - Tính lượng ẩm cần bốc W (kg ẩm/h) - Xác định thông số tác nhân sấy trước sau calorifer - Xây dựng trình sấy lý thuyết mà nội dung tính lượng khơng khí khơ cần thiết Lo (kg kk/h) - Xác định kích thước buồng sấy - Tính tất tổn thất nhiệt có - Xây dựng q trình sấy thực Nhiệm vụ chủ yếu phần tính lượng tác nhân sấy cần thiết L (kg kk/h) nhiệt lượng Q (kJ/h) mà calorifer cần cung cấp 3.1 Chọn chế độ sấy Do gỗ loại vật liệu dễ cong vênh, nứt lẻ ngồi nhiệm vụ làm khơ gỗ ta phải chọn chế độ sấy cho gỗ không cong vênh, nứt lẻ Vì phải địi hỏi chế độ sấy nghiêm ngặt với thời gian sấy dài 216h Dựa vào thực nghiệm ta chọn chế độ sấy gỗ sau: - Giai đoạn (1) tăng nhiệt, phun ẩm: + Nhiệt độ tác nhân sấy: t1 = 50oC + Độ ẩm gỗ: ω1 = 62%; ω2 = 60% + Thời gian sấy: τ = 16h - Giai đoạn (2) tốc độ sấy không đổi + Nhiệt độ tác nhân sấy: t1 = 60oC + Độ ẩm gỗ: ω1 = 60%; ω2 = 30% + Thời gian sấy: τ = 160 h - Giai đoạn (3) + Nhiệt độ tác nhân sấy: t1 = 70oC + Độ ẩm gỗ: ω1 = 30%; ω2 = 10% + Thời gian sấy: τ = 110 h - Giai đoạn (4) xử lý ẩm xả ẩm: τ = 16 h 3.2 Khối lượng vật liệu sấy vào giai đoạn Theo yêu cầu thiết kế suất đầu vào hệ thống sấy lạnh là: 30m3/mẻ Ta có khối lượng riêng gỗ đưa vào buồng ρ = 570 kg/m3 Nếu gọi G1, G2, ω1, ω2 tương ứng khối lượng độ ẩm tương đối vật liệu sấy vào khỏi thiết bị sấy rõ ràng lượng ẩm bốc thiết bị sấy bằng: W = G1 − G2 hay W = G1 ω1 − G2 ω W= hay Trong ω1 ω2 G1 ω1 − G2 ω 100 viết theo giá trị thực Do khối lượng vật liệu khô tuyệt đối trước sau q trình sấy khơng đổi nên ta có : G k = G1 (1 − ω1 ) = G2 (1 − ω ) ⇒ G = G1 − ω1 − ω2 ;kg Ta có G11 = 570.30 = 17100 kg - Giai đoạn (1) G = G1 − ω1 − 0,62 = 17100 = 16245 − ω2 − 0.6 - giai đoạn (2) G12 = G21= 16245 kg 2 G2 = G1 - − ω1 − 0,6 = 16245 = 9283kg − ω2 − 0.3 Giai đoạn (3) G13 = G22 = 9283 kg 3 G2 = G1 − ω1 − 0,3 = 9283 = 7220 kg − ω2 − 0.1 3.3 Lượng ẩm cần bốc Lượng ẩm cần bốc trình : W = G1 - G2(kg) Lượng ẩm cần bốc giờ: W = W τ ; kg/h Trong : τ thời gian sấy - Giai đoạn (1) kg W 1 G − G2 17100 − 16245 = = = 53 τ 16 kg/h - Giai đoạn (2) W = 2 3 G − G2 16425 − 9283 = = 44kg / h τ 160 - Giai đoạn (3) W = G − G2 9283 − 7220 = = 19kg / h τ 110 3.4 Xác định thông số trời Do địa điểm khảo sát để thiết kế hệ thống sấy Nam Định nên thông số khơng khí ngồi trời ta tra bảng Nhưng để tiện q trình tính tốn ta lấy: − − Nhiệt độ mơi trường trung bình năm to = 250C Độ ẩm tương đối trung bình năm ϕ = 85% ϕ0 Như điểm có cặp thông số (t0; ) ta dễ dàng xác định lượng chứa ẩm entanpy Io đồ thị I-d Các thơng số tính theo cơng thức giải tích Khi đó: − Lượng chứa ẩm d0: d = 0,621 Trong đó: ϕ0 ϕ pb B − ϕ0 p b : Độ ẩm tương đối điểm 0, ϕ0 = 85% pb: Phân áp suất bão hòa; B = 1at = 0,98 bar: Áp suất khí Trong pb:  4026,42  pb = exp12 − ; bar 235,500 + t   Thay số: 4026,42   pb = exp12 −  = 0,0315bar 235,500 + 25   Vậy lượng chứa ẩm d = 0,621 − 0,85.0,0315 = 0,0174 0,98 − 0,85.0,0315 kgẩm/kgkk Nhiệt dung riêng dẫn suất: Cdx( d ) = C pk + C pa d Trong đó: Cpk, Cpa - tương ứng nhiệt dung riêng khơng khí khơ nước Lấy Cpk = 1,004kJ/kgK; Cpa = 1,842 kJ/kgK Thay số: − Cdx( d ) = 1,004 + 1,842.0,0174 = 1,036kJ / kgK Entanpy I0: I = C pk t + d ( r + C pa t ) Trong đó: r = 2500 KJ/kgKK - nhiệt ẩn hóa nước Do đó: I = 1,004.25 + 0,0172( 2500 + 1,842.25) = 69,4kJ / kgkk 3.5 Xác định entanpy tác nhân sấy trước trình sấy − Entanpy tác nhân sấy trước trình sấy giai đoạn I xác định đồ thị I - d theo cặp thông số (d1; t1)trong d1 = d01, ta xác định ϕ1 điểm Các thơng số cịn lại điểm ta dễ dàng tìm ; I1 Do q trình đốt nóng chọn theo thiết kế Từ tìm I1 tính giải tích I = C pk t1 + d1 (r + C pa t1 ) Trong t1 chọn trước 50oC; 60oC; 70 oC Thay số vào giai đoạn ta - Giai đoạn (1): I11=1,004.50 + 0,0174(2500 +1,842.50) = 95,30 kJ/kg - Giai đoạn (2): I12= 1,004.60 + 0,0174(2500 +1,842.60) = 105,66 kJ/kg - Giai đoạn (3): I13= 1,004.70 + 0,0174(2500 +1,842.70) = 116,02 kJ/kg Chọn nhiệt độ tác nhân sấy sau trình sấy cho bé để giảm tối thiểu tổn thất nhiệt tác nhân sấy mang phải quan tâm việc chọn t2 cho không đọng sương Theo kinh nghiệm chọn t2 = 310C; 330C; 350C 3.6 Xây dựng trình sấy lý thuyết Xác định thông số tác nhân sấy sau trình sấy lý thuyết φ Hình 3.1 Đồ thị I-d trình sấy lý thuyết - Trạng thái A trạng thái khơng khí ngồi trời - Trạng thái B trạng thái đầu trình sấy - Trạng thái Co trạng thái tác nhân sấy sau trình sấy lý thuyết Khi chọn nhiệt độ t2 trạng thái tác nhân sấy sau q trình sấy lý thuyết hồn tồn xác định nhờ cặp thông số ( t2; I2 = I1 ), I2 = I1 Khi ϕ 2o điểm Co xác định đồ thị I-d lượng chứa ẩm d 2o hồn tồn xác định Các đại lượng xác định giải tích: − Lượng chứa ẩm d2: d 20 = d1 + Trong đó: C dx (d1 )(t1 − t ) C (d )(t − t ) = d1 + dx 1 i2 r + C pa t C dx (d ) = C pk + C pa d1 d = d ⇒ C dx (d1 ) = C dx (d ) Vì r = 2500kJ/kgK ; Cpa = 1,842kJ/kgK Thay số vào giai đoạn - Giai đoạn (1) d 20 = 0,0174 + - kg ẩm/kg kk Giai đoạn (2) d 20 = 0,0174 + - 1,036(50 − 31) = 0,0251 2500 + 1,842.31 1,036(60 − 33) = 0,0283 2500 + 1,842.33 kg ẩm/kg kk Giai đoạn (3) d 20 = 0,0174 + 1,036(70 − 35) = 0,0315 2500 + 1,842.35 kg ẩm/kg kk Như nói nhiệt độ t chọn theo kinh nghiệm Do đó, ta tính để kiểm tra xem tính hợp lý chọn t2 − Độ ẩm tương đối ϕ2 : ϕ2 ϕ 20 = Trong đó: B.d 20 pb (0,62 + d 20 )  4026,42  pb = exp12 − ; bar 235,500 + t   (4.11) Thay số: - Giai đoạn (1) 4026,42   p b = exp12 −  = 0,0446bar 235,500 + 31  - Giai đoạn (2) 4026,42   p