Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

57 2 0
Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÄI THI TÌM HIEÅU GIAÙ TRÒ VAÊN HOÙA – LÒCH SÖÛ ÑOÀNG NAI 2016 1 THÔNG TIN TÁC GIẢ 1 Họ và tên NGUYỄN TẤN BẢO 2 Giới tính Nam 3 Ngày sinh 25 / 07 / 2000 4 Nghề nghiệp Học sinh 5 Dân tộc Kinh 6 Đảng v[.]

HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 THƠNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: NGUYỄN TẤN BẢO Giới tính: Nam Ngày sinh: 25 / 07 / 2000 Nghề nghiệp: Học sinh Dân tộc: Kinh Đảng viên/ Đoàn viên: Đoàn viên Đơn vị học tập: Trường THPT Nhơn Trạch Nơi thường trú: 1765, Lý Thái Tổ, ấp 1, xã Phú Thạnh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Số điện thoại: 0169 333 4180 10 Email: tanbao.nguyen2000@gmail.com HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI DỰ THI: (Dành cho học sinh phổ thông trung học) Câu 1: Hãy nêu tiểu sử nhân vật chọn đặt tên đường địa phương phường, xã nơi bạn Những hành động, đức tính nhân vật bạn cần học tập làm theo Trải qua ngàn lịch sử dựng nước giữ nước, hệ người Việt Nam phát huy phẩm chất anh hùng sang ngời dân tộc, viết lên trang sử chói lọi như: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ Trong công kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, chủ nghĩa yêu nước, phẩm chất anh hùng cách mạng tiếp tục phát huy với nhiều gương hy sinh độc lập tự do, chiến đấu hịa bình, giành lại độc lập cho dân tộc mà tên tuổi họ gắn liền với cách mạng Việt Nam như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lê Hồng Phong, Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng V.v, họ người đất Việt cống hiến đời cho nghiệp cách mạng Ngày chiến tranh lùi xa tên tuổi anh hùng dân tộc, người ưu tú kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ sống lòng nhân dân Việt Nam, tên tuổi họ đặt cho trường để nhắc nhở hệ cháu biết ơn người có cơng với nước hy sinh cho dân tộc, mà đặt đường lớn thành phố, thị xã khắp đất nước Việt Nam Quê thuộc huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai tự hào có đường mang tên Tơn Đức Thắng HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 TĨM Hình ảnh đường Tôn Đức Thắng đoạn giao với đường Quách Thị Trang, thuộcCUỘC Ấp – Xã Phú Thạnh – Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh ĐồngBÁC Nai TẮT ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TƠN HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 CHỦ TỊCH TƠN ĐỨC THẮNG ( 1888 – 1980 ) Bí danh: Thoại Sơn Ngày sinh: 20/8/1888 Ngày mất: 30/3/1980 Quê quán: Xã Mỹ Hoà Hưng, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang Thành phần gia đình xuất thân: Nơng dân Năm vào Đảng: 1930 Tiểu sử: – Ngày 20/8/1888: Tại Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hoà Hưng, tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên – xã Mỹ Hoà Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) ông Tôn Văn Đề bà Nguyễn Thị Dị sinh cậu trai đầu lòng, đặt tên Tôn Đức Thắng, tức Bác Tôn – 1906: Sau học xong bậc tiểu học Long Xuyên, 18 tuổi, anh Hai Thắng lên Sài Gòn học làm thợ máy École des Mécaniciens Asiatiques de Sài Gòn (Trường người thợ máy Châu Á Sài Gòn), trung tâm đào tạo thợ máy tàu thuỷ Pháp Đông Dương Một số hình ảnh École des Mécaniciens Asiatiques de Sàigon HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 Sau tốt nghiệp anh Hai Thắng vào làm việc xưởng Arsenal de Sài Gòn tức xưởng Ba Son, chuyên sửa chữa chân vịt tàu phân xưởng khí – trọng tâm Ba Son Hình ảnh xưởng Arsenal de Sàigon – 1910: Vào làm thợ máy xưởng Tơ-rốp thuộc Sở Kiến trúc cầu đường nhà cửa Sài Gòn – 1912: Lãnh đạo bãi công công nhân Ba Son, vận động học sinh trường Bách nghệ Sài Gịn bãi khố Cuộc bãi cơng nêu cao u sách: 1) Tăng lương đồng loạt 20% 2) Gọi người bị sa thải trở lại làm việc 3) Giữ nguyên lệ cũ: Công nhân nghỉ 30 phút trước lãnh lương vào ngày đầu tháng thay 15 phút Cuộc bãi công kéo dài nhiều ngày mà không ảnh hưởng đến đời sống cơng nhân, anh Hai Thắng vận động công nhân xưởng khác đoàn kết ủng hộ tiền, gạo giúp đỡ gia đình cơng nhân suốt thời gian bãi cơng, nên cuối bọn chủ Pháp phải nhượng bộ, chấp nhận yêu sách Công nhân trở lại làm việc với thái độ cầm chừng họ tăng lương 10% – Cuối 1912: Anh Hai Thắng vận động toàn thể công nhân xưởng Ba Son bãi công, đồng thời vận động học sinh trường Bách nghệ Sài Gòn bãi khố Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giành thắng lợi, biểu lộ sức mạnh lực lượng xã hội Chính nên quyền thực dân Pháp mở chiến dịch tìm bắt người lãnh đạo bãi cơng Anh Hai Thắng buộc phải trốn tránh, cải trang thay đổi tên khác, xin vào làm cho công ty tàu biển chạy Đại Tây Dương Thế là, tàu mang tên La Cc, anh nước ngồi sang Pháp HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 – 1913: Làm công nhân quân giới xưởng Arsenal de Toulon – quân cảng miền Nam nước Pháp Hình ảnh xưởng Arsenal de Toulon Tôn Đức Thắng (thứ nhất, hàng đứng bên phải) bạn thợ cảng Toulon - Pháp – Ngày 9/10/1916: Người thợ máy Tôn Đức Thắng nhận lệnh phục vụ chiến hạm Paris Pháp (nhiều tài liệu khác ghi chiến hạm France Waldeck Rousseau – ghi theo lời kể Bác Tơn) Hình ảnh chiến hạm Paris Pháp HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ÑOÀNG NAI 2016 – Ngày 16/4/1919: Mặc dù chiến tranh giới kết thúc, phủ Pháp điều động hạm đội gồm chiến hạm tiến vào biển Đen để công nước Nga Xô Viết Hơn hết, anh Hai Thắng hiểu rằng: “Chống lại Cách mạng tháng Mười có nghĩa chống lại lợi ích dân tộc mình, giai cấp mình, người thân u mình”, anh người có tư tưởng phản chiến định “làm binh biến” tàu – Ngày 20/4/1919: Lúc sáng, anh Hai Thắng – người thợ máy Việt Nam chiến hạm – dũng cảm nhận lãnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kéo cờ đỏ cột cờ chiến hạm để nhằm biểu thị đoàn kết với Cách mạng tháng Mười Nga mà anh nghe biết có cảm tình từ lâu Cuộc binh biến thành cơng Thế vịng vây đế quốc Pháp đất nước Nga Xô Viết bị phá bung Dưới áp lực người phản chiến, tất tàu chiến khác hạm đội, theo lệnh bọn huy phải quay trở Tất nhiên chúng “lấy danh dự” hứa với họ Pháp không trả thù Nhưng họ nuốt lời! Chúng bắt hàng loạt binh sĩ, công nhân có tham gia phản chiến tàu, đưa Tồ án quân xét xử Anh Hai Thắng may mắn trốn thoát thẳng đến Paris, với giấy tờ giả mạo, anh xin vào làm việc nhà máy Rơ-nô, để sau đó, cuối năm 1919 anh tìm cách rời khỏi nước Pháp an toàn – 1920: Trở Sài Gịn, làm cơng nhân cho hãng KROF CIE Anh Hai Thắng vận động thành lập Cơng hội bí mật cảng Sài Gịn, phát triển cơng nhân Ba Son, FACI, nhà đèn Sài Gòn, nhà đèn Chợ Quán số sở khác thành phố Đó cơng hội giai cấp cơng nhân Việt Nam (để sau đó, 1927, giai cấp phát triển vào tổ chức “Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội” – Bác Tơn bắt liên lạc với học trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tức Bác Hồ, thông qua tổ chức này) Như Bác Tôn bạn công nhân Bác lớp người tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê Nin giai cấp công nhân Việt Nam, tham gia hoạt động tích cực q trình vận động thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam – Tháng 12/1920: Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp họp Tua (có Nguyễn Ái Quốc tham dự, Người với chiến sĩ cách mạng Pháp bỏ phiếu cho Đảng tham gia “Quốc tế thứ 3”) Đại hội dành vinh dự lớn cho “Những người tham gia dậy Biển Đen” làm Chủ tịch vinh dự Đại hội, có người cơng nhân Việt Nam Tôn Đức Thắng – Bác Tôn, góp phần “nhỏ bé” vào chiến cơng chung vẻ vang – Ngày 4/8/1925: Bác Tôn lãnh đạo cơng nhân Ba Son tổ chức đình cơng để trì hỗn việc sửa chữa chiến hạm Guyn-lơ Mi-sơ-lê (Jules Michelet) mà người Pháp dùng để chở lính sang Trung Quốc đàn áp phong trào cách mạng (do đến HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 28/11/1925 tàu sửa xong, tức phải nằm xưởng Ba Son ba tháng rưởi) Lại lần Bác Tôn thể cao tinh thần quốc tế vơ sản Hình ảnh chiến hạm Jules Michelet – Giữa năm 1927: Bác Tôn bầu vào Ban chấp hành Kỳ Nam kỳ Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội với chức vụ Ủy viên Ban chấp hành kỳ Nam kỳ Bác Tôn phân công trực tiếp lãnh đạo phong trào công nhân Sài Gịn – Chợ Lớn – Tháng 12/1928: Trong q trình hoạt động cách mạng vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Tôn bị thực dân Pháp bắt Sài Gòn – Ngày 26/7/1929: Hội đồng đề hình thành phố Sài Gịn đưa xét xử Bác nhiều người khác Chúng tuyên án Tôn Đức Thắng 20 năm khổ sai – Đêm 2/7/1930: Con tàu Harmand Rousseau chở Bác Tôn người tù từ Khám lớn Sài Gòn, rời cảng Nhà Rồng đày Côn Đảo Pháp ghi Bác Tôn “phần tử nguy hiểm” Số tù Bác: 5289.20 TF (TF: Viết tắt Traveaux Forcés, có nghĩa lao dịch khổ sai có thời hạn) Tại Côn Đảo, Bác bị giam khám 9, banh I (bagne) – 1932: Với mục đích biến nhà tù thành trường học Cộng sản mình, Bác Tơn số đồng chí thành lập Chi Đảng nhà tù (ơng Nguyễn Hới làm Bí thư, Bác Tơn số đồng chí khác làm uỷ viên) Để tiện thông tin, giáo dục, Chi định cho đời tờ báo viết tay lấy tên Ý kiến chung “Toà soạn” đặt khám 9, banh I, tức nơi giam Bác Tơn Rồi sau thêm tờ Tiến lên, kỳ 30 bản, 30 trang, khổ nhỏ cở bloc lịch, khoảng 1/6 hay 1/4 giấy học trị HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 Hoạt động Bác bị kẻ thù phát (dùng cán chổi dộng vào tường để liên lạc với người tù trị banh II), nên chúng chuyển nhốt Bác xà lim số 15, phạt Bác phải ăn cơm nhạt tuần, tống giam vào hầm xay lúa, nơi xem “địa ngục địa ngục” Hết hạn khổ sai hầm xay lúa, chúng chuyển Bác trở khám 9, banh I – 1934: Bác Tôn làm Sở lưới – Ngày 23/9/1945: Bác khoảng gần 1.500 người tù khác bị giam giữ nhà tù Côn Đảo Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời Nam Bộ cử phái đồn đưa tàu đón đất liền Ngay ngày “Nam Bộ kháng chiến” (chống giặc Pháp trở lại xâm lược Sài Gịn) 23/9 Bác Tơn bổ sung vào Xứ uỷ phân công phụ trách Ủy ban kháng chiến Nam Bộ kiêm huy lực lượng vũ trang Nam Bộ (Như thời gian Bác Tơn bị đày Cơn Đảo 15 năm có dư vài tháng, khoảng 5.550 ngày đêm chịu khổ nhục trăm bề chốn địa ngục trần gian!) – Ngày 25/10/1945: Bác Tôn tham dự Hội nghị xứ uỷ Nam Bộ mở rộng (do ơng Hồng Quốc Việt, thay mặt Ban Thường vụ Trung ương Đảng chủ trì Thiên Hộ, huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho), Bác Tôn phân công phụ trách Uỷ ban kháng chiến Nam Bộ, kiêm huy lực lượng vũ trang Nam – Ngày 6/1/1946: Bác Tơn nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn bầu làm đại biểu Quốc hội khoá I tổng tuyển cử nước Việt Nam dân chủ cộng hoà – Cuối tháng 2/1946: Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng định điều Bác Tôn công tác Hà Nội Từ Bác Tôn bên cạnh Bác Hồ Trung ương HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 Hình ảnh bác Hồ bác Tơn Quốc hội khóa I – Tháng 4/1946: Bác Tơn Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội nước ta cử tham gia đoàn Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sang thăm nước Pháp (do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu) – Cuối tháng 5/1946: Bác Tơn tồn thể đại biểu Hội nghị trí bầu làm Phó Chủ tịch Mặt trận Liên Việt (Chủ tịch Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch danh dự; Phó Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng bầu làm Phó Chủ tịch hội) để lãnh đạo tồn dân thực thắng lợi Mục đích Mặt trận là: “Đoàn kết tất đảng phái yêu nước đồng bào vô đảng phái, không phân biệt giai cấp, tơn giáo, xu hướng trị, chủng tộc để làm cho nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường” Ngoài cương vị lãnh đạo Mặt trận Liên Việt, Bác Tôn Trung ương Đảng, Chính phủ phân cơng giữ nhiều trọng trách: Tổng tra Chính phủ, Quyền Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Quyền Trưởng ban Thường trực Quốc hội, Chủ tịch danh dự Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội trưởng Hội Hữu nghị Việt – Xô – Năm 1948: Ngày 1/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 195, thành lập Ban vận động thi đua quốc Trung ương Trước đó, Bác Hồ Thường vụ Trung ương Đảng định cử Bác Tôn, Ủy viên Trung ương Đảng, làm Trưởng ban Trung ương vận động Thi đua quốc – Từ 11 – 19/2/1951: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, Bác Tôn bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam 10 ...HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI DỰ THI: (Dành cho học sinh phổ... Võ Nguyên Giáp 20 HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2016 Chủ tịch nước Tơn Đức Thắng Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Duy Hưng thăm động viên đồng bào Khâm Thi? ?n (HN) bị ném bom... nhân Bác lớp người tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê Nin giai cấp công nhân Việt Nam, tham gia hoạt động tích cực trình vận động thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam – Tháng 12/1920: Đại hội lần

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:17

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh đường Tơn Đức Thắng đoạn giao với đường Quách Thị Trang, thuộc Ấp 3 – Xã Phú Thạnh – Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai  - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh đường Tơn Đức Thắng đoạn giao với đường Quách Thị Trang, thuộc Ấp 3 – Xã Phú Thạnh – Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 3 của tài liệu.
Một số hình ảnh tại École des Mécaniciens Asiatiques de Sàigon - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

t.

số hình ảnh tại École des Mécaniciens Asiatiques de Sàigon Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình ảnh xưởng Arsenal de Sàigon - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh xưởng Arsenal de Sàigon Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình ảnh xưởng Arsenal de Toulon Tơn Đức Thắng (thứ nhất, hàng đứng bên phải)                                                                                   cùng các bạn thợ tại cảng Toulon - Pháp  - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh xưởng Arsenal de Toulon Tơn Đức Thắng (thứ nhất, hàng đứng bên phải) cùng các bạn thợ tại cảng Toulon - Pháp Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình ảnh chiến hạm Jules Michelet - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh chiến hạm Jules Michelet Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình ảnh bác Hồ và bác Tơn tại Quốc hội khĩa I. - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh bác Hồ và bác Tơn tại Quốc hội khĩa I Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình ảnh tồn cảnh Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh tồn cảnh Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình ảnh tồn cảnh kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khố VI - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh tồn cảnh kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khố VI Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh lễ kỷ niệm 129 năm ngày sinh Chủ tịch Tơn Đức Thắng - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

nh.

ảnh lễ kỷ niệm 129 năm ngày sinh Chủ tịch Tơn Đức Thắng Xem tại trang 16 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ CHỦ TỊCH TƠN ĐỨC THẮNG - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ CHỦ TỊCH TƠN ĐỨC THẮNG Xem tại trang 17 của tài liệu.
Giáo sư Nguyễn Huy Phan báo cáo phương pháp tạo hình nhân một trường hợp thương binh nặng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bác Tơn Đức Thắng, ngày 27-7-1974  - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

i.

áo sư Nguyễn Huy Phan báo cáo phương pháp tạo hình nhân một trường hợp thương binh nặng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bác Tơn Đức Thắng, ngày 27-7-1974 Xem tại trang 20 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ CHIỀN DỊCH HỒ CHÍ MINH 30 / 04 / 1975  - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

30.

04 / 1975 Xem tại trang 39 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ CHỦ TỊCH TƠN ĐỨC THẮNG …………..TRANG 15  - Giai KK_Bai du thi HS Nguyen Tan Bao

15.

Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan