1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG

43 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lệnh Windows Xem Thông Tin Mạng
Tác giả Nguyễn Tấn Khôi
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Khoa Công Nghệ Thông Tin
Thể loại bài thực hành
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

- 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG  BÀI THỰC HÀNH MẠNG MÁY TÍNH NGUYỄN TẤN KHƠI (Lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, 2016 - 2- MỤC LỤC Bài defined Bài LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNGError! Bookmark not XEM THÔNG TIN TRÊN MÁY 1.1 1.2 1.4 1.5 1.6 1.7 Lệnh net Lệnh netsh Lệnh ipconfig Lệnh ping Lệnh nslookup Một số lệnh khác Bài KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ MẠNG 3.1 3.2 3.3 Thiết bị yêu cầu Nội dung Kỹ thuật bấm cable Bài CẤU HÌNH ĐỊA CHỈ IP TRÊN WINDOWS 11 4.1 4.2 4.3 Mục đích 11 Cấu hình địa IP tĩnh cho máy tính 11 Cấu hình địa IP động cho máy tính 12 Bài PHÂN CHIA MẠNG CON 13 5.1 5.2 5.3 5.4 Giới thiệu 13 Phân chia mạng 13 Các công cụ hỗ trợ 15 Bài tập 15 Bài PHÂN TÍCH THƠNG TIN MẠNG VỚI Wireshark 17 6.1 6.2 6.3 Cấu hình Card mạng chế độ bắt gói tin 17 Phân tích thơng tin mạng với WireShark 18 Phân tích trình bắt tay bước TCP WireShark 20 Bài CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN TĨNH 23 7.1 7.2 Mục tiêu 23 Nội dung thực hành 23 Bài CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG RIP 25 8.1 8.2 Mục tiêu 25 Nội dung thực hành 25 Bài CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN EIGRP 26 9.1 9.2 Mục tiêu 26 Nội dung thực hành 26 Bài 10 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN Single Area OSPF 27 10.1 10.2 Mục tiêu 27 Nội dung thực hành 27 Bài 11 Bài 12 DỊCH VỤ TRUYỀN FILE FTP 28 DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ 30 12.1 12.2 12.3 12.4 Giao thức gửi mail SMTP 30 Giao thức nhận mail POP 32 Giao thức IMAP(Internet Message Access Protocol): 33 Thực hành 33 Bài 13 LẬP TRÌNH MẠNG TCP/IP 36 - 313.1 Chương trình C giao tiếp Client-Server theo giao thức TCP/IP 36 13.1.1 Chương trình tcpServer.c 36 13.1.2 Chương trình tcpClient.c 37 13.2 Chương trình C giao tiếp Client-Server theo giao thức UDP/IP 38 13.2.1 Chương trình udpServer.c 38 13.2.2 Chương trình udpClient.c 38 13.3 Chương trình Java đa luồng Client-Server theo giao thức TCP/IP 40 13.3.1 Tập tin BKTCPMultiServer.java 40 13.3.2 Nội dung chương trình BKTCPClient.java 41 - 4- Bài XEM THÔNG TIN TRÊN MÁY 1.1 Lệnh net 1) Lệnh net view Xem danh sách chia sẻ máy: net view [\\IPAddress] 2) Lệnh net share Tạo chia sẻ: md C:\ThucHanh net share thuchanh=c:\ThucHanh Huỷ bỏ chia sẻ: net share thuchanh /DELETE 3) Lệnh net use Tạo ổ đĩa ánh xạ: net use * \\IPAddress\sharename /USER: Xem danh sách ánh xạ ổ đĩa máy: net use Xóa ổ đĩa ánh xạ: net use H: /DELETE net use * /DELETE /YES 4) Lệnh net session Xem danh sách kết nối hệ thống 5) Lệnh net start|stop Xem danh sách dịch vụ hoạt động máy: net start Dừng dịch vụ hoạt động: net stop “Messenger” Khởi động dịch vụ: net start “Messenger” 6) Lệnh net user Tạo account mới: net user user01 123456 /ADD Thay đổi mật account có: net user user01 999 Xóa account: net user user01 /DELETE 1.2 Lệnh netsh 1) Thiết lập biến set varip=192.168.1.2 set varsm=255.255.255.0 set vargw=192.168.1.1 set vardns1=203.162.0.11 set vardns2=203.162.4.190 - 52) Gán địa IP thông tin địa mạng khác netsh int ip set address name = "Local Area Connection" source = static addr = %varip% mask = %varsm% netsh int ip set address name = "Local Area Connection" gateway = %vargw% gwmetric = netsh int ip set dns name = "Local Area Connection" source = static addr = %vardns1% netsh int ip add dns name = "Local Area Connection" addr = %vardns2% netsh int ip show config 1.3 Lệnh netstat Lệnh netstat cho phép xem thông tin hoạt động mạng TCP/IP Cú pháp : Netstat [-a][-e][-n] - Tham số -a: Hiển thị tất kết nối cổng lắng nghe (listening) - Tham số -e: hiển thị thông tin thống kê Ethernet - Tham số -n: Hiển thị địa số cổng kết nối - Tham số -o thông báo cho netstat hiển thị số processID chương trình tương tác với cổng TCP UDP netstat –nao netstat –n netstat –rn netstat –na Xem danh sách cổng TCP UDP máy tính netstat –nab Xem tên file EXE sử dụng cổng netstat –s –p icmp Thống kê gói tin ICMP netstat –na Xem cổng TCP UDP máy tính theo chu kỳ giây: Xem cổng TCP 2010 bắt đầu sử dụng máy tính, với process ID sử dụng cổng netstat –nao | find "2010" 1.4 Lệnh ipconfig Cú pháp : ipconfig [/all] [/release] [/renew] [/flushdns] [/registerdns]  Tham số /all : Hiển thị tất cấu hình IP PC sử dụng : IP Address , Subnet Mask , Default Gateway ,  Tham số /release : Xoá tất cấu hình IP Network Adapter ( Card Mạng )  Tham số /renew : Xin cấp IP Address ( địa IP ) từ DHCP Server  Tham số /flushdns : Xoá Cache ( nhớ đệm ) chương trình DNS Resolver Cache  Tham số /registerdns : Đăng ký DNS với DNS Server , đồng thời Refresh trình cấp IP từ DHCP Server - 6- 1.5 Lệnh ping Lệnh Ping (Packet Internet Groper) cho phép kiểm tra xem máy tính kết nối tới máy chủ cụ thể hay khơng, ước lượng khoảng thời gian trễ trọn vịng gói liệu tỉ lệ gói liệu bị hai máy Cú pháp : ping ip/host [/t][/a][/l][/n]  Tham số ip: địa IP máy cần kiểm tra; host tên máy tính cần kiểm tra Người ta sử dụng địa IP tên máy tính  Tham số /t: Sử dụng tham số để máy tính liên tục "ping" đến máy tính đích, bạn bấm Ctrl + C  Tham số /a: Nhận địa IP từ tên host  Tham số /l : Xác định độ rộng gói tin gửi kiểm tra Một số hacker sử dụng tham số để công từ chối dịch vụ máy tính (Ping of Death - loại DoS), tơi nghĩ hacker có cơng cụ riêng để ping gói tin lớn này, phải có nhiều máy tính ping lượt  Tham số /n : Xác định số gói tin gửi Ví dụ: ping 174.178.0.1/n ping -s 203.162.0.88 ping -l 655540 Các dạng thông báo sau thực lệnh ping: a Thông báo: Reply from 192.168.1.180: bytes=32 time=2ms TTL=55 Khi nhận thông báo có dạng có nghĩa lệnh ping thực thành cơng hệ thống khơng có lỗi Địa IP 192.168.1.180 cho biết máy gửi thơng điệp trả lời bytes=32 kích thước gói tin ICMP gửi time=2ms thời gian trình hồi đáp TTL=55 giá trị “time to live” (thời gian sống) gói tin ICMP Hết thời gian gói tin bị hủy b Thơng báo: Request timed out Nếu không kết nối với máy đích kết ping hiển thị thơng báo “Request timed out” Có nghĩa khơng có hồi đáp trả về, nguyên nhân gây lỗi sau:  Thiết bị định tuyến Router bị tắt  Địa máy đích khơng có thật máy đích bị tắt, cấm ping  Nếu máy đích khác đường mạng với máy nguồn ngun nhân khơng có định tuyến ngược trở lại máy nguồn Lúc này, máy đích chạy, kiểm tra đường gói tin cách xem lại thơng số Default Gateway máy đích, máy nguồn router kết nối đường mạng c Thông báo: Destination host unreachable - 7Thông báo cho biết kết nối đến máy đích Nguyên nhân gây lỗi kết nối vật lý máy tính cáp mạng bị đứt, khơng gắn cáp vào card mạng, card mạng bị tắt, Driver card mạng bị hư, chưa bật wifi, … 1.6 Lệnh nslookup Nslookup cơng cụ có giá trị để truy vấn thơng tin DNS cho q trình phân giải tên miền Chức lệnh nslookup:  Hiển thị thông tin dùng để chẩn đốn cấu trúc DNS  Giúp tìm kiếm thêm địa IP DNS biết whois  Bản ghi MX cho biết địa IP mail server Khi thực lệnh nslookup, hình xuất thơng tin hostname địa IP DNS server cấu hình cho local system, sau hiển thị dấu nhắc cho câu lệnh Chế độ mang tính tương tác cho phép người dùng truy vấn name server thông tin host domain hay để in danh sách host domain Liệt kê ghi MX domain gmail.com C:\>nslookup –type=mx gmail.com gmail.com MX preference=30, exchanger = alt3.gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference=20, exchanger = alt2.gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference=5, exchanger = gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference=10, exchanger = alt1.gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference=40, exchanger = alt4.gmail-smtp-in.l.google.com 1.7 Một số lệnh khác 1) Lệnh wmic xem thông tin tiến trình chạy máy tính:  Hiển thị tên, ID trình quyền ưu tiên q trình chạy thuộc tính khác: wmic process  Xem tất thông tin chi tiết bao gồm có đường dẫn file thực thi liên kết với tiến trình: wmic process list brief : wmic process list full shutdown.exe -s -f -t 30 - 82) Lệnh finger: liệt kê tất danh sách tên login, full name, tên terminal, trạng thái, idle time, login time, office location, phone number cho user login vào mạng 3) Lệnh tracert: Hiển thị tuyến mà packet qua để tới host đích Lệnh hoạt động dựa trường time-to-live (TTL) Khi gateway tuyến trả lại gói tin ICMP TIME_EXCEEDED tracert 203.162.12.91 4) Lệnh arp Hiển thị giá trị bảng ARP (chuyển địa IP - địa MAC) giao thức ARP máy tính arp - a arp -a 192.168.1.10  Thêm IP vào bảng ARP với địa IP inet_addr địa MAC arp -s 192.168.1.100 aa-bb-các-dd-ee-ff  Xóa địa IP 192.168.1.100 bảng ARP: arp -d 192.168.1.100 5) Lệnh tasklist /svc Lệnh tasklist hiển thị tất tiến trình chạy, số process ID dung lượng nhớ sử dụng cho tiến trình - 9- Bài 2.1 KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ MẠNG Thiết bị yêu cầu - Kiềm bấm cáp mạng RJ-45 - Thiết bị kiểm tra cáp mạng - 20m dây cáp CAT5, chia làm đoạn, đoạn 5m - 32 đầu nối RJ-45, nhóm đầu nối - máy tính có card mạng, nhóm máy tính để nối trực tiếp máy - Hub Switch 2.2 Nội dung - Nhận danh cách thiết bị mạng thông dụng (NIC, cable, hub, switch, router, modem, ) cổng giao tiếp mà hổ trợ Khảo sát hub/switch, nhận biết port tốc độ tối đa mà chúng hổ trợ - Nhận biết loại cable thông dụng (Coaxial, Twisted Pair) Khảo sát cáp mạng CAT5 Khảo sát đầu cáp RJ-45 cáp CAT5 - Lắp Card mạng cài đặt driver cho (nếu dùng hệ điều hành Window 2000 thường driver card mạng hổ trợ sẵn nên không cần cài đặt) Kiểm tra card mạng xem hoạt động chưa, ghi nhận nhà sản xuất card mạng tốc độ kết nối tối đa mà hổ trợ - Cách bấm dây loại cable cho phép nối thiết bị lọai khác lọai (PC-PC, PC-HUB, HUB-HUB, ) Dùng kèm mạng thực đoạn cáp cross-wire (cáp chéo) để đấu nối trực tiếp PC - Dùng đoạn cáp để nối trực tiếp PC thơng qua card mạng chúng Sau cấu hình địa IP tĩnh PC theo lớp C cho chúng trao đổi thơng tin cho (Dùng lệnh ipconfig, ping, net view… để kiểm tra DOS, sau thử chia sẻ tập tin hay thư mục để dùng chung Win) - Dùng kèm mạng thực đoạn cáp horizontal-wire (cáp thẳng) để đấu nối PC đến hub/switch - Nối 3-4 PC vào hub/switch Cấu hình địa IP tĩnh cho PC để chúng liên lạc với 2.3 Kỹ thuật bấm cable Sử dụng cặp màu dây cáp UTP Cat5-6 đánh số thứ tự sau Cặp 1: Trắng Cam(1)/Cam(2) - 10Cặp : Trắng Xanh dương(3)/Xanh dương(4) Cặp 3: Trắng Xanh Lá(5)/Xanh lá(6) Cặp 4: Trắng Nâu(7)/Nâu(8) Có hai chuẩn bấm cáp thông dụng: * T568-A : đổi vị trí  vị trí * T568-B : đổi vị trí  vị trí 3, đổi vị trí  vị trí Chuẩn A : Ban đầu : Trắng cam- cam, trắng xanh lục – xanh lục, trắng xanh – xanh cây, trắng nâu- nâu Hoán đổi thứ tự 3-5 : Chuẩn A Trắng cam- cam, trắng xanh – xanh lục, trắng xanh lục – xanh cây, trắng nâu- nâu Chuẩn B : Từ chuẩn A hoán đổi : 1-3, 2-6, chuẩn B: trắng xanh - xanh , trắng cam – xanh lục, trắng xanh lục – cam, trắng nâu- nâu  Thực hành bấm cáp kết nối thiết bị mạng: PC-PC, PC-Router, Router-Switch, Switch-Switch, Switch-Hub - 29- Hình 9.1 Truy cập dịch vụ FTP lệnh Hình 9.2 Truy cập dịch vụ FTP giao diện Windows - 30- Bài 11 DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ 11.1 Giao thức gửi mail SMTP SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) giao thức ứng dụng dùng để chuyển thông điệp từ mail server đến mail server khác Dựa SMTP cịn có số giao thức khác ESMTP, SMTPS… Giao thức SMTP hoạt động cổng 25 TCP/IP cung cấp chế để chuyển thông báo qua hay nhiều SMTP Server trung gian Một máy chủ chuyển tiếp nhận thông báo gốc sau chuyển tới máy chủ đích hay gửi lần tới máy chủ chuyển tiếp khác Quá trình lặp lại thông báo chuyển thời gian lưu giữ thông báo hết hạn Các lệnh giao thức SMTP              HELO: lệnh bắt đầu giao dịch, dùng để báo cho biết bên gửi MAIL: khởi động phiên giao dịch mail RCPT: địa bên nhận DATA: sau lệnh nội dung thư cần gửi đi, phần kết thúc chuỗi kí tự “\r\n.\r\n” RSET: hủy bỏ phiên giao dịch NOOP: dung để kiểm tra kết nối, lệnh yêu cầu SMTP nhận khơng làm ngồi việc trả OK VRFY: yêu cầu SMTP nhận kiểm tra tính xác địa e-Mail người nhận SEND: khởi động giao dịch mà mail gửi tới hay nhiều thiết bị đầu cuối mailbox SOML: khởi động giao dịch mà mail gửi tới hay nhiều thiết bị đầu cuối hay mailbox SAML: khởi động giao dịch mà mail gửi tới hay nhiều thiết bị đầu cuối mailbox TURN: yêu cầu SMTP nhận trả lời OK đổi vai trò thành SMTP gửi EXPN: yêu cầu SMTP nhận trả danh sách người nhận mail QUIT: yêu cầu SMTP nhận trả OK kết thúc phiên giao dịch Một số mã phản hồi thông dụng SMTP 220: dịch vụ sẵn sang 221: kết nối đóng 250: thao tác Client MTA hoàn thành 354: sẵn sàng nhận nội dung mail 550: thao tác yêu cầu không thực khơng có mailbox máy - 31- C:\>nslookup -q=mx gmail.com Server: google-public-dns-a.google.com Address: 8.8.8.8 Non-authoritative answer: gmail.com MX preference = 20, mail exchanger = alt2.gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference = 5, mail exchanger = gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference = 30, mail exchanger = alt3.gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference = 40, mail exchanger = alt4.gmail-smtp-in.l.google.com gmail.com MX preference = 10, mail exchanger = alt1.gmail-smtp-in.l.google.com - 32- 11.2 Giao thức nhận mail POP Giao thức POP (Post Office Protocol) hỗ trợ cho giao thức SMTP việc nhận thư Với giao thức POP, người sử dụng cần kết nối với server, đăng nhập username mật sau nhận message Bên gửi khơng cần quan tâm đến việc bên nhận có kết nối đến server hay khơng trừ bên nhận đăng nhập vào hệ thống để lấy message Các lệnh thông dụng POP3:           USER: cung cấp username cho POP server PASS: cung cấp password cho POP server STAT: trả số lượng mail mailbox kích thước LIST: trả danh sách message bao gồm ID kích thước chúng RETR : yêu cầu nhận message có ID tham số DELE : đánh dấu xóa message TOP : xem header message LAST: xem số lượng message truy cập RSET: hủy đánh dấu message đánh dấu xóa QUIT: kết thúc phiên giao dịch POP3 server có hai cách trả lời cho client: +OK để báo yêu cầu thực thành công, -ERR để báo lỗi - 33- 11.3 Giao thức IMAP(Internet Message Access Protocol): IMAP cho phép người dùng truy cập thao tác với e-Mail sever IMAP cung cấp khả cho người sử dụng thao tác với hộp thư(mailbox) gần giống với thao tác với thưc mục máy cục bộ(local folder) Nghĩa thao tác tạo, xóa, đổi tên thư mục, thiết lập thuộc tính cho thư mục, tập tin… thư mục cục thực với mailbox message server IMAP cung cấp khả cho client ngoại tuyến đồng với server IMAP giao thức hoạt động cổng 143 TCP Các lệnh thông dụng IMAP              CAPABILITY: yêu cầu server trả danh sách chức hỗ trợ server NOOP: lệnh yêu cầu server trả OK, dùng để kiểm tra kết nối LOGOUT: thoát khỏi phiên giao dịch LOGIN : đăng nhập vào server SELECT : yêu cầu server trả thông tin mail box CREATE : tạo mailbox server DELETE : xóa mailbox server RENAME : đổi tên mailbox EXPUNGE: tiến hành xóa message đánh dấu cờ “\Deleted” khỏi mailbox STATUS : trả trạng thái mailbox SEARCH : tìm kiếm message mailbox CLOSE: tương tự lệnh EXPUNGE FETCH : tìm kiếm tất message mailbox theo tham số 11.4 Thực hành Dùng SecureCRT để truy cập đến hộp thư Gmail theo giao thức POP lệnh - 34- Hình 10.1 Cấu hình tùy chọn truy cập mail Hình 10.2 Đăng nhập gmail.com lệnh - 35- Hình 10.3 Xem nội dung mail gmail.com lệnh - 36- Bài 12 LẬP TRÌNH MẠNG TCP/IP 12.1 Chương trình C giao tiếp Client-Server theo giao thức TCP/IP Chương trình Server thực bước thiết lập cho việc chờ đợi tiếp xúc từ chương trình Client Sau thiết lập kết nối với Client, hai thực số thao tác truyền nhận thơng tin kết thúc chương trình - Tạo socket với hàm socket() - Ràng buộc socket với địa hàm bind() - Dùng hàm listen() để chờ đợi kết nối - Nhận thông tin yêu cầu kết nối hàm accept() - Nhận thông báo gởi đến hàm read() gởi thông báo đến Client hàm write() Từ chương trình Client, để thực kết nối đến Server truyền nhận thông tin cần thực hai bước sau: - Tạo socket tương ứng với chương trình Server cụ thể - Yêu cầu đến Server thực kết nối cách gọi hàm connect() Nếu kết nối tạo ra, Client gởi yêu cầu hàm write() nhận đáp ứng phản hồi hàm read() 12.1.1 Chương trình tcpServer.c #include #include #include #include #define MY_PORT 6545 /*so hieu cong ngam dinh*/ main(int argc, char *argv[]) { int sockfd, newfd; /*bo mo ta socket*/ int cpid; /*so hieu tien trinh*/ struct sockaddr_in servaddr;/*chua thong tin may chu*/ struct sockaddr_in clientinfo;/*chua thong tin may khach*/ if ((sockfd=socket(AF_INET,SOCK_STREAM,0)) < 0) { /*tao socket*/ myabort("khong tao duoc socket"); } bzero((char*)&servaddr, sizeof(servaddr)); servaddr.sin_family=PF_INET; servaddr.sin_addr.s_addr=htonl(INADDR_ANY); servaddr.sin_family=htons(MY_PORT); if(bind(sockfd,(struct sockaddr*)&servaddr,sizeof(struct sockaddr)) < 0) { myabort("khong the gan thong tin server cho socket."); } - 37listen(sockfd,5); for(;;) { newfd=accept(sockfd,(struct sockaddr*)&clientinfo,sizeof(struct sockaddr)); /*Cho mot yeu cau ket noi tu chuong trinh client*/ if (newfd0) /*kiem tra tinh hop le so hieu cong*/ sad.sin_port=htons((u_short)port); else{ fprintf(stderr,"cong sai%s \n",argv[2]); exit(1); } /* Tao mot socket*/ sd=socket(PF_INET,SOCK_STREAM,ptrp->p_proto); if(sd

Ngày đăng: 08/04/2022, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 3 CẤU HÌNH ĐỊA CHỈ IP TRÊN WINDOWS 3.1.Mục đích  - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
i 3 CẤU HÌNH ĐỊA CHỈ IP TRÊN WINDOWS 3.1.Mục đích (Trang 11)
Hình 3.2 Cấu hình địa chỉ IP động. - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 3.2 Cấu hình địa chỉ IP động (Trang 12)
3.3. Cấu hình địa chỉ IP động cho một máy tính - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
3.3. Cấu hình địa chỉ IP động cho một máy tính (Trang 12)
5.1. Cấu hình Card mạng và chế độ bắt gói tin - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
5.1. Cấu hình Card mạng và chế độ bắt gói tin (Trang 17)
Hình 5.2. Giao diện hiển thị của WireShark - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 5.2. Giao diện hiển thị của WireShark (Trang 18)
Hình 5.3. Lọc các gói tin theo giao thức TCP - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 5.3. Lọc các gói tin theo giao thức TCP (Trang 19)
Hình 5.4. Lọc gói tin theo địa chỉ. - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 5.4. Lọc gói tin theo địa chỉ (Trang 19)
Hình 5.5. Xem địa chỉ IP và địa chỉ MAC trên máy Bước 1: Khởi động Wireshark. Nhấp vào nút Start để bắt gói tin - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 5.5. Xem địa chỉ IP và địa chỉ MAC trên máy Bước 1: Khởi động Wireshark. Nhấp vào nút Start để bắt gói tin (Trang 20)
Hình 5.6. Màn hình WireShark bắt gói tin - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 5.6. Màn hình WireShark bắt gói tin (Trang 20)
Hình 5.7. Liệt kê các gói tin trao đổi trong quá trình bắt tay ba bước. Bước 3: Để dễ quan sát ta chọn menu Statistics   Flow Graph:  - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 5.7. Liệt kê các gói tin trao đổi trong quá trình bắt tay ba bước. Bước 3: Để dễ quan sát ta chọn menu Statistics  Flow Graph: (Trang 21)
Hình 5.8. Cửa sổ Flow Graph - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 5.8. Cửa sổ Flow Graph (Trang 21)
Bài 6 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN TĨNH 6.1.Mục tiêu  - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
i 6 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN TĨNH 6.1.Mục tiêu (Trang 23)
Bài 7 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG RIP 7.1.Mục tiêu  - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
i 7 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG RIP 7.1.Mục tiêu (Trang 25)
Bài 8 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN EIGRP 8.1.Mục tiêu  - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
i 8 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN EIGRP 8.1.Mục tiêu (Trang 26)
- Cấu hình telnet đến các bộ định tuyến với mật khẩu là class, (key chain = romeo, key 1 with key string = juliet)  - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
u hình telnet đến các bộ định tuyến với mật khẩu là class, (key chain = romeo, key 1 with key string = juliet) (Trang 26)
Bài 9 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN Single Area OSPF 9.1.Mục tiêu  - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
i 9 CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN Single Area OSPF 9.1.Mục tiêu (Trang 27)
Hình 9.2. Truy cập dịch vụ FTP bằng giao diện Windows - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 9.2. Truy cập dịch vụ FTP bằng giao diện Windows (Trang 29)
Hình 9.1. Truy cập dịch vụ FTP bằng lệnh - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 9.1. Truy cập dịch vụ FTP bằng lệnh (Trang 29)
Hình 10.2. Đăng nhập gmail.com bằng lệnh - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 10.2. Đăng nhập gmail.com bằng lệnh (Trang 34)
Hình 10.1. Cấu hình tùy chọn truy cập mail. - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 10.1. Cấu hình tùy chọn truy cập mail (Trang 34)
Hình 10.3. Xem nội dung mail trong gmail.com bằng lệnh - BÀI THỰC HÀNH MẠNG máy TÍNH  LỆNH WINDOWS XEM THÔNG TIN MẠNG
Hình 10.3. Xem nội dung mail trong gmail.com bằng lệnh (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w