Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
370,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH CHÂU HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TRONG PHƯƠNG NGỮ MƯỜNG KIM THƯỢNG: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TẦN SỐ CƠ BẢN, THỜI LƯỢNG, VÀ CÁC KIỂU TẠO ÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGUYỄN THỊ MINH CHÂU HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TRONG PHƯƠNG NGỮ MƯỜNG KIM THƯỢNG: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TẦN SỐ CƠ BẢN, THỜI LƯỢNG, VÀ CÁC KIỂU TẠO ÂM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: TS Alexis Michaud Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tôi, số liệu kết sử dụng luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Châu LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình từ phía nhiều cá nhân tập thể Lời cảm ơn đầu tiên, xin phép gửi tới hai người thầy tơi: GS.TS Trần Trí Dõi Ts Alexis Michaud Chân thành cảm ơn thầy Trần Trí Dõi định hướng, giúp đỡ tơi có bước đắn đường nghiệp nghiên cứu; với bảo góp ý cơng việc điền dã kiến thức chuyên môn Vô biết ơn thầy Alexis Michaud, người hướng dẫn trực tiếp luận văn này, truyền đạt cho học quý báu ngữ âm - âm vị học nói chung ngữ âm thực nghiệm nói riêng; tận tình hướng dẫn, giám sát có hỗ trợ kịp thời cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Nếu khơng có dạy dỗ, giúp đỡ, chí nghiêm khắc thầy khơng thể có tơi luận văn ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chun mơn bổ ích cho tơi suốt trình học tập thực luận văn thạc sỹ Chân thành cảm ơn chuyên gia quốc tế (Michel Ferlus, James Kirby, Marc Brunelle, Guillaume Jacques, John Phan Dương, Jean Pacquement, David Holm) chuyên gia nước Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) hướng dẫn giúp đỡ mặt công nghệ kĩ thuật, quan tâm động viên tơi để hồn thành luận văn Công việc điền dã thực nhờ vào hỗ trợ tài cung cấp thiết bị ghi âm chuyên nghiệp (trong có máy EGG) từ Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA, với tư cách phần dự án``Âu Cơ" Xin chân thành cảm ơn ban lãnh Viện nói chung Phịng Xử lý Tiếng nói (Speech Communication) nói riêng giúp đỡ hỗ trợ hào phóng Chân thành cảm ơn cộng tác viên tiếng Mường xã Kim Thượng ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình điền dã nhiệt tình tham gia thí nghiệm ghi âm; đó, khơng thể khơng nhắc tới anh Nguyễn Văn Chí chị Sa Thị Đính người trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt học tập tiếng Mường địa phương Sau tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè người ln sát cánh ủng hộ giúp đỡ mặt tinh thần lẫn tài để tơi có đủ động lực tâm theo đuổi đam mê CÁC CHỮ VIẾT TẮT DEGG The derivative of the electroglottography signal EGG Electroglottography MKT Mường Kim Thượng Peakdet Peak detection F0 Fundamental frequency Oq Open quotient IPA International phonetic association MatLab Matrix laboratory TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu trường hợp phương ngữ Mường Kim Thượng (Phú Thọ, Việt Nam) sử dụng phương pháp phân tích phân bố, phương pháp cổ điển ngôn ngữ học điền dã, để đến kết luận hệ thống điệu bao gồm năm âm tiết lỏng với hai phụ âm tiết chặt phương ngữ Đây đối tượng hướng đến nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm Các liệu âm sóng hầu ghi lại cho phép tính tốn xác tần số dự đoán độ mở hầu, tham số đáng tin cậy cung cấp thông tin kiểu tạo âm Đề tài thực với mong muốn vượt qua thách thức liên quan đến nghiên cứu định lượng hầu hóa, từ đưa gợi ý cách mơ hình hóa số tần số bản, thời lượng kiểu tạo âm ABSTRACT This is a study of the tone system of the Mường dialect of Kim Thượng (province of Phú Thọ, Vietnam) Distributional analysis - a classical procedure in linguistic fieldwork - brings out five tones on smooth syllables, and two tones on stopped syllables These tones form the topic of an experimental phonetic study Audio and electroglottographic recordings allow for the measurement of fundamental frequency and for an estimation of the glottal open quotient, a parameter that offers indications on phonation type The study addresses challenges linked to the quantitative study of glottalization, in order to propose a detailed picture of how tones pattern in terms of fundamental frequency, duration, and phonation types Mục lục Mục lục Danh sách hình vẽ Danh sách bảng MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Mục tiêu nghiên cứu 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Cấu trúc luận văn TỔNG QUAN ĐIỂM LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Thanh hầu hóa - phận cấu thành điệu 1.2 Một số thông tin dân tộc Mường ngôn ngữ họ 18 1.2.1 1.2.2 Người Mường, dân tộc thức thức Việt Nam 18 Tiếng Mường bối cảnh nhóm Vietic 22 1.2.3 Nghiên cứu trường hợp: khái quát phương ngữ Mường Kim Thượng 1.3 Thanh điệu phương ngữ MKT: khái quát đặt vấn đề nghiên cứu 29 1.3.1 Cơ sở lịch đại 29 1.3.2 Sự phân loại điệu 30 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: mơ hình ngữ âm điệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 27 33 35 Thí nghiệm 35 2.1.1 Thí nghiệm 37 2.1.2 Thí nghiệm 43 2.2 Cộng tác viên 51 2.3 Thiết bị ghi âm 54 2.4 Xử lý gán nhãn ngữ liệu 58 2.5 Phân tích EGG 64 2.5.1 Một vài khái niệm thuật ngữ 64 2.5.2 Mô tả bước q trình phân tích tín hiệu EGG 72 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 87 Kết định tính 87 3.1.1 Người phát âm M1 88 3.1.2 Speaker M5 91 3.1.3 Speaker M6 93 3.1.4 3.2 Tổng kết mong đợi kết với liệu định lượng 95 Hướng tới định lượng 97 3.2.1 Thí nghiệm 97 3.2.2 Thí nghiệm 106 3.2.3 Tiểu kết 115 THẢO LUẬN 118 4.1 Nhận định hệ thống điệu MKT 119 4.2 Tiếng Việt, nguồn tham khảo cho nghiên cứu tiếng Mường 123 4.3 Thanh hầu hóa: Vai trị ngơn ngữ phổ niệm ngữ âm 129 4.4 4.3.1 Giới thiệu khái quát 129 4.3.2 Các định nghĩa 132 4.3.3 Thanh hầu hóa tiếng MKT 139 Đôi nét thảo luận xã hội cảnh ngôn ngữ tác động ảnh hưởng tới tiếng MKT 140 KẾT LUẬN 145 Tài liệu tham khảo 149 Tài liệu tham khảo 149 Danh sách hình vẽ 1.1 Thanh ngang (A1) tiếng Việt: trường hợp âm tiết /kɤ/ Phương ngữ Hà Nội Ghi âm năm 1900 1.2 Thanh huyền (A2) tiếng Việt: trường hợp âm tiết /kɤ/ Phương ngữ Hà Nội Ghi âm năm 1900 1.3 15 Thanh Ngã (C2) tiếng Việt: trường hợp âm tiết /kɤ/ Phương ngữ Hà Nội Ghi âm năm 1900 1.7 15 Thanh Hỏi (C1) tiếng Việt: trường hợp âm tiết /kɤ/ Phương ngữ Hà Nội Ghi âm năm 1900 1.6 13 Thanh Nặng (B2) tiếng Việt: trường hợp âm tiết /kɤ/ Phương ngữ Hà Nội Ghi âm năm 1900 1.5 12 Thanh sắc (B1) tiếng Việt: trường hợp âm tiết /kɤ/ Phương ngữ Hà Nội Ghi âm năm 1900 1.4 11 16 Một minh họa lỗi giá trị đoạn F0 trình diễn hầu hóa Ngưỡng hữu thiết lập mức 0.7 Praat Ví dụ: Thanh C2 (ngã); âm tiết /ɓa/; phương ngữ Hà Nội, 1900 1.8 17 Một minh họa lỗi giá trị đoạn F0 trình diễn hầu hóa Ngưỡng hữu thiết lập mức 0.8 Praat 1.9 Ví dụ: Thanh C2 (ngã); âm tiết /ɓa/; phương ngữ Hà Nội, 1900 18 Bản đồ ngơn ngữ nhóm Vietic Michel Ferlus [41] 20 1.10 Bản đồ thổ ngữ Mường Nguyễn Văn Tài [117] 21 1.11 Bản đồ vị trí địa lý KTM huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ Khu vực đánh dấu màu đỏ (http://bando.tnmtphutho.gov.vn/map.phtml) 29 2.1 Các hình ảnh minh họa sử dụng cho thí nghiệm thứ 42 2.2 Minh họa trình luyện tập thực Thí nghiệm 42 2.3 Thí nghiệm 2: hai thẻ sử dụng cho: (i) (bên trái) ghi từ đích (target word) (thẻ vàng cho âm tiết lỏng (smooth syllables), thẻ hồng cho âm tiết chặt (stopped syllables); (ii) (bên phải) hình ảnh minh họa để gợi nhắc điệu 49 2.4 Minh họa q trình luyện tập thực thí nghiệm 52 2.5 Hai thiết bị ghi âm chuyên dụng sử dụng thí nghiệm: (i) Fostex FR-2LE kênh, (ii) Roland recorder R-44 kênh 2.6 55 Hai lại mi-cro sử dụng thí nghiệm: (i) AKG C535EB, (ii) Sennheiser HSP với chuyển đổi công suất ảo MZA 900 P4 55 2.7 Thiết bị đo EGG (electroglottographic equipment): (i) Glottal enterprises EG2-PCX with (ii) dual-channel electrodes 2.8 Vị trí đặt thiết bị ghi âm thí nghiệm (một hình ảnh minh họa từ ghi âm người phát âm F5 vào tháng năm 2015) 2.9 56 57 Hai thiết bị hỗ trợ vấn đề điện thí nghiệm: (i) Máy lưu điện UPS Santak TG1000 (ii) ổn áp LiOA SH 10000 58 2.10 Các gán nhãn thường lệ: Ví dụ cách xử lý khác phụ âm hữu phụ âm vô 62 2.11 Các gán nhãn ngoại lệ: Ví dụ cách xử lí hai tượng bất thường: (i) âm tiết thiếu, (ii) Phụ âm đầu có đặc trưng âm vị học vô thể thành hữu 63 2.12 Ví dụ tín hiệu EGG DEGG với đánh dấu thời điểm đóng - mở hầu Được chép cho phép 67 2.13 Thể liên tục kiểu cấu âm (phonation types) đề xuất Ladefoged Gordon, chép lại từ [48, p 384] 69 2.14 Một biểu diễn sơ đồ xử lý liệu với Peakdet 72 2.15 giao diện MATLAB đưa ba thông số bắt đầu: (i) xử lí trường hợp có nhiều đỉnh đóng (closing peaks) chu kỳ; (ii) thiết lập ngưỡng cho trường hợp đỉnh đôi; (iii) thiết lập mức độ làm nhẵn (smoothing) tín hiệu EGG 74 2.16 Ví dụ tập tin REGIONS Notepad; trường hợp Thí nghiệm 1, Người phát âm M1 75 2.17 biểu đồ hiển thị sau Peakdet làm nhẵn tín hiệu chạy chương trình phát đỉnh cho đơn vị âm tiết: (i) kết phân tích: F0 Oq tính tốn theo cách, (ii) tín hiệu DEGG (sau làm nhẵn), (iii) tín hiệu EGG 75 2.18 Một ví dụ tốt cho tín hiệu DEGG với đỉnh đóng - mở rõ ràng 77 2.19 Các đường F0 Oq liên tục: kết thu có tín hiệu DEGG tốt với đỉnh đóng - mở rõ ràng 78 2.20 Trường hợp đường F0 không liên tục: liệu Thí nghiệm 2, người phát âm M1, đơn vị 2641 79 2.21 DEGG tương ứng đường F0 khơng liên tục, trường hợp đầu tiên: Thí nghiệm 2, người phát âm M1, đơn vị 2641 79 2.22 Một ví dụ tín hiệu DEGG có đỉnh khơng phát nằm ngưỡng thiết lập ban đầu 80 2.23 Đường F0 trước sau thay đổi ngưỡng 80 2.24 Oq tính tốn theo cách: (i) giá trị cực đại tín hiệu DEGG gốc (đường màu xanh lá), (ii) giá trị cực đại tín hiệu DEGG làm nhẵn (đường màu xanh dương), (iii) đỉnh trọng tâm tín hiệu DEGG gốc (đường màu đỏ), (iv) đỉnh trọng tâm tín hiệu DEGG làm nhẵn (đường mày đen) 81 2.25 Ví dụ kết Oq từ phương pháp với khác biệt lớn xuất đỉnh mở không rõ ràng 83 2.26 Một ví dụ âm tiết chứa đỉnh mở khơng rõ ràng: tín hiệu DEGG đơn vị âm tiết 1331, người phát âm M1, thí nghiệm 85 2.27 Một ví dụ âm tiết chứa đỉnh mở không rõ ràng: kết Oq đơn vị âm tiết 1331, người phát âm M1, thí nghiệm 3.1 85 F0 and Oq đo đạc tương ứng tối thiểu (a minimal set) điệu thể âm tiết /paj/, người phát âm M1 3.2 88 F0 and Oq đo đạc tương ứng tối thiểu (a minimal set) điệu thể âm tiết /paj/, người phát âm M5 3.3 91 F0 and Oq đo đạc tương ứng tối thiểu (a minimal set) điệu thể âm tiết /paj/, người phát âm M6 3.4 93 Biểu đồ biểu diễn đường trung bình tần số F0 (khơng có độ lệch chuẩn) cho hệ thống năm điệu tiếng MKT, trường hợp người phát âm M1, thí nghiệm thứ 98 3.5 Các đường F0 : (i) với độ lệch chuẩn (hình bên trái); (ii) với semitones độ lệch chuẩn (hình bên phải) cho hệ thống năm điệu tiếng MKT, trường hợp người phát âm M1, thí nghiệm thứ 3.6 99 Các đường F0 trung bình hệ thống điệu MKT (khơng có thơng tin độ lệch chuẩn) trường hợp: (i) người phát âm M5 (hình bên trái); (ii) người phát âm M6 (hình bên phải), thí nghiệm thứ 100 3.7 Các đường Oq trung bình: (i) khơng có độ lệch chuẩn (bên trái) (ii) có độ lệch chuẩn (bên phải) cho hệ thống năm điệu tiếng MKT, trường hợp người phát âm M1, thí nghiệm thứ 101 3.8 Một ví dụ thanh hầu hóa (Thanh 4) với đường Oq bị vài giá trị âm tiết Trường hợp người phát âm M6, Thí nghiệm 1: với liệu thơ (hình bên trái), liệu trung bình với độ lệch chuẩn (hình bên phải) 102 3.9 DEGG tương ứng với thanh hầu hóa (Thanh 4) với tín hiệu dạng complex-repetitive patterns khơng cho phép tính tốn Oq 102 3.10 Sự nhầm lẫn Thanh Thanh chứng minh đường F0 chúng: (i) Thanh (hình phía bên trái); (ii) Thanh (hình phía bên phải), trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm (số liệu thơ) 108 3.11 Sự nhầm lẫn Thanh Thanh chứng minh đường Oq chúng: (i) Thanh (hình phía bên trái); (ii) Thanh (hình phía bên phải), trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm (số liệu thơ) 109 3.12 Các đường F0 Oq Thanh 3, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm 2: (i) F0 phía bên trái; (ii) Oq phía bên phải (dữ liệu thô) 110 3.13 Các đường F0 Oq Thanh 4, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm 2: (i) F0 phía bên trái; (ii) Oq phía bên phải (dữ liệu thô) 111 3.14 Ví dụ điển hình tượng cấu âm nghiến (creaky) Thanh với đường F0 dao động mành tương ứng với tín hiệu DEGG dạng ‘complex-repetitive patterns’, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm 2, đơn vị âm tiết 2931 112 3.15 Các đường F0 Thanh 5, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm (Dữ liệu thô) 113 3.16 Các đường Oq Thanh (hình bên phải), so sánh với đường Oq âm tiết thứ /ja2/ câu chứa (hình bên trái), trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm 113 3.17 Các đường F0 Oq Thanh 6, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm 2: (i) F0 phía bên trái; (ii) Oq phía bên phải (dữ liệu thơ) 114 3.18 Các đường F0 Oq Thanh 7, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm 2: (i) F0 phía bên trái; (ii) Oq phía bên phải (dữ liệu thô) 114 4.1 Các đường trung bình thuộc hai giá trị F0 (hình bên trái) Oq (hình bên phải) hệ thống điệu MKT, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm (khơng có độ lệch chuẩn), 20 đơn vị 119 4.2 Các đường trung bình thuộc hai giá trị F0 (hình bên trái) Oq (hình bên phải) hệ thống điệu MKT, trường hợp người phát âm M1, Thí nghiệm (khơng có độ lệch chuẩn), 126 đơn vị 119 4.3 Bảng tổng kết “các khả tương quan ngữ âm âm vực” (“Possible phonetic correlates of register”) Marc Brunelle and James Kirby [18, p 196] 122 4.4 Biểu đồ thể giá trị F0 hệ thống điệu tiếng Việt (tiếng Hà Nội) Sao chép lại từ nghiên cứu James Kirby [66] 124 4.5 Các thuộc tính đặc trưng cho dạng giọng nghiến khác Trong đó: dấu tích có nghĩa đặc trưng dạng đó; NO nghĩa khơng phải; trống có nghĩa chưa có xác định Hình ảnh chép lại từ viết Keating [64] 135 Danh sách bảng 1.1 Các tương ứng tiếng Việt tiếng Mường 12 từ phận thể người (Bảng tổng kết lại từ nội dung viết Haudricourt năm 1953 [54] 1.2 Bảng tóm tắt hệ thống điệu tiếng MKT, có so sánh với tiếng Việt, phương ngữ Hà Nội 2.1 33 Hai tương ứng tối thiểu (minimal set) thí nghiệm thứ nhất, năm điệu kết hợp với hai âm tiết /paj/ /rɔ/ 2.2 23 38 Danh sách cộng tác viên tham gia ghi âm suốt trình điền dã từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 52 2.3 Chuỗi mã hóa phục vụ cho q trình gán nhãn 64 3.1 Các giá trị trung bình F0 Oq thu từ phân tích định lượng tín hiệu EGG 3.2 88 Tỉ lệ chu kỳ Oq xác định (trên tổng số tất chu kì) người phát âm thí nghiệm, kết thu từ phân tích định lượng tín hiệu EGG 104 4.1 Các cặp tương ứng phụ âm /t/-/d/ tiếng MKT tiếng Việt 130 Chương MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Có thể nói, chưa việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số lại quan tâm trọng Trong nỗ lực gìn giữ đa dạng ngôn ngữ, bảo tồn ngôn ngữ thiểu số có nguy biến mất, số thư viện mở tạo với mục đích lưu trữ thơng tin ngôn ngữ phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu lâu dài Đầu tiên phải kể đến dự án SEAlang (http://sealang.net/) thành lập từ năm 2005 với kinh phí chủ yếu từ chương trình TICFIA Bộ Giáo dục Mỹ CRCL Đây nguồn thư viện mở cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến nghiên cứu ngơn ngữ tồn khu vực Đơng Nam Á Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới Pangloss Collection phát triển trung tâm LACITO CNRS, thư viện kỹ thuật số khổng lồ với mục đích lưu trữ tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu tiếp cận ghi âm ngơn ngữ giới có xu hướng mai có nguy tuyệt chủng Tính đến thời điểm (tháng năm 2016), kho liệu Pangloss lưu trữ 2664 ghi âm (http://cocoon.huma-num.fr/exist/crdo/ark:/87895/1 5-124202) 130 ngôn ngữ khác (https://lacito.hypotheses org/language-map) Ở Việt nam có dự án mang tên Âu Cơ tổ chức thực Viện Nghiên cứu Quốc Tế MICA (Đại học Bách khoa Hà Nội), nhằm thu thập lưu trữ thu âm ngôn ngữ lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, bao gồm ngôn ngữ có nguy tuyệt chủng ngơn ngữ nghèo liệu Là bước phát triển quan trọng cho dự án Âu Cơ, đề tài DO-RE-MIFA (https://lacito.hypotheses.org/251) chịu trách nhiệm mã số hóa phổ biến kho liệu âm GS Michel Ferlus, chuyên gia ngôn ngữ học đầu ngành ngôn ngữ Đông Nam Á Đề tài thực với mục đích đưa đến cộng đồng nghiên cứu sưu tập liệu âm cho ngôn ngữ Việt Nam nước láng giềng Bộ liệu nguồn tài nguyên sở quan trọng nghiên cứu hợp tác nhà ngôn ngữ học, nhân chủng học kỹ sư ngành May mắn tham gia đề tài vào năm 2015, tơi có dịp tiếp xúc gắn bó với phần tài liệu tiếng Mường giáo sư (với khoảng 30 ghi âm phương ngữ khác nhau, ghi âm năm 1983) Và điểm xuất phát cho nghiên cứu tiếng Mường tơi với mong muốn góp phần làm phong phú thêm cho nguồn tài liệu quý giá Về vị tại, tiếng Mường nói chung đặc biệt tiếng Mường Kim Thượng nói riêng nhìn chung trì hoạt động mạnh, nguy suy yếu chưa thực rõ ràng Tuy nhiên, việc nghiên cứu tiếng Mường thời điểm khơng mà trở nên không cần thiết Trái lại, theo việc đầu tư nghiên cứu tiếng Mường lúc hợp lý thời điểm, tranh thủ tối đa lợi nghiên cứu: dễ dàng thu thập