b = exp12 −  = 0,05bar 235,500 + 33  - Giai đoạn (3) 4026,42   p b = exp12 −  = 0,0558bar 235,500 + 35  Thay vào ta tính độ ẩm tương đối: - Giai đoạn (1) ϕ 20 = 0,98.0,0251 = 0,85 = 85% 0,0446(0,621 + 0,0251) - Giai đoạn (2) ϕ 20 = 0,98.0,0283 = 0,854 = 85% 0,05(0,621 + 0,0283) - Giai đoạn (3) ϕ 20 = 0,98.0,0315 = 0,85 = 85% 0,0558(0,621 + 0,0315) Lượng khơng khí lý thuyết Ta có lượng ẩm 1kg khơng khí khơ mang q trình sấy là: ∆d = d − d = d − d1 ; kgẩm/kgkk Như vậy, lượng khơng khí khô cần thiết để bốc 1kg ẩm trình sấy là: l0 = 1 = = ; ∆d d − d d − d (kgkk/kgẩm) Thay số: - Giai đoạn (1) l0 = = 130 0,0251 − 0,0174 kgkk/kgẩm l0 - gọi lượng tiêu hao khơng khí riêng Vậy để tách W kg ẩm lượng khơng khí khơ là: L0 = W1 l = 68,25.130 = 8864kgkk / h - Giai đoạn (2) l0 = = 92 0,0283 − 0,0174 kg kk/kg ẩm Vậy để tách W kg ẩm lượng khơng khí khơ là: L0 = W2 l = 53.92 = 4863kgkk / h - Giai đoạn (3) l0 = = 71 0,0315 − 0,0174 kg kk/kg ẩm Vậy để tách W kg ẩm lượng khơng khí khơ là: L0 = W3 l = 22.71 = 1560kgkk / h 3.7 Xác định kích thước hệ thống sấy Kích thước buồng sấy phụ thuộc vào suất buồng sấy đặc điểm kích thước vật liệu sấy Năng suất buồng sấy 40m3/mẻ, cịn kích thước gỗ đưa vào sấy có kích thước sau: Do gỗ sấy nhằm mục đích ván sàn nên kích thước đặt sẵn với: - Chiều dài gỗ có kích thước lgỗ = 2000 mm - Chiều dày gỗ có kích thước δgỗ = 37 mm - Chiều rộng gỗ có kích thước rgỗ = 100 mm Để cho khả vật liệu chất cao ta khơng dùng xe gng để đưa gỗ vào mà dùng xe nâng để đưa bó gỗ vào chồng lên nhau, đảm bảo vật liệu không bị đổ, suất cao chiếm diện tích Cách bố trí gỗ hình vẽ: chiều dài gỗ 2000mm nên ta bố trí gỗ để ngang hàng, với bó gỗ cao 1000mm khoảng trống bó 100mm để dễ đưa vật liệu vào, cách trần 300mm hình 3.2 Mặt cắt ngang buồng sấy - Chiều cao buồng sấy là: Bó gỗ 4.2 Tính chọn lị Lị (hay gọi nồi ) thiết bị sinh ứng dụng rộng rãi thực tế nhà máy nhiệt điện, nhà máy chế biến…và hệ thống sấy sử dụng nồi sản xuất nóng làm chất tải nhiệt phổ biến Trong đồ án chất tải nhiệt nước nên việc tính tốn thiết kế phải tính chọn hệ thống nồi cho phù hợp Nồi thiết bị sinh cách cấp nhiệt cho nước làm nước nóng lên sinh Nhiên liệu dùng để đốt nóng nước người ta thường dùng: dầu (DO, FO), than Tuy nhiên để đem lại hiệu kinh tế ta thay dùng than làm chất đốt ta dùng củi gỗ nhà máy, tận dụng lại phế liệu gỗ Nước trước đưa vào nồi phải làm mềm, xử lý ta tận dụng lại lượng nước ngưng buồng sấy hồi lưu trở lại nồi Để tính chọn nồi trước hết ta phải tính lượng dùng để cung cấp nhiệt cung cấp ẩm ta chọn lượng cung cấp ẩm đủ trình sấy Vì ta cần tính sản lượng cho trình sấy cịn ảnh hưởng khác ta chọn Sau tính sản lượng cần thiết dựa vào ta chọn nồi sản xuất thực tế Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống nồi – nhiên liệu vào; - quạt; – balong + nước; – balong nước; - hệ thống ống xem mức; - ống hút khói ngồi; - đồng hồ đo áp suất; 8–hơi cấp; - van an toàn; 10 - đường xả đáy; 11 - đường nước cấp Để chọn nồi phù hợp trước tiên ta phải tính lượng cần thiết cung cấp cho buồng sấy Khi biết nhiệt lượng tiêu hao áp suất làm việc nước ống ta tính lượng cần thiết sau: G= Q kg / h η r Trong đó: Q – tổng lượng nhiệt tiêu hao giai đoạn 1, Q = 1118718,5 kJ/h; η - hiệu suất nhiệt calorifer, chọn η = 0,95; r - nhiệt ẩn hoá hơi nước ứng với áp suất 4at tra r = 2133 kJ/kg G= Vậy: 573904,22 = 283kg / h 0,95.2133 Khi biết lượng nước cần cung cấp cho nồi hơi, dựa vào catolog để ta tra nồi đáp ứng yêu cầu với thơng số sau: • Đặc tính kỹ thuật: Kiểu nồi đốt than - Kiểu ống nước, tuần hồn tự nhiên - Hai balơng bố trí theo chiều ngang - Ghi tĩnh - Cấp củi, thải xỉ thủ công - Hiệu suất 80% - Nhiên liệu: Than củi Mã hiệu Năng suất sinh tối đa (kg/h) Áp suất làm việc lớn (bar) Áp suất thử lớn (bar) Nhiệt độ bão hoà (oC) LT0,5/8E2 500 12 175 Hình 4.4 Hình dạng nồi 4.3 Bố trí thiết bị tính chọn quạt: 4.3.1 Bố trí thiết bị hệ thống sấy Sau tính tốn xong, chọn thiết bị cơng việc bố trí thiết bị quan trọng Với kích thước tính tốn ta phải bố trí cho phù hợp, vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm sấy, vừa với tính tốn thiết kế Ngồi cịn phải đảm bảo tính kinh tế như: phải bố trí cho đường ống ngắn mà đảm bảo u cầu cơng nghệ Bố trí thiết bị sấy làm tăng hiệu kinh tế, đảm bảo chất lượng sản phẩm sấy đạt chất lượng cao Tuy nhiên bố trí thiết bị ta phải quan tâm tới mỹ quan, thuận tiện cho việc vận chuyển, lại Căn vào đặc điểm cơng nghệ q trình tính tốn thiết bị phụ ta bố trí hệ thống sấy sau: • Bố trí cửa đưa gỗ vào buồng Gỗ đưa vào buồng ta dùng xe nâng để đưa vào, kích thước kiêu gỗ cồng kềnh Vì địi hỏi cửa đưa gỗ vào phải rộng, thuận tiện cho xe nâng đưa gỗ vào Tuy nhiên cửa lớn phải đảm bảo vấn đề cách nhiệt cho buồng Ta phải bố trí để cửa mở dễ dàng thuận tiện cho việc đưa sản phẩm vào Ta bố trí đưa gỗ vào hình vẽ: Để thuận tiện cho xe nâng đưa gỗ vào buồng ta thiết kế cửa rộng mặt tường Mặt tường thiết phải quay theo hướng nhà máy chế biến gỗ, nơi tập chung gỗ thuận tiện vận chuyển Cửa rộng có khối lượng lớn, ta sử dụng tay quay nâng mở để nâng cửa dịch bên để cửa mở hoàn toàn Quanh cửa ta bố trí vịng đệm cao su để làm kín cửa đóng cửa tránh tổn thất nhiệt Trên cửa có lỗ xả ẩm vào lấy khí ngồi trời vào • Bố trí kiêu gỗ: Các kiêu gỗ ta phải xếp cho phù hợp, để dễ dàng đưa vào buồng khả chất tải lớn Tuy nhiên ta phải lưu ý tới việc lưu thơng khí buồng sấy Vì gỗ kênh nhờ kênh Ta bố trí hình vẽ: Hình 4.6 Cách xếp kiêu gỗ Các gỗ công nhân xếp thẳng hàng, hai phải có gỗ kênh để thơng gió Ta tính tốn bố trí chiều cao kiêu gỗ cho hợp lý để xe nâng đưa vào buồng dễ dàng Như ta không nên xếp cao để đảm bảo tính an tồn, khả chất tải, thơng thống Sau xếp xong ta phải có dây buộc kiêu gỗ lại cho chắn • Bố trí quạt buồng sấy: Ta bố trí quạt nằm phía chắn hướng dịng Việc bố trí quạt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm gỗ lị Vì ta phải bố trí quạt để tác nhân sấy phân bố buồng sấy, thơng thống cho buồng sấy Vì ta đặt quạt phía cao buồng sấy nằm trước dàn calorifer Vì chiều dài dàn calorifer lớn, việc trao đổi nhiệt dàn calorifer tốt ta phải bố trí quạt Quạt bố trí hình vẽ Hình 4.7.a Bố trí quạt buồng sấy - Quạt; - Tấm chắn hướng dòng; – Tường buồng; - kiêu gỗ Với cách bố trí quạt lấy khơng khí nóng cuối buồng sấy khơng khí từ ngồi hồ trộn vào, thải phần qua lỗ thải cần chủ yếu thổi qua calorifer xuống buồng sấy Hình 4.7.b • Bố trí calorifer hệ thống phun ẩm Dàn calorifer thiết bị quan trọng hệ thống sấy Với nhiệm vụ trao đổi nhiệt cấp nhiệt cho buồng sấy, dàn calorifer bố trí trước quạt, nơi trao đổi nhiệt tốt Khi bố trí dàn calorifer ta phải bố trí cho phù hợp với buồng sấy, cho nhiệt cấp cho buồng sấy tốt Việc bố trí calorifer ảnh hưởng tới chất lượng gỗ, hiệu kinh tế Dựa vào kích thước tính tốn đặc điểm cơng nghệ thực tế khảo sát xí nghiệp ta bố trí dàn calorifer hình vẽ: Hệ thống phun ẩm: hệ thống sấy buồng dùng sấy gỗ hệ thống phun ẩm có vai trò quan trọng Do gỗ sản phẩm dễ cong vênh, nứt nẻ phải đòi hỏi chế độ sấy quan trọng Hệ thống phun ẩm trực tiếp tham gia vào trình điều chỉnh chế độ sấy Khi độ ẩm nhiệt độ phòng vận hành sai khác với chế độ vận hành người công nhân phải phun ẩm vào buồng để điều chỉnh Ví dụ buồng bán tự động nhiệt độ tư giảm xuống q mức lúc độ ẩm khơng khí phịng giảm xuống ta phải phun ẩm vào để nâng tư lên tăng ẩm cho phòng sấy Còn trường hợp ẩm phòng cao ta mở xả ẩm ngồi Hệ thống phun ẩm ta đặt phía với dàn calorifer lại nằm thấp so với calorifer ( nằm tường), bố trí hình vẽ: Hơi ẩm phun vào phịng lấy trực tiếp đường ống cấp vào dàn calorifer Khi cần phun ẩm người công nhân việc nhấn nút mở van nóng áp suất nhiệt độ cao tự động phun vào phịng Phía đặt dàn calorifer phía đối diện với cửa đưa gỗ vào buồng Dàn calorifer bố trí cao ngang với hướng dịng, ẩm cấp vào đầu đầu nước ngưng va hồi lưu lại nồi • Cách nhiệt cho ống dẫn nóng từ nồi đưa vào buồng sấy: Hơi nóng từ nồi có nhiệt độ cao khoảng 143 oC ta cần phải bọc cách nhiệt đoạn ống dẫn tới buồng sấy Việc cách nhiệt tránh tổn thất nhiệt mơi trường bên ngồi, đem lại hiệu kinh tế cho Công Ty Chúng ta dùng bơng thuỷ tinh (polyglass) để cách nhiệt cho đường ống Để đảm bảo cho lớp cách nhiệt bên ngồi ta bọc lớp tơn hình vẽ: Hình 4.9.Cách nhiệt cho ống dẫn nóng – Hơi ống; - Lớp cách nhiệt; - Ống; - Lớp tơn • Sơ đồ bố trí tổng thể hệ thống sấy: Hình 4.10 Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy - Cửa nạp liệu; – Bình chứa nước; – Bình áp lực; – Calorifer; - Hệ thống phun ẩm; 7,8 - Đường cấp; - Đường cấp nước vào bình chứa; Nguyên lý hoạt động hệ thống sấy: nhiên liệu (củi gỗ) nạp vào cửa (1) đốt cháy, quạt thổi vào nồi Nước balong nhận nhiệt nóng lên chuyển trạng thái từ lỏng sang Hơi áp suất nhiệt độ cao theo đường (8) đưa tới bình áp lực (bình gom hơi), sau nóng dẫn vào buồng sấy qua calorifer (4) trao đổi nhiệt Nhiệt nhả vào buồng sấy nước ống ngưng tụ lại hồi lại vào bình chứa nước cấp vào nồi 4.3.2 Tính tốn chọn quạt Q trình vận chuyển tác nhân sấy hệ thống sấy thường dùng hai loại quạt: quạt ly tâm quạt hướng trục chọn quạt số hiệu phụ thuộc vào đặc trưng hệ thống sấy Trên sở thiết kế bố trí hệ thống sấy buồng, quạt thiết bị dùng để vận chuyển đẩy đưa khơng khí qua calorifer vào buồng sấy để thực q trình sấy mang ẩm thải vào mơi trường Dựa vào đặc tính cơng nghệ, u cầu thiết kế cách bố trí thiết bị ta cần tính tốn hệ thống quạt phân phối gió Do để chọn quạt cần bố trí hệ thống sấy vào cách bố trí để tiến hành tính tốn trở lực Khi có tổng trở lực lưu lượng tác nhân sấy cần thiết tính tốn cân nhiệt ẩm chọn quạt Trên sở suất cột áp quạt tính sau: • Năng suất quạt: Năng suất quạt V xác định sở tính tốn nhiệt tính tốn nhiệt mà ta tính tốn chương II Trong tính tốn nhiệt ta tính tốn nhiệt hệ thống sấy ta tính tốn lưu lượng khơng khí khơ cần thiết L kg/h Theo phụ lục [1] “thể tích khơng khí ẩm kg khơng khí khơ” áp suất p = 760 mmHg tìm thể tích khơng khí ẩm v nhiệt độ trung bình độ ẩm tương đối tác nhân sấy Do thể tích V bằng: V = L.v = L/ρ Trong đó: - L: lượng khơng khí khơ = 22159 kgkkkhơ /h(đã tính chương 2); v: thể tích khơng khí ẩm kg khơng khí khơ, tra phụ lục ứng với nhiệt độ 36oC độ ẩm tương đối 61%, v 0,927(m3/kg kk) Vậy V = 22159.0,927 = 20386,28 m3/h Tính tốn khí động Sơ đồ tính tốn khí động Hình 4.11 Sơ đồ tính tốn khí động - kênh dẫn khí; - calorifer; 4, 5, 24, 25 chỗ ngoặt; 6, 9…21 đột khép; 7,10…22 kiêu gỗ; , 11,…23 đột mở Trở lực hệ thống bao gồm: trở lực calorifer, trở lực ma sát kênh dẫn khí trở lực cục tiết diện tương ứng hình 4.7 • Trở lực phía đường khơng khí calorfer: Để tính trở lực qua calorifer ta tính lưu tốc khơng khí ta tra bảng tìm trở lực Ta có lưu tốc khơng khí là: ρv = L f , đó: L lượng khơng khí khơ = 22159 kgkkkhơ /h(đã tính chương 2) cịn f tiết diên thơng gió f = 0,96m2 Do đó: ρv = 22159 = 6,4kg / m s 3600.0,96 Dựa vào bảng tra trang 181 [2] ta tìm trở lực khơng khí qua calorifer là: 6,6 mmH2O • Trở lực ma sát kênh dẫn khí kiêu gỗ: Trở lực kiêu gỗ kênh dẫn tính theo cơng thức: ∆p ms L W2 =λ ρ , N / m2 d td Trong đó: λ hệ số trở lực ma sát L chiều dài phần sấy dtd đường kính tương đương khe thơng gió W, ρ tốc độ khối lượng riêng khí buồng (tính theo nhiệt độ trung bình khí) Kết tính liệt kê bảng Số thứ tự Vị trí gây trở lực Khối Tốc Chiều lượng độ khí dài riêng v L (m) ρ (m/s) kg/m Đườn Hệ số g kính trở lực tương ma sát đương λ (m) Hệ số trở lực cục Kênh dẫn 1,165 0,6 0,04 ξ Tổn thất áp suất Δp N/m2 5,825 Calorifer 66,36 Ngoặt 90o Ngoặt 90o 1,093 1,093 1,1 1,1 9,62 5,41 6, 9,…21 Đột khép 1,128 0,18 2,43 7, 10… 22 8, 11… 23 24 Trong kiêu Đột mở 1,128 1,128 0,25 3,384 Ngoặt 90o 1,128 1,1 5,58 25 Ngoặt 90o 1,165 1,1 5,58 0,06 0,05 11,28 Tổng 115,47 • Trở lực cục tiết diện tính theo cơng thức: ∆p c = ξρ W2 , N / m2 Ở hệ số trở lực cục ξ xác định theo tài liệu [3] Các kết tính đưa bảng: Ta có tổng trở lực cục hệ thống 115,47 N/m2 điều kiện nhiệt độ khơng khí t = 36oC với ρ = 1,128 kg/m3 Chuyển trở lực điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật ta được: ∆ptc = ∆p ρ tc 1,2 = 115,47 = 120,91N / m = 12mmH O ρ 1,146 Xác định công suất quạt Theo công thức (17.38) [1, tr 334] ta có suất quạt N là: N =k Vρ ∆P 3600.102.ρ η q ; kW Trong đó: V - lưu lượng nhiệt độ trung bình t tác nhân sấy, m3/h ∆P - tổng cột áp quạt phải thực hiện, mmH2O ÷ k - hệ số dự phòng, k =(1,1 1,2) Chọn k = 1,1 ηq ρ0 - hiệu suất quạt, η q = (0,4 ÷ 0,6) Chọn η q = 0,5 - khối lượng riêng khơng khí điều kiện tiêu chuẩn, kg/m3 ρ = 1,293kg / m ρ - khối lượng riêng khơng khí nhiệt độ trung bình TNS, kg/m3 ρ = 1.146kg / m3 N = 1,1 Thay số: 20386,28.1,293.12 = 1,5kW 3600.102.1,146.0,5 Từ suất quạt N cột áp quạt hướng trục kí hiệu N0 MЏ ∆P ta dựa vào bảng tra [ trang 363, ]chọn Các thơng số kích thước chủ yếu quạt sau: Năng suất quạt: V = 7200m3/h Cột áp quạt: Hiệu suất 54% ∆P = 25mmH O Tốc độ 1440 vòng/ph ... 2 53. 955,52 3. 720,96 44 Tổn thất TNS q2 133 .485,816 1.955, 836 23 Nhiệt lượng có ích q1 167 .37 9,85 2.452,4 30 Tổng nhiệt lượng tính 569.709,77 8 .34 7 ,39 6 100 toán Tổng nhiệt lượng tiêu hao 5 73. 904,22... + - 1, 036 (50 − 31 ) = 0,0251 2500 + 1,842 .31 1, 036 (60 − 33 ) = 0,02 83 2500 + 1,842 .33 kg ẩm/kg kk Giai đoạn (3) d 20 = 0,0174 + 1, 036 (70 − 35 ) = 0, 031 5 2500 + 1,842 .35 kg ẩm/kg kk Như nói nhiệt. .. VLS qv3 39 . 834 ,72 1.810 26 3 Tổn thất TNS q2 32 .670,16 1.485 23 Nhiệt lượng có ích q1 52 136 2 .36 9,82 34 Tổng nhiệt lượng tính 150.657,76 6.848,08 100 tốn Tổng nhiệt lượng tiêu hao 151. 735 , 936 6.897,088

Ngày đăng: 08/04/2022, 18:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Đồ thị I-d của quá trình sấy lý thuyết. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 3.1. Đồ thị I-d của quá trình sấy lý thuyết (Trang 6)
Cách bố trí gỗ như hình vẽ: do chiều dài của gỗ 2000mm nên ta bố trí gỗ để ngang là 2 hàng, với mỗi bó gỗ cao 1000mm và khoảng trống giữa các bó là 100mm để dễ đưa vật liệu ra vào, cách trần 300mm. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
ch bố trí gỗ như hình vẽ: do chiều dài của gỗ 2000mm nên ta bố trí gỗ để ngang là 2 hàng, với mỗi bó gỗ cao 1000mm và khoảng trống giữa các bó là 100mm để dễ đưa vật liệu ra vào, cách trần 300mm (Trang 10)
Tra bảng ta được:       - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
ra bảng ta được: (Trang 12)
Nhiệt dung riêng của vật liệu sấy được tra bảng trong [1] ta được Cv1 = 2,72 (gỗ khi đưa vào với độ ẩm 62%)  - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
hi ệt dung riêng của vật liệu sấy được tra bảng trong [1] ta được Cv1 = 2,72 (gỗ khi đưa vào với độ ẩm 62%) (Trang 15)
Hình 4.1. Bố trí ống và cấu tạo của ống - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.1. Bố trí ống và cấu tạo của ống (Trang 32)
hình 4.2. Calorifer khí - hơi - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
hình 4.2. Calorifer khí - hơi (Trang 37)
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống nồi hơi. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống nồi hơi (Trang 39)
Hình 4.4. Hình dạng nồi hơi - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.4. Hình dạng nồi hơi (Trang 40)
Hình 4.6. Cách xếp kiêu gỗ - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.6. Cách xếp kiêu gỗ (Trang 42)
Hình 4.7.b. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.7.b. (Trang 43)
Hình 4.7.a. Bố trí quạt trong buồng sấy. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.7.a. Bố trí quạt trong buồng sấy (Trang 43)
Hình 4.9.Cách nhiệt cho ống dẫn hơi nóng. 1 – Hơi đi trong ống; 2 - Lớp cách nhiệt; 3 - Ống; 4 - Lớp tôn. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.9. Cách nhiệt cho ống dẫn hơi nóng. 1 – Hơi đi trong ống; 2 - Lớp cách nhiệt; 3 - Ống; 4 - Lớp tôn (Trang 46)
Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy (Trang 46)
Hình 4.11. Sơ đồ tính toán khí động - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
Hình 4.11. Sơ đồ tính toán khí động (Trang 48)
Dựa vào bảng tra trang 181 [2] ta tìm được trở lực của không khí qua calorifer là: 6,6 mmH2O. - CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT bị sấy
a vào bảng tra trang 181 [2] ta tìm được trở lực của không khí qua calorifer là: 6,6 mmH2O (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w