van_6_-_tuan_10_-_hoa_bim_on_tap_giua_ki_611202110

5 2 0
van_6_-_tuan_10_-_hoa_bim_on_tap_giua_ki_611202110

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 10 Thứ ngày tháng năm Đọc mở rộng theo thể loại: HOA BÌM Nguyễn Đức Mậu I Tìm hiểu chung: Thể loại: Thơ lục bát (Xem lại phần thể loại Những câu ca dao vẻ đẹp quê hương) Tác giả: Nguyễn Đức Mậu - Nguyễn Đức Mậu sinh năm 1948 - Quê quán: Nam Định - Là nhà thơ quân đội - Từng giữ chức phó chủ tịch hội đồng Thơ - Hội nhà văn Việt Nam - Phong cách: Thơ ông thiên tự sự, đầy chất lính giản dị, tình cảm Trải nghiệm văn bản: - Đọc văn - Đọc thích (trang 67, 68/ sgk) - Xuất xứ: Trích Nguyễn Đức Mậu, Thơ lục bát, NXB Quân đội nhân dân, 2007 - PTBĐ: Biểu cảm - Bố cục: phần + câu đầu: Vẻ đẹp giậu hoa bìm khơi gợi hình ảnh làng quê + 14 câu tiếp: Những vật kỉ niệm gắn bó với tuổi thơ + câu cuối: Nỗi niềm tác giả II Suy ngẫm phản hồi: Vẻ đẹp giậu hoa bìm khơi gợi hình ảnh làng quê: Rung rinh…tuổi thơ - Vẻ đẹp hoa bìm tim tím gợi hoài niệm da diết - Từ láy rung rinh xao động tâm hồn tác giả Khung cảnh thiên nhiên làng quê: - Hình ảnh: + Động vật: chuồn ớt, chim, nhện, cào cào, dế mèn, đom đóm, cuốc + Thực vật: nhành gai, hồng, cánh bèo, tàn sen, bờ lau + Con người: mắt lá, cánh diều ai, bến nước – thuyền - Màu sắc: + tím - hoa bìm + đỏ - chuồn chuồn ớt + hồng - hồng trĩu quả, sen + vàng - nắng trưa + trắng - mây + xanh - cánh bèo - Âm thanh: + tiếng chim buổi trưa + tiếng dế mèn ri ri + Tiếng cuốc kêu dài  Liệt kê, điệp từ => Bức tranh làng q vơ hồn mĩ với hình ảnh thân thuộc, màu sắc hài hịa, âm n bình Nỗi niềm tác giả: Hoa bìm … hẹn …? -Nỗi nhớ quê hương nhành hoa bìm tím đong đưa, khắc khoải nguôi ngoai -Sự đau đáu tâm hồn, lời tự trách, nỗi buồn nhà thơ  Tình yêu quê hương tha thiết nỗi niềm khắc khoải dành cho nơi chôn nhau, cắt rốn Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ bình dị - Điệp từ “có” kết hợp với phép liệt kê  Tác giả vẽ lên khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động với người đọc bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ với quê hương tuổi thơ III Vận dụng: Hãy tìm ví dụ số thơ lục bát vẻ đẹp quê hương yếu tố đặc trưng thể loại văn * Dặn dị: - Làm tập phần Vận dụng - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kì Thứ ngày tháng năm ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I Tri thức ngữ văn: Kiến thức thể loại: - Truyền thuyết - Cổ tích (Xem lại khái niệm truyền thuyết, cổ tích 2) Trải nghiệm văn bản: * Các văn bản: Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Sự tích bánh chưng, bánh giầy, Sọ Dừa, Em bé thông minh, Chuyện cổ nước mình, Non – Bu Heng – Bu - Đọc kĩ lại văn phần thích sgk - Xem lại phần tóm tắt văn phần Ôn tập II Thực hành tiếng Việt: Lí thuyết: Học sinh xem lại kiến thức về: - Cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, thành ngữ - Thành phần câu: trạng ngữ - Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ Thực hành: Em đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo địi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” (Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh - Theo Huỳnh Lý) a Tìm từ từ đơn, từ phức có đoạn vản b Xác định từ ghép, từ láy c Chỉ thành phần trạng ngữ đoạn văn d Tìm thành ngữ có đoạn văn III Hoạt động viết: Tóm tắt văn sơ đồ tư duy: - Các yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn - Quy trình tóm tắt văn sơ đồ (Xem lại nội dung phần Hoạt động viết 1) Kể lại truyện cổ tích: - Yêu cầu với Kể lại truyện cổ tích - Các bước để viết văn Kể lại truyện cổ tích (Xem lại nội dung phần Hoạt động viết 2) IV Hoạt động nói nghe: Yêu cầu chung: - Người nói - Người nghe Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất: (xem lại bước thực sgk/34, 35) Kể lại truyện cổ tích: (Xem lại bước thực sgk/ 57, 58) Thực hành Đề: Em kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích mà em nghe đọc (Trừ truyền thuyết truyện cổ tích sgk) Hướng dẫn: A Mở bài: Giới thiệu truyện truyền thuyết truyện cổ tích kể lại: - Giới thiệu tên truyện - Nêu lí kể lại truyện B Thân bài: Dựa vào kiện truyện em thích, kể lời văn em - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết kiện xảy theo trình tự thời gian (mở đầu, diễn biến, kết thúc) C Kết bài: Nêu cảm nghĩ truyện rút ý nghĩa * Dặn dị: - Ơn lại nội dung học - Làm tập phần Tiếng Việt, phần Nói nghe

Ngày đăng: 07/04/2022, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...