GAĐT Van6

13 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GAĐT Van6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quí thầy, cô giáo đến dự tiết thao giảng chuyên đề cụm của tổ Văn - Sử trường THCS TT PleiKần! Em hãy cho biết trong những câu văn dưới Em hãy cho biết trong những câu văn dưới đây, câu văn nào miêu tả sinh động và đây, câu văn nào miêu tả sinh động và gợi cảm về bức tranh trên? gợi cảm về bức tranh trên? a. a. Dòng suối chảy trắng xóa. Dòng suối chảy trắng xóa. b. Dòng suối chảy trắng xóa giữa rừng. b. Dòng suối chảy trắng xóa giữa rừng. c. Dòng suối chảy trắng xóa giữa khu rừng c. Dòng suối chảy trắng xóa giữa khu rừng trông như một dải bạc. trông như một dải bạc. c. Dòng suối chảy trắng xóa giữa khu c. Dòng suối chảy trắng xóa giữa khu rừng trông như một dải bạc. rừng trông như một dải bạc. Tuần 20 Tuần 20 Tiết 78 Tiết 78 Tiếng Việt Tiếng Việt So Sánh So Sánh I. So sánh là gì? I. So sánh là gì? 1.Ví dụ 1.Ví dụ a. Trẻ em như búp trên cành a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) (Hồ Chí Minh) b. ( .) trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất b. ( .) trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) (Đoàn Giỏi) a. a. Trẻ em Trẻ em như như búp trên cành búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) (Hồ Chí Minh) b. ( .) trông hai bên bờ, b. ( .) trông hai bên bờ, rừng đước rừng đước dựng lên cao dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) (Đoàn Giỏi) 2.Nhận xét + + “Trẻ em” “Trẻ em” với với “búp trên cành” “búp trên cành” + + “Rừng đước” “Rừng đước” với với “hai dãy trường “hai dãy trường thành vô tận” thành vô tận” -> Có nét tương đồng -> Có nét tương đồng, -> Tăng tính gợi hình, gợi cảm. Tăng tính gợi hình, gợi cảm. => So sánh => So sánh H : Sự so sánh trong những câu H : Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau? trong câu sau? Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. dễ mến. (Tạ Duy Anh) (Tạ Duy Anh) ◙ ◙ Hai câu so sánh nói trên là so Hai câu so sánh nói trên là so sánh bằng các hình ảnh để làm nổi sánh bằng các hình ảnh để làm nổi rõ đặc điểm cuả sự vật, sự việc. rõ đặc điểm cuả sự vật, sự việc. Còn so sánh giữa Còn so sánh giữa “con mèo vằn “con mèo vằn trong tranh” trong tranh” với với “con hổ” “con hổ” ở ví dụ 3 ở ví dụ 3 lại có tính chất đo lường tính toán lại có tính chất đo lường tính toán với mục đích định lượng. với mục đích định lượng. *Ghi nhớ 1 (SGK) *Ghi nhớ 1 (SGK) II.Cấu tạo của phép so sánh II.Cấu tạo của phép so sánh * Mô hình * Mô hình Vế A Vế A (sự vật được (sự vật được so sánh) so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B ( sự vật dùng để so sánh) Trẻ em như búp trên cành Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận là, như là, tựa như, tựa như là, giống như, y như , bao nhiêu .bấy nhiêu . II.Cấu tạo của phép so sánh *Ví dụ : a) Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân) -> vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. (Thép Mới) -> từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A. 2.Ghi nhớ (SGK) III.Luyện tập Bài tập 1: Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ : a) So sánh đồng loại : - So sánh người với người : Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền. ( Lời bài hát) Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền. ( Lời bài hát) - So sánh vật với vật : Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ ( .) (Vũ Tú Nam) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ ( .) (Vũ Tú Nam) b) So sánh khác loại: - So sánh vật với người : Ngôi nhà như trẻ thơ Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan) Ngôi nhà như trẻ thơ Lớn lên với trời xanh. (Đồng Xuân Lan) Bài tập 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh : - khỏe như . - đen như . - trắng như . - cao như . - khỏe như vâm (hùm; Trương Phi .) - đen như bồ hóng ( cột nhà cháy; củ tam thất .) - trắng như bông (cước; ngà; trứng gà bóc .) - cao như cây sào (núi; sếu .)

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-> Tăng tính gợi hình, gợi cảm. Tăng tính gợi hình, gợi cảm. - GAĐT Van6

gt.

; Tăng tính gợi hình, gợi cảm. Tăng tính gợi hình, gợi cảm Xem tại trang 4 của tài liệu.
sánh bằng các hình ảnh để làm nổi - GAĐT Van6

s.

ánh bằng các hình ảnh để làm nổi Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Mô hình* Mô hình - GAĐT Van6

h.

ình* Mô hình Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan