1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÚY HÀ PHÁP LUẬT CỦA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÚY HÀ PHÁP LUẬT CỦA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG Hà Nội – 2015 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 MỤC LỤC D MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ CƠ BẢN VÀ CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH Khái niệm, đặc điểm hình thức hoạt động cho thuê tài Quá trình hình thành, phát triển vai trị hoạt động cho thuê tài kinh tế Công ước UNIDROIT cho thuê tài quốc tế Bộ luật mẫu UNIDROIT cho thuê ……………………… 10 PHÁP LUẬT HÀN QUỐC VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM … 11 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Hàn Quốc cho thuê tài …………………………………………… 11 Nội dung pháp luật hành Hàn Quốc cho thuê tài ………………………………………………………… 13 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam………………… 16 THỰC TRẠNG VÀPHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 17 Lịch sử hình thành nội dung pháp luật hành Việt Nam cho thuê tài ………………………………… 17 So sánh pháp luật Hàn Quốc, pháp luật Việt Nam cho thuê tài ………………………………………………………… 19 Thực tiễn thi hành pháp luật cho thuê tài Việt Nam: document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 kết đạt vướng mắc cần tháo gỡ … 20 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho thuê tài 21 KẾT LUẬN CHUNG ……………………………………… 22 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Hoạt động cho thuê tài (CTTC) xuất từ sớm lịch sử phát triển kinh tế giới, thực phát triển mạnh vòng 60 năm qua Hiện hoạt động thuê tài sử dụng 80 nước (khoảng 60 nước phát triển sử dụng dịch vụ này) với khối lượng dư nợ cho thuê 500 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 12,5% đầu tư tư nhân toàn giới Tại Việt Nam, dịch vụ cho th tài bắt đầu hình thành vào khoảng năm 1995 Doanh thu từ dịch vụ Việt Nam đạt khoảng 0,3 tỷ USD/năm Hiện nay, Việt Nam có 11 cơng ty cho th tài đăng ký hoạt động, cơng ty nước với tổng số vốn điều lệ 2.500 tỉ đồng cơng ty 100% vốn nước ngồi Thực tế hoạt động cho thuê tài năm qua cho thấy, cịn nhiều bất cập mơi trường pháp lý cần phải tiếp tục giải Hoạt động cho thuê tài liên quan đến nhiều lĩnh vực khác ngân hàng, xuất nhập khẩu, dân sự, thương mại, tài chính,…Các luật lĩnh vực chưa đưa đầy đủ đồng quy định hoạt động cho thuê tài Trong có luật hợp đồng luật liên quan đến quyền sở hữu, luật thuế, luật khuyến khích đầu tư nước nước ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho th tài Q trình hồn thiện pháp luật dùng để điều chỉnh hoạt động cho thuê tài cần thực sở tiếp thu, kế thừa kinh nghiệm nước có ngành cho thuê tài phát triển, đồng thời dựa sở học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Việt Nam thời gian qua document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 Đã có số đề tài nghiên cứu nước hoạt động cho thuê tài [9] Tuy nhiên, việc so sánh pháp luật Việt Nam với quốc tế pháp luật số nước cho thuê tài chưa đề cập đề tài cơng trình nghiên cứu Hàn Quốc nước cơng nghiệp hóa thành cơng, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hàn Quốc hình mẫu cho Việt Nam theo Dịch vụ cho thuê tài Hàn Quốc phát triển Chính đề tài luận văn thạc sĩ “Pháp luật Hàn Quốc Việt Nam cho thuê tài chính” sâu phân tích, so sánh từ khía cạnh luật pháp dịch vụ cho thuê tài hai nước, nhằm góp phần thúc đẩy dịch vụ cho thuê tài Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu đề tài luận văn phân tích làm rõ số vấn đề lý luận pháp lý cho thuê tài chính, nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật Hàn Quốc Việt Nam cho thuê tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho thuê tài Nhiệm vụ đề tài luận văn là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý cho thuê tài chính, số quy định Quốc tế cho thuê tài chính, pháp luật Hàn Quốc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích quy định pháp luật cho thuê tài Việt Nam góc độ so sánh với quy định pháp luật quốc tế - Phân tích thực trạng ngành cho thuê tài Việt Nam nay, dạng tranh chấp pháp lý thường gặp cho thuê tài Việt Nam - Đề xuất biện pháp thúc đẩy hoàn thiện pháp luật cho thuê tài Việt Nam document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, so sánh để luận giải vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Công ước Quốc tế cho thuê tài chính, pháp luật Hàn Quốc pháp luật Việt Nam cho thuê tài chính, thực tiễn hoạt động cơng ty cho th tài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Công ước UNIDROIT cho thuê tài quốc tế, Luật mẫu UNIDROIT cho thuê; Luật KD TCTD chuyên ngành Hàn Quốc nhất; văn pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực cho thuê tài chính; số liệu thống kê ngành cho thuê tài Hàn Quốc vịng 10 năm trở lại đây; thực trạng hoạt động công ty cho th tài Việt Nam vịng 20 năm qua Tính đóng góp đề tài Ngoại trừ phân tích chung chất, vai trị ngành cho th tài chính, số liệu ngành cho thuê tài Việt Nam tác giả luận văn trích dẫn lại từ nguồn báo chí cơng trình cơng bố nước, tồn nội dung, phân tích đề xuất luận văn lần cơng bố Việt Nam Có thể xem đóng góp đề tài luận văn vào hiểu biết chung hệ thống luật pháp quốc tế, pháp luật Hàn Quốc lĩnh vực cho th tài Việc đề xuất hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cho thuê tài đóng góp đề tài luận văn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 thúc đẩy ngành cho thuê tài Việt Nam, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý văn quốc tế cho thuê tài Chương 2: Pháp luật Hàn Quốc cho thuê tài gợi ý cho Việt Nam Chương 3: Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho thuê tài document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ CƠ BẢN VÀ CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức hoạt động CTTC 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Có nhiều định nghĩa hoạt động cho thuê tài Theo Cơng ước quốc tế UNIDROIT ký Ottawa (Canada) năm 1988 [10] giao dịch cho thuê tài giao dịch mà bên cho thuê dựa điều khoản yêu cầu bên thuê, ký thỏa thuận với nhà cung cấp, theo bên cho thuê mua nhà máy, tư liệu sản xuất thiết bị khác theo điều khoản phê duyệt bên thuê, cấp cho bên thuê quyền sử dụng thiết bị để đổi lại việc tốn tiền th Như theo Cơng ước UNIDROIT, cho thuê tài "mối quan hệ ba chiều đặc biệt" địi hỏi phải có ba bên riêng biệt: (i) bên cho thuê ứng trước kinh phí để mua thiết bị cấu thành đối tượng giao dịch cho thuê, (ii) bên thuê, người lựa chọn thiết bị trả khoản phí th để có quyền sử dụng nó, (iii) nhà cung cấp chuyên bán thiết bị cho bên cho thuê Cho thuê tài liên kết hai hợp đồng riêng biệt, có liên quan với nhau: hợp đồng cho thuê bên cho thuê bên thuê, hợp đồng cung cấp nhà cung cấp bên cho thuê Theo pháp luật số nước thực tế, cho th tài khơng dứt khốt phải quan hệ bên Công ước UNIDROIT quy định Ví dụ: - Theo Hiệp hội cho thuê tài Nhật Bản “Hoạt động cho th tài q trình Cơng ty Cho th tài cho bên thuê mượn tài sản thay cho vay tiền vốn theo điều kiện thoả thuận hợp đồng cho th tài chính, bên th phải tốn chi phí cố định hàng tháng danh document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 nghĩa phí sử dụng chuyển quyền sở hữu sau hết thời hạn thuê” [25] - Theo Luật Tín dụng tài chuyên ngành Hàn Quốc [22], thuật ngữ cho th tài phương pháp tín dụng hàng hố quy định Nghị định Tổng thống người cho thuê mua, cho người khác thuê sử dụng cho giai đoạn đặc trưng, tương ứng người thuê tốn phí theo định kỳ Sự chuyển nhượng hàng hoá thời điểm cuối định thoả thuận bên liên quan - Tại Việt Nam, Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 nêu rõ “Cho thuê tài hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài bên cho thuê tài với bên thuê tài Bên cho thuê tài cam kết mua tài sản cho thuê tài theo yêu cầu bên thuê tài nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê tài suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài sử dụng tài sản thuê tài toán tiền thuê suốt thời hạn thuê quy định hợp đồng cho th tài chính” [6] Có thể thấy, pháp luật quốc gia giới quy định khác khái niệm cho thuê tài Nhưng nhìn chung, khái niệm cho th tài tổng hợp qua đặc điểm giao dịch sau: - Đối tượng cho thuê tài sản thường có giá trị lớn, phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Người thuê có quyền lựa chọn tài sản từ nhà cung cấp để đề nghị bên cho thuê mua tài sản cho thuê - Tiền thuê trả theo hợp đồng cho th tài phải đủ để khấu hao tồn phần đáng kể chi phí mua thiết bị document, khoa luan10 of 98 ... THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 17 Lịch sử hình thành nội dung pháp luật hành Việt Nam cho thuê tài ………………………………… 17 So sánh pháp luật Hàn Quốc, pháp luật Việt Nam cho thuê tài. .. UNIDROIT cho thuê tài quốc tế Bộ luật mẫu UNIDROIT cho thuê ……………………… 10 PHÁP LUẬT HÀN QUỐC VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM … 11 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật. .. đề tài luận văn phân tích làm rõ số vấn đề lý luận pháp lý cho thuê tài chính, nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật Hàn Quốc Việt Nam cho thuê tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Các hình thức cho thuê tài chính - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
1.1.2. Các hình thức cho thuê tài chính (Trang 11)
b) Hình thức cho thuê tài chính có sự tham gia của ba bên - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
b Hình thức cho thuê tài chính có sự tham gia của ba bên (Trang 12)
Bảng 1.1: Phân biệt cho thuê tài chính và cho thuê vận hành - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Bảng 1.1 Phân biệt cho thuê tài chính và cho thuê vận hành (Trang 16)
Hình 2.1 mô tả những mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Hàn Quốc về cho thuê tài chính - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Hình 2.1 mô tả những mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Hàn Quốc về cho thuê tài chính (Trang 38)
Bảng dưới đây thống kê các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín dụng chuyên ngành (phi ngân hàng) liên quan đến lĩnh vực cho thuê - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Bảng d ưới đây thống kê các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín dụng chuyên ngành (phi ngân hàng) liên quan đến lĩnh vực cho thuê (Trang 40)
Từ bảng trên thấy rằng, trong số 37 công ty hoạt động trong lĩnh vực cho thuê thì chỉ có 02 công ty hoạt động  chuyên ngành thuần túy cho thuê,  còn lại 35 công ty có loại hình kinh doanh hỗn hợp (cho thuê, trả góp, đầu tư  tài chính…) - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
b ảng trên thấy rằng, trong số 37 công ty hoạt động trong lĩnh vực cho thuê thì chỉ có 02 công ty hoạt động chuyên ngành thuần túy cho thuê, còn lại 35 công ty có loại hình kinh doanh hỗn hợp (cho thuê, trả góp, đầu tư tài chính…) (Trang 42)
Từ bảng trên thấy rằng, nếu so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP-theo số liệu công bố của Quỹ Tiền tệ Quốc tế năm 2005 khoảng 900 tỷ USD, năm  2014 khoảng 1400 tỷ USD) thì giá trị thị trường cho thuê tài chính của Hàn  Quốc ước đạt từ 0,3 đến 0,5% của GDP - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
b ảng trên thấy rằng, nếu so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP-theo số liệu công bố của Quỹ Tiền tệ Quốc tế năm 2005 khoảng 900 tỷ USD, năm 2014 khoảng 1400 tỷ USD) thì giá trị thị trường cho thuê tài chính của Hàn Quốc ước đạt từ 0,3 đến 0,5% của GDP (Trang 43)
Từ bảng trên thấy rằng, giá trị lớn nhất thuộc về ngành viễn thông, sau đó đến khai thác mỏ, nông ngư nghiệp và bảo vệ môi trường - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
b ảng trên thấy rằng, giá trị lớn nhất thuộc về ngành viễn thông, sau đó đến khai thác mỏ, nông ngư nghiệp và bảo vệ môi trường (Trang 44)
Hình 3.1: Mốc thời gian hình thành và phát triển của pháp luật VN về CTTC - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Hình 3.1 Mốc thời gian hình thành và phát triển của pháp luật VN về CTTC (Trang 54)
Bảng 3.1: So sánh pháp luật Hàn Quốc, Việt Nam và luật UNIDROIT - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Bảng 3.1 So sánh pháp luật Hàn Quốc, Việt Nam và luật UNIDROIT (Trang 69)
5.1 Hình thức đăng ký Đăng ký hoạt - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
5.1 Hình thức đăng ký Đăng ký hoạt (Trang 71)
Từ bảng so sánh trên có thể rút ra một số nhận xét về sự khác nhau giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật Hàn Quốc trong lĩnh vực cho thuê tài chính  như sau:  - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
b ảng so sánh trên có thể rút ra một số nhận xét về sự khác nhau giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật Hàn Quốc trong lĩnh vực cho thuê tài chính như sau: (Trang 73)
Bảng 3.2: Thống kê các công ty CTTC ở Việt Nam - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Bảng 3.2 Thống kê các công ty CTTC ở Việt Nam (Trang 77)
Bảng 3.3: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản (đến 30/6/2014) Loại hình tổ chức  - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Bảng 3.3 Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản (đến 30/6/2014) Loại hình tổ chức (Trang 78)
Bảng 3.4: Kết quả hoạt động 3 năm của một số công ty CTTC (tỷ đồng) - Tài liệu Pháp luật của Hàn Quốc và Việt Nam về cho thuê tài chính
Bảng 3.4 Kết quả hoạt động 3 năm của một số công ty CTTC (tỷ đồng) (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